So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật

Ung thư tuyến giáp: bệnh ung thư tuyến nội tiết

thường gặp.

Điều trị: phối hợp đa mô thức ( phẫu thuật, 131I và

hormon liệu pháp) đang được áp dụng ở nhiều cơ sở

điều trị, đem lại kết quả tốt.

Điều trị hủy mô giáp còn lại sau phẫu thuật bằng 131I

với BN UTTG giai đoạn sớm còn chưa thống nhất.

Nhiều tác giả vẫn đang tranh luận giữa có hay không

nên tiếp tục điều trị hủy mô giáp còn lại bằng 131I và sử

dụng liều cao hay liều thấp 131I?

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 1

Trang 1

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 2

Trang 2

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 3

Trang 3

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 4

Trang 4

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 5

Trang 5

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 6

Trang 6

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 7

Trang 7

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 8

Trang 8

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 9

Trang 9

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhkhanh 8100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật

So sánh hiệu quả hủy mô giáp với liều 131 | 30, 50 mCi trên bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật
Nguyễn Đức Phương, Nguyễn Văn Mùi và cs
1
hinhanhykhoa.com
Ung thư tuyến giáp: bệnh ung thư tuyến nội tiết
thường gặp.
Điều trị: phối hợp đa mô thức ( phẫu thuật, 131I và
hormon liệu pháp) đang được áp dụng ở nhiều cơ sở
điều trị, đem lại kết quả tốt.
Điều trị hủy mô giáp còn lại sau phẫu thuật bằng 131I
với BN UTTG giai đoạn sớm còn chưa thống nhất.
Nhiều tác giả vẫn đang tranh luận giữa có hay không
nên tiếp tục điều trị hủy mô giáp còn lại bằng 131I và sử
dụng liều cao hay liều thấp 131I?
2
Hiện nay một số cơ sở vẫn dùng 131I để huỷ mô giáp
còn lại sau phẫu thuật với BN UTTG giai đoạn sớm
nhằm mục đích hủy hết mô giáp lành và tổ chức ung
thư còn lại càng sớm càng tốt, tránh nguy cơ tổ chức
ung thư chuyển sang dạng ít biệt hoá, di căn hạch, di
căn xa.
3
hinhanhykhoa.com
Đánh giá hiệu quả hủy mô giáp còn lại sau
phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp bằng 131I với
các mức liều 30, 50 mCi ở bệnh nhân ung thư
tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II.
4
5
hinhanhykhoa.com
ĐỐI TƯỢNG
45 Bệnh nhân có kết quả mô bệnh học là UTTG
thể biệt hóa, giai đoạn I, II, được điều trị phẫu thuật
cắt toàn bộ tuyến giáp với nhu mô giáp còn lại sau
phẫu thuật ≤1,5ml xác định trên siêu âm, nồng độ
Thyroglobulin (Tg) huyết thanh ≤ 10 ng/ml.
Thời gian từ 01/2017 đến 12/2017.
6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NC mô tả theo chiều dọc, hồi cứu kết hợp tiến cứu.
BN được dùng 131I hủy mô TG còn lại sau PT
theo 2 nhóm (30/50 mCi) một cách ngẫu nhiên.
Sau 3-5 ngày bệnh nhân được dùng hormon
levothyroxine (T4) liều duy trì 2 - 4 µg/kg/ngày.
BN được tái khám sau 6 tháng điều trị và yêu
cầu ăn kiêng các chế phẩm có i ốt, ngừng dùng T4
trước khi đến khám lại 28 ngày. BN được làm các
xét nghiệm so sánh với trước điều trị để đánh giá
kết quả, XHTT thân chẩn đoán liều 5mCi 131I.
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0
7
81
• Đáp ứng hoàn toàn: Không có bằng chứng 
của khối u trên XH với I-131, siêu âm 
và Tg < 1 ng/ml
2
• Đáp ứng không chắc chắn: Không có bằng 
chứng của khối u trên xạ hình, siêu âm 
và 1 ng/ml ≤ Tg < 10 ng/ml
3
• Đáp ứng không hoàn toàn: Có bằng chứng 
của khối u trên xạ hình, siêu âm hoặc Tg ≥10 
ng/ml hoặc Anti Tg tăng.
3. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1. Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu:
9
7%
93%
Nam Nữ
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Tuổi trung bình
38.68
± 10.97
49.81
± 10.07
Nam
Nữ
Trong nhóm nghiên cứu, bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao 93,33%, nam chỉ chiếm 
6,67%. Tỷ lệ nữ/nam=14/1. Tuổi trung bình của cả nam và nữ là 49,07 ± 10,38.
10
Giai đoạn 
bệnh
Tuổi
Tổng Tỷ lệ %
<45 ≥45
Giai đoạn I 13 25 38 84,44
Giai đoạn II 2 5 7 15,56
Tổng 15 30 45 100
3. 2. Giai đoạn bệnh
Nhóm BN ở giai đoạn I chiếm đa số 84,44%, nhóm BN ở giai đoạn II chiếm 15,56%.
hinhanhykhoa.com
11
Liều 131I 
(mCi)
Tổng 
BN
Tg 
p
Trước điều trị Sau điều trị
30 22 3,28±2,8 0,42±0,75
p<0,05
50 23 2,69±2,36 0,32±0,74 p<0,05
Tổng 45 2,97±2,58 0,32±0,74 p<0,05
3.3. So sánh nồng độ Tg trước và sau 6 tháng
điều trị 131I 
45 BN nghiên cứu sau 6 tháng điều trị đều có Tg giảm rất rõ rệt trên cả 2 nhóm 
liều điều trị, có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
12
Liều điều trị 
mCi 
Tổng
Kết quả xạ hình 
toàn thân 
p
Dương 
tính
Âm tính
Liều 30 22
3
(13,6%)
19
(86,4%)
p>0.05
Liều 50 23
1
(4,4%)
22
(95,6%)
Tổng 45
4
(8,9%)
41
(91,1%)
3.4. XHTT ở 2 nhóm sau 6 tháng điều trị 131I
Tỷ lệ bệnh nhân có xạ hình toàn thân âm tính của nhóm bệnh nhân được điều trị
với liều 50 mCi (95,6%) cao hơn nhóm BN được điều trị với liều 30 mCi
(86,4%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
13
3.5. Kết quả huỷ mô giáp sau 6 tháng điều trị 131I 
Liều 
131I 
(mCi)
Số 
BN
Đáp ứng
hoàn 
toàn
Đ/Ư 
không 
chắc 
chắn
Đ/Ư
không 
hoàn 
toàn
p
30 22
17
(77,3%)
2
(9,1%)
3
(13,6%)
p>0,0550 23
19
(82,6%)
3
(13,0%)
1
(4,3%)
Chung 45
36
(80,0%)
5
(11,1%)
4
(8,9%)
Tỷ lệ đáp ứng hủy hoàn toàn mô giáp sau phẫu thuật ở nhóm BN được điều trị với liều 
50 mCi (82,6%) cao hơn so với nhóm BN được điều trị với liều 30 mCi (77,3%).
Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
14
Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả hủy hoàn toàn mô giáp
là 80,0%, thấp hơn so với một số kết quả nghiên cứu của tác giả
nước ngoài: tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn đạt 86 đến 91% ở bệnh nhân
có nguy cơ thấp. Điều này có thể do số lượng bệnh nhân nghiên
cứu của chúng tôi còn ít.
Theo hướng dẫn của bộ y tế năm 2014 có thể chỉ định điều trị
131I hủy mô giáp còn lại sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ trên
BN UTTG ở mọi giai đoạn.
Theo ATA Guideline 2015 khuyến cáo theo dõi và điều trị BN
UTTG có nguy cơ thấp điều trị bằng 131I hủy mô giáp còn lại sau
phẫu thuật không phải là lựa chọn ưu tiên hàng đầu, song có thể
điều trị 131I thì nên chọn liều 30mCi.
Có thể thấy dùng liều thấp 30mCi 131I điều trị đạt mục đích hủy
mô giáp còn lại là hợp lý và vẫn đem lại hiệu quả cao tương đương
liều 50mCi.
15
Nghiên cứu hiệu quả hủy mô giáp trên 45 BN ung thư
tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn I, II sau phẫu thuật với
các liều 30, 50 mCi 131I thu được kết quả như sau:
Kết quả hủy mô giáp: đáp ứng hoàn toàn 36/45 BN
(80,0 %), đáp ứng không chắc chắn 5/45 BN (11,1%),
đáp ứng không hoàn toàn 4/45 BN (8,9%). Tỷ lệ đáp
ứng hủy hoàn toàn mô giáp sau PT ở nhóm BN được
điều trị với liều 50mCi là 82,6%, nhóm BN được điều
trị với liều 30 mCi là 77,3%.
Với những BN ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai
đoạn I, II sau khi được PT tốt chỉ cần dùng liều 30mCi
131I cũng đạt được đáp ứng cao.
Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pdfso_sanh_hieu_qua_huy_mo_giap_voi_lieu_131_30_50_mci_tren_ben.pdf