Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết đề cập đến thực trạng đội ngữ giáo viên và công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng

Trung Quốc hiện nay ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu tiến hành

phỏng vấn 2 chuyên viên phụ trách tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) và 30 giáo viên giảng

dạy tiếng Trung Quốc tại 15 trƣờng tiểu học và 5 trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn

thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lƣợng giáo viên tiếng Trung

Quốc hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập tiếng Trung Quốc của học sinh từ cấp

Tiểu học đến Trung học phổ thông. Chính vì vậy, thông qua nghiên cứu, nhóm nghiên

cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên

tiếng Trung Quốc đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 13620
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 599 
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC 
BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG TRUNG QUỐC HIỆN NAY 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
1
Trần Khai Xuân, 2Nguyễn Thị Quỳnh Vân,3Vƣơng Huệ Nghi 
1,2,3Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 
Tóm tắt 
Bài viết đề cập đến thực trạng đội ngữ giáo viên và công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng 
Trung Quốc hiện nay ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu tiến hành 
phỏng vấn 2 chuyên viên phụ trách tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) và 30 giáo viên giảng 
dạy tiếng Trung Quốc tại 15 trƣờng tiểu học và 5 trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn 
thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lƣợng giáo viên tiếng Trung 
Quốc hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập tiếng Trung Quốc của học sinh từ cấp 
Tiểu học đến Trung học phổ thông. Chính vì vậy, thông qua nghiên cứu, nhóm nghiên 
cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 
tiếng Trung Quốc đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội 
Từ khoá 
thực trạng, đội ngữ, bồi dƣỡng giáo viên, tiếng Trung Quốc 
1. Mở đầu 
Mặc dù tiếng Trung Quốc (còn gọi là tiếng Hoa, tiếng Hán) đã đƣợc đƣa vào giảng dạy tại các 
trƣờng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hơn 10 năm qua nhƣng đến nay, môn học này vẫn 
chƣa có giáo trình thống nhất giữa các bậc học, đội ngũ giáo viên còn thiếu, phƣơng pháp 
giảng dạy chủ yếu tập trung hai kỹ năng đọc và viết, khiến học sinh gặp khó khăn trong giao 
tiếp Trƣớc hết, cần phân biệt rõ, tiếng Trung Quốc: đƣợc xem nhƣ là ngoại ngữ 2, trong khi 
tiếng Hoa: đƣợc xem nhƣ là tiếng dân tộc. Và hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh, ở bậc tiểu 
học và trung học cơ sở chƣơng trình giảng dạy thuộc chƣơng trình tiếng Hoa tăng cƣờng, 
riêng ở bậc trung học phổ thông chƣơng trình giảng dạy thuộc chƣơng trình ngoại ngữ 2 tiếng 
Trung Quốc. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ dùng song song hai khái niệm tiếng Hoa 
và tiếng Trung Quốc tuỳ theo cấp học mà chúng tôi đề cập đến trong bài. 
Năm 2015, tại hội thảo ―Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp đổi mới dạy và học 
tiếng Trung trong các cơ sở giáo dục vào đào tạo Việt Nam‖ do trƣờng Đại học Sƣ phạm 
thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát số lƣợng trƣờng có dạy 
tiếng Hoa trên toàn thành phố là 22 trƣờng tiểu học và 8 trƣờng trung học cơ sở, 1 trƣờng 
THPT mở lớp dạy tiếng Trung Quốc. 
Tuy nhiên, trong khi giáo trình sử dụng ở tiểu học do Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố 
Hồ Chí Minh biên soạn thì lên bậc trung học cơ sở lại sử dụng bộ giáo trình do Bộ Giáo dục – 
Đào tạo biên soạn. Riêng ở lớp chuyên tiếng Trung Quốc của trƣờng trung học phổ thông Lê 
Hồng Phong, do không có nguồn tuyển sinh từ trung học cơ sở nên trong 3 năm học trung học 
phổ thông, học sinh phải hoàn thành chƣơng trình tiếng Trung Quốc 6 năm (từ lớp 6 đến lớp 
12) do Bộ Giáo dục - Đào tạo biên soạn. Đối với hệ cao đẳng, đại học, cả nƣớc hiện có hơn 30 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 600 
trƣờng tuyển sinh ngành tiếng Trung Quốc, song nội dung chƣơng trình và điều kiện học tập 
mỗi nơi mỗi khác. 
Theo thạc sĩ Vƣơng Quế Thu, cán bộ Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, 
cho biết hiện nay giáo viên đang sử dụng bộ sách Hoa ngữ (gồm 10 cuốn) do Nhà xuất bản 
Giáo dục phát hành để dạy từ lớp 1 đến lớp 5, chƣa có sách hƣớng dẫn giáo viên và tài liệu 
băng, đĩa đi kèm. Các lớp dạy tiếng Hoa ở bậc tiểu học và trung học cơ sở phần lớn có cơ sở 
vật chất nhƣ lớp học thông thƣờng, chƣa có danh mục thiết bị dạy học tối thiểu khiến giáo 
viên loay hoay tự mày mò thiết bị dạy học hoặc dùng chung trang thiết bị môn tiếng Anh để 
nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Bên cạnh đó, hàng loạt ứng dụng công nghệ đã có hiện nay 
nhƣ phần mềm luyện phát âm chuẩn, sửa âm sai trên điện thoại di động, thiết kế bài giảng 
điện tử sử dụng công nghệ chƣa đƣợc sử dụng phổ biến trong quá trình dạy học khiến 
ngƣời học giảm hứng thú, hiệu quả học tập chƣa cao. 
Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc, thực trạng giảng dạy tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) còn mang 
tính tự phát, mỗi nơi mỗi kiểu, chƣa có sự thống nhất trong chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ 
thống nhất về công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu dạy và học tiếng Trung 
Quốc (tiếng Hoa). 
Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, chúng tôi tiến hành khảo sát 30 giáo viên trong câu 
lạc bộ giáo viên tiếng Hoa hiện đang giảng dạy tại các trƣờng tiểu học và trung học cơ sở trên 
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, mục đích tìm hiểu thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ 
giáo viên tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đƣa ra một số giải 
pháp trong bài viết này. 
2. Có sở lí luận 
2.1. Khái niệm bồi dƣỡng giáo viên 
Bồi dƣỡng giáo viên là một quá trình không ngừng phát triển và hoàn thiện về mặt tƣ 
tƣởng chuyên môn, kiến thức chuyên môn của giáo viên, tức là một quá trình phát triển của 
giáo viên từ một ngƣời mới đến một giáo viên chuyên nghiệp. Nội dung của bồi dƣỡng giáo 
viên chủ yếu bao gồm bốn điểm: số một, bồi dƣỡng giáo viên trƣớc tiên nhấn mạnh giáo viên 
là một cá thể có một tiềm lực vô hạn, và phát triển không ngừng; số hai, bồi dƣỡng giáo viên 
yêu cầu xem giáo viên là một nhân viên chuyên nghiệp; số ba, bồi dƣỡng giáo viên yêu cầu 
giáo viên trở thành một ngƣời học; số bốn, bồi dƣỡng giáo viên yêu cầu giáo viên phải có tính 
tự chủ trong việc tập huấn. Việc tự chủ trong bồi dƣỡng giáo viên xem trọng việc phát triển 
tính cách và sở trƣờng của cá nhân giáo viên, phát huy tối đa tiền lực của giáo viên. 
2.2. Đặc điểm bồi dƣỡng giáo viên 
Đặc điểm của bồi dƣỡng giáo viên chủ yếu bao gồm tính đa dạng, tính tự chủ, tính liên 
tục. Thứ nhất, tính đa dạng. Trƣờng đại học vốn là nơi cập nhật và xây dựng kiến thức, giáo 
viên có trách nhiệm không ngừng đào tạo nhân tài cho xã hội, và còn đảm nhiệm công tác 
nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn. Tính phức tạp trong công tác giáo viên 
quyết định tính đa dạng của bồi dƣỡng giáo viên. Thứ hai, tính tự chủ. Do yêu cầu về cải cách 
đội ngũ giáo viên trong trƣờng đại học, học lực của giáo viên cao, trƣờng học đƣợc xem là nơi 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 601 
bắt nguồn của những kiến thức mới, giáo viên dễ dàng tiếp xúc với những thành tựu mới về 
lĩnh vực công nghệ và giáo dục, ƣu thế này có lợi cho việc xúc tiến bồi dƣỡng giáo viên. Và 
đối tƣợng dạy học của giáo viên là sinh viên có tƣ duy linh hoạt năng động, có năng lực tƣ 
duy và ý thức sáng tạo tƣơng đối cao, dễ dàng chấp nhận kiến thức và tƣ tƣởng mới, không 
ngừng theo đuổi những kiến thức mới, mở rộng lĩnh vực trí thức, tầm nhìn. Ngoài ra thời đại 
xã hội học tập đã khiến mọi ngƣời chú trọng về việc học tập suốt đời, Giáo viên càng là đối 
tƣợng thực hiện. Những nhân tố này thúc đẩy giáo viên tự chủ học tập, chủ động tham gia các 
phƣơng pháp học tập khác nhau, không ngừng xúc tiến việc bồi dƣỡng giáo viên. Thứ ba, tính 
liên tục. Một mặt, bồi dƣỡng giáo viên là một quá trình động thái không ngừng phát triển. Mặt 
khác, bồi dƣỡng giáo viên xuyên suốt quá trình dạy học của giáo viên. Kết cấu của việc bồi 
dƣỡng giáo viên là triết lý chuyên môn, kiến thức chuyên môn, năng lực chuyên môn, thái độ 
chuyên môn và động cơ, ứng dụng công nghệ mới trong dạy học thuộc về phát triển năng lực 
chuyên môn trong bồi dƣỡng giáo viên. 
3. Phƣơng pháp nghiên cứu 
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 Thầy/Cô giảng dạy tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) ở 
các cấp và 2 chuyên viên phụ trách mảng tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) của Sở giáo dục đào 
tạo thành phố Hồ Chí Minh, sau đó tổng hợp phân tích đƣa ra kết quả nghiên cứu. Câu hỏi 
phỏng vấn gồm: 
1. Số lƣợng các trƣờng có dạy tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) hiện nay tại thành phố Hồ 
Chí Minh? 
2. Số lƣợng giáo viên dạy tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) ở bậc phổ thông hiện nay là 
bao nhiêu Thầy/Cô? 
3. Một năm Thầy/Cô tham gia bao nhiêu đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn? 
4. Động lực nào giúp Thầy/Cô tham gia lớp tập huấn? 
5. Những nội dung tập huấn nào Thầy/Cô cho là cần thiết? 
6. Thầy/Cô muốn nâng cao năng lực gì sau khi tham gia tập huấn? 
7. Thầy/Cô lựa chọn hình thức tập huấn nào trong các hình thức sau: tập huấn trực tiếp, 
trực tuyến? 
8. Hiện nay Thầy/Cô đang dạy ở bậc học nào? 
4. Kết quả nghiên cứu 
4.1. Số lƣợng các trƣờng có dạy tiếng Trung tại thành phố Hồ Chí Minh 
4.1.1. Tiểu học 
Hiện nay chƣơng trình giảng dạy tiếng Hoa ở bậc tiểu học là chƣơng trình tiếng Hoa tăng 
cƣờng, tức là dạy tiếng dân tộc cho ngƣời thiểu số, đối tƣợng ngƣời Học chiếm đa số là ngƣời 
Hoa. Vì vậy những trƣờng có dạy chƣơng trình này tập trung ở các quận có đông ngƣời Hoa 
sinh sống nhƣ quận 5, quận 6, quận 11... So với năm 2015, số lƣợng các trƣờng có dạy tiếng 
Hoa đã giảm và đƣợc phân bổ nhƣ sau: 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 602 
Quận 5 Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng 
Trƣờng tiểu học Nguyễn Viết Xuân 
Trƣờng tiểu học Huỳnh Kiến Hoa 
Trƣờng tiểu học Nguyễn Đức Cảnh 
Quận 6 Trƣờng tiểu học Châu Văn Liêm 
Trƣờng tiểu học Kim Đồng 
Quận 11 Trƣờng tiểu học Nguyễn Thi 
Trƣờng tiểu học Lạc Long Quân 
Trƣờng tiểu học Phạm Văn Hai 
Trƣờng tiểu học Âu Cơ 
Trƣờng tiểu học Đề Thám 
Trƣờng tiểu học Hàn Hải Nguyên 
Trƣờng tiểu học Thái Phiên 
Trƣờng tiểu học Phú Thọ 
Trƣờng tiểu học Lê Đình Chinh 
4.1.2. Trung học cơ sở 
Sau khi tốt nghiệp chƣơng trình tiếng Hoa tăng cƣờng ở bậc tiểu học, các em học sinh sẽ 
tiếp tục học tiếp lên bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên, số trƣờng có dạy chƣơng trình tiếng Hoa 
tăng cƣờng giảm đáng kể, cụ thể nhƣ sau: 
Quận 5 Trƣờng THCS Trần Bội Cơ 
Trƣờng THCS Mạch Kiếm Hùng 
Quận 6 Trƣờng THCS Phạm Đình Hổ 
Quận 11 Trƣờng THCS Hậu Giang 
4.1.3. Trung học phổ thông 
Đối với bậc trung học phổ thông, theo lộ trình thực hiện sẽ có các trƣờng nhƣ: 
Quận 5 Trƣờng THPT Hùng Vƣơng 
Trƣờng THPT Trần Khai Nguyên 
Quận 11 Trƣờng THPT Trần Quang Khải 
Trƣờng THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa 
Nhƣng theo nhƣ khảo sát, hiện nay chỉ có trƣờng THPT Trần Quang Khải có chƣơng 
trình giảng dạy tiếng Trung Quốc nhƣng là chƣơng trình ngoại ngữ 2 chứ không còn là 
chƣơng trình tiếng Hoa tăng cƣờng. Ngoài ra, còn có những trƣờng cũng có giảng dạy tiếng 
Trung Quốcnhƣng theo chƣơng trình riêng của mỗi trƣờng. Ví dụ trƣờng Văn Lang (cả 3 bậc 
đều có tiếng Hoa), trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong (chủ yếu đào tạo học sinh thi học 
sinh giỏi), trƣờng THPT Bùi Thị Xuân (tiếng Trung ngoại ngữ 2). 
Theo thống kê của Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng giáo viên 
tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 ngƣời. Số học 
sinh học tiếng Trung (tiếng Hoa) khoảng 10,299 học sinh. Lƣợng học sinh và giáo viên đƣợc 
phân bổ ở các cấp học nhƣ sau: 
Bậc học Số lớp Số học sinh Số giáo viên phụ trách 
Tiểu học 259 8528 197 
Trung học cơ sở 84 1771 110 
Trung học phổ thông Chƣa có thống kê cụ thể 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 603 
4.2. Thực trạng bồi dƣỡng giáo viên hiện nay 
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bồi dƣỡng giáo viên hằng năm không đƣợc tổ chức 
thƣờng xuyên và theo định kỳ vì không mang tính chất bắt buộc. Các lớp này thƣờng đƣợc 
mở theo các hình thức nhƣ: 
- Sở giáo dục đào tạo mời giảng viên sƣ phạm qua tập huấn hè. 
- Các đợt tập huấn hè do Văn phòng kinh tế Đài Bắc cử giáo viên từ Đài Loan sang tập huấn. 
- Các đợt tập huấn ở Đài Loan đƣợc tài trợ một phần kinh phí do Văn phòng kinh tế Đài Bắc 
hỗ trợ. 
Theo đánh giá của các Thầy/Cô tham gia, những đợt tập huấn này cũng chỉ là dịp những 
Thầy/Cô giảng dạy tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) ở các cấp ngồi lại giao lƣu, trao đổi chuyên 
môn và bổ sung kiến thức tiếng, kiến thức công nghệ thông tin. Thực chất, những nội dung về 
phƣơng pháp giảng dạy không đƣợc chú trọng nhiều, vì những yếu tố sau: 
1. Đối tƣợng học sinh khác nhau 
2. Hình thức tổ chức lớp học khác nhau 
3. Bản thân giáo viên cũng chƣa nắm rõ về các kiến thức trong giáo dục học đặc biệt là 
phƣơng pháp dạy học, kỹ thuật dạy học. 
4. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) vẫn chƣa 
phổ biến và áp dụng rộng rãi. 
Mặc dù vấn đề bồi dƣỡng giáo viên vẫn còn nhiều bất cập, nhƣng các Thầy/Cô vẫn rất 
hăng hái tham gia vì mỗi năm chỉ có một lần, họ tham gia để tìm cái mới, để thấy rằng mình 
có cập nhật kiến thức mỗi năm. Và đây cũng là sân chơi duy nhất để các Thầy/Cô rèn luyện 
phát triển chuyên môn nghiệp vụ mỗi năm. 
5. Đề xuất giải pháp 
Thông qua kết quả nghiên cứu ở trên, có thể thấy đội ngũ giáo viên hiện nay chƣa đáp 
ứng đƣợc nhu cầu dạy và học tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) cũng nhƣ vấn đề bồi dƣỡng 
chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cũng chƣa đƣợc tổ chức thƣởng xuyên. Vì vậy, chúng tôi đề 
xuất kiến nghị nhƣ sau để tăng cƣờng chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên tiếng Trung Quốc, đáp 
ứng nhu cầu đổi mới hệ thống giáo dục ngoại ngữ toàn quốc gồm: 
Một là, xây dựng khung đào tạo năng lực giáo viên tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) gồm 
năng lực thiết kế dạy học, năng lực tổ chức dạy học và năng lực đánh giá dạy học. 
Hai là, xây dựng các khoá bồi dƣỡng thƣờng xuyên về phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học 
tích cực hiện đại dành cho giáo viên tiếng Trung thông qua nhiều hình nhƣ trực tuyến toàn 
phần hoặc trực tuyến một phần. 
Ba là, xây dựng khung chƣơng trình đào tạo năng lực dạy học theo mô hình TPCK. Mô 
hình gồm 3 yếu tố trọng tâm là kiến thức nội dung (CK), kiến thức sƣ phạm (PK) và kiến thức 
công nghệ (TK). 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 604 
Mô hình TPCK 
6. Kết luận 
Thông qua phỏng vấn bài nghiên cứu đã giúp chúng ta có đƣợc một cái nhìn tổng quan 
về thực trạng đội ngũ và công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) hiện nay 
tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó cho thấy lực lƣợng giáo viên giảng dạy tiếng Trung Quốc 
(tiếng Hoa) ở bậc phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là khá mỏng, thiếu kiến thức 
về phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại; cũng nhƣ việc ứng dụng công nghệ thông tin 
trong dạy học còn rất yếu, do đó nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 
là rất cao; tuy nhiên không đƣợc đáp ứng theo yêu cầu, do nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ 
chủ quan. Có thể thấy, trong sự nghiệp giáo dục, đội ngũ giáo viên là những ngƣời trực tiếp 
làm công tác chăm sóc, giáo dục, truyền tải kiến thức cho ngƣời học, là ngƣời quyết định sự 
thành công của một nền giáo dục. Công tác bồi dƣỡng vì thế có thể thấy vừa có tính cấp bách, 
vừa có tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy và học ngoại ngữ nói chung và 
tiếng Trung nói riêng. Vì vậy, trong bài viết chúng tôi cũng đề xuất một số giải pháp trong 
công tác bồi dƣỡng giáo viên, hy vọng sẽ là một gợi mở giúp các nhà quản lí có những giải 
pháp tốt nhất trong vấn đề bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên. 
Tài liệu tham khảo 
Thủ tƣớng chính phủ (2008). Quyết định số 1400/QĐ-TTg về đề án ngoại ngữ 2020 ―Dạy và 
học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân‖ ngày 30/9/2008. 
Cuong, Đ.M., & Doan, N.T. (2001). Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam. 
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Kiến thức nội 
dung sƣ phạm 
công nghệ 
Kiến thức sƣ 
phạm công 
nghệ 
 (TPK) 
Kiến thức 
công 
nghệ 
(TK) 
Kiến thức nội 
dung công 
nghệ (TCK) 
Kiến thức 
sƣ phạm 
(PK) 
Kiến thức 
nội dung 
(CK) 
Kiến thức nội 
dung sƣ phạm 
(PCK) 
Ngữ cảnh 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 605 
Xi,W.Y., & Chun, Zh.Y.(2018).高职教师信息化教学能力标准构建研究.数字教育专栏 
hoi-136525.html (truy cập vào ngày 10 tháng 9 năm 2020). 
Ping, Zh.Y.(2020). 基于 TPCK 模型的中职教师信息化教学能力提升策略研
究.https://www.xzbu.com/9/view-15133640.html (truy cập vào ngày 12 tháng 9 năm 2020). 
THE CURRENT SITUATION OF CHINESE TEACHING STAFF AND 
THE TRAINING OF CHINESE TEACHERS IN HO CHI MINH CITY 
Abstract 
The article discusses the current situation of Chinese teaching staff and the training of 
Chinese teachers in Ho Chi Minh City. Our research team has interviewed 2 specialists in 
charge of Chinese language and 30 Chinese teachers who are teaching at 15 primary 
schools and 5 secondary schools in Ho Chi Minh City. The research result shows that the 
current number of Chinese language teachers has not met the needs of learning Chinese 
from students in Primary and Secondary schools. Therefore, through this study, the 
research team proposes a few solutions which can improve the quality of fostering 
Chinese language teachers, meet the learning needs of society. 
Keywords 
reality, teacher career training, chinese teachers 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_ve_doi_ngu_giao_vien_va_cong_tac_boi_duong_giao_v.pdf