Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017

Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017.

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 1

Trang 1

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 2

Trang 2

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 3

Trang 3

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 4

Trang 4

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 5

Trang 5

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 6

Trang 6

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017 trang 7

Trang 7

pdf 7 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017
61
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 02 - Số 03
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 
CỦA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2017
Vũ Văn Thành1, Phạm Văn Sơn1
1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả thực trạng và xác định 
một số yếu tố liên quan đến hội chứng 
chuyển hóa của cán bộ, viên chức Trường 
Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2017. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 
Nghiên cứu mô tả cắt ngang từ 181 cán bộ, 
viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam 
Định tham gia khám sức khỏe định kỳ năm 
2017. Kết quả: Tỷ lệ không thừa cân 71%, 
thừa cân 18%, béo phì độ I là 11%, tỷ lệ đối 
tượng bị rối loạn glucose máu là 5,5%.Tỷ lệ 
đối tượng rối loạn lipid máu: 50 đối tượng 
tăng 1 chỉ số chiếm 27,62%, 36 đối tượng 
tăng 2 chỉ số chiếm 19,89%, 8 đối tượng 
tăng 3 chỉ số chiếm 4,42% và 01 đối tượng 
có đủ 4 chỉ số chiếm 0,52%. Số đối tượng 
tăng huyết áp độ I là 14 chiếm tỷ lệ 7,70%, 
tăng huyết áp độ II là 02 chiếm tỷ lệ 1,10%, 
tăng huyết áp độ III là 01 chiếm tỷ lệ 0,6%. 
Kết luận: Tỷ lệ có hội chứng chuyển hóa 
của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều 
dưỡng Nam Định là 14,36%; một số yếu 
tố:Thói quen hút thuốc lá và luyện tập thể 
dục, thể thao có liên quan đến HCCH, sự 
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, thừa 
cân béo phì, rối loạn lipid máu
THE CURRENT SITUATION AND SOME FACTORS RELATED TO METABOLIC 
SYNDROME OF STAFF FROM NAMDINH UNIVERSITY OF NURSING
ABSTRACT
Objective: To describe the current 
situation and identify some factors related 
to metabolic syndrome of staffs from Nam 
Dinh University of Nursing in 2017. Method: 
The descriptive cross-sectional study was 
conducted in 181 staffs from Nam Dinh 
University of Nursing and staffs were the 
periodic medical test in 2017. Results: The 
rate of un-overweight in staffs was 71%, 
overweight was 18%, obesity level 1was 
11%. The rate of diabetics in staffs was 
5.5%. The rate of dyslipidemia was 27.62% 
with staffs increased 1 lipid index, was 
19.89% with staffs increased 2 lipid indexs, 
was 4.42% with staffs increased 3 lipid 
indexs, and was 0.52% with staffs increased 
4 lipid indexs. The number of staffs with 
hypertention level 1 was 7.70%, 1.10% in 
level 2, and 0.6% in level 3. Conclusion: 
The rate of metabolic syndrome of staffs 
from Nam Dinh University of Nursing was 
14.36%; some factors: smoking habits 
and doing exercise related to metabolic 
syndrome, the difference had statistical 
signification with p <0.05.
Keywords: Metabolic syndrome, 
overweight and obesity, dyslipidemia.
Người chịu trách nhiệm: Vũ Văn Thành
Email: vuthanhdhdd@gmail.com 
Ngày phản biện: 10/6/2019
Ngày duyệt bài: 01/7/2019
Ngày xuất bản: 22/7/2019
62
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 02 - Số 03
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng Chuyển hóa (HCCH) là một 
tập hợp các yếu tố nguy cơ gồm tình trạng 
béo bụng, rối loạn đường huyết, rối loạn 
chuyển hóa lipid máu và tăng huyết áp. Tỷ 
lệ mắc Hội chứng Chuyển hóa ngày càng 
gia tăng, lan rộng và trở thành nạn dịch ở 
nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới 
bởi lối sống ít vận động, ăn uống dư thừa 
năng lượng và tình trạng béo phì ngày càng 
tăng [2]. Hội chứng Chuyển hóa là các yếu 
tố nguy cơ cao gây kháng insulin do đái 
tháo đường, béo bụng, tăng huyết áp, rối 
loạn lipid máu [1]. 
Với sự gia tăng nhanh chóng cả về mức 
độ và số lượng hiện mắc, kèm theo đó là sự 
tăng đáng kể các yếu tố nguy cơ tim mạch, 
đái tháo đường. Vì vậy, Hội chứng Chuyển 
hóa đang là vấn đề y tế được quan tâm 
hàng đầu [5]. 
Cơ chế của Hội chứng Chuyển hóa vẫn 
là một thách thức đối với các nhà nghiên 
cứu, biến chứng của nó là nguyên nhân 
hàng đầu gây tử vong và tàn phế. Do đó, 
còn là gánh nặng cho toàn xã hội; vì vậy, 
nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Thực 
trạng và một số yếu tố liên quan đến Hội 
chứng Chuyển hóa của cán bộ, viên chức 
trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 
năm 2017” nhằm mục tiêu: (1) Mô tả thực 
trạng Hội chứng Chuyển hóa của cán bộ, 
viên chức Trường Đại học Điều dưỡng Nam 
Định năm 2017. (2) Xác định một số yếu 
tố liên quan đến Hội chứng Chuyển hóa 
của cán bộ, viên chức Trường Đại học Điều 
dưỡng Nam Định.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
181 cán bộ, viên chức Trường Đại học 
Điều dưỡng Nam Định tham gia khám sức 
khỏe định kỳ năm 2017.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
- Nội dung nghiên cứu: đối tượng nghiên 
cứu được khám lâm sàng, đo huyết áp, 
chiều cao, cân nặng, vòng bụng, khai thác 
các yếu tố nguy cơ, được chỉ định các xét 
nghiệm glucose máu, cholesterol, triglyce-
rid, HDL-C, LDL-C.
- Các xét nghiệm sinh hóa được thực 
hiện trên hệ thống máy tự động Dimension 
640 LX của Siemens.
Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng Chuyển 
hóa: Được xác định theo tiêu chuẩn NCEP 
ATP III khi có từ 3 yếu tố trở lên trong 5 yếu 
tố [4]:
+ Rối loạn glucose máu khi đói (glucose 
máu ≥ 6,1 mmol/l).
+ Béo bụng (vòng eo > 102 cm đối với 
nam và > 88 cm đối với nữ).
+ Triglyceride máu cao (≥ 1,7 mmol/l).
+ HDL-C thấp (< 1,02 mmol/l ở nam và < 
1,29 mmol/l ở nữ).
+ Huyết áp ≥ 130/85 mmHg hoặc đang 
được điều trị bằng thuốc hạ HA
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng HCCH của đối tượng 
nghiên cứu
Bảng 3. 1. Đặc điểm huyết áp, nhân 
trắc học theo giới
Chỉ số
Nam 
(n= 60)
Nữ 
(n= 121) p
( X ± SD) ( X ± SD)
Chiều cao 
(cm)
166,37 ± 
5,46
156,33 ± 
4,32 < 0,01
Cân nặng 
(kg)
65,90 ± 
8,55
52,60 ± 
6,1 < 0,01
BMI (kg/
m2)
23,78 ± 
2,57
21,46 ± 
1,99 < 0,01
HATT 
(mmHg)
123,17 ± 
15,21
114,17 
±9,45 < 0,01
HATTr 
(mmHg)
79,67± 
12,14
72,59± 
7,76 < 0,01
Mạch (l/p) 74,37 ± 6,71
71,04 ± 
5,73 < 0,01
Bảng 3.1. cho thấy chỉ số BMI, huyết 
áp tâm thu, huyết áp tâm trương và nhịp 
tim của nam cao hơn nữ, sự khác biệt c

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_va_mot_so_yeu_to_lien_quan_den_hoi_chung_chuyen_h.pdf