Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em

Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết,

đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội.

Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở

các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xẩy ra với các em học sinh ở mọi lứa

tuổi. Trên các phƣơng tiện thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm

trọng và bức xúc trong dƣ luận xã hội.

Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do

nhiều nguyên nhân. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong

những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Đây không phải việc làm dành

riêng cho những ngƣời làm công tác giáo dục hay của những ngƣời làm công tác

xã hội mà đó là trách nhiệm của cả cộng đồng.

Bản thân là một ngƣời làm công tác giáo dục, hàng ngày đƣợc chứng kiến sự

ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò, hàng ngày cắp sách đến trƣờng

để lĩnh hội tri thức, chuẩn bị hành trang bƣớc vào đời. Vậy mà các em có nguy

cơ gặp phải những trƣờng hợp đau lòng nhƣ bị xâm hại sẽ làm tổn thƣơng đến

tâm lý của các em. Rất có thể các em sẽ trở thành những đứa trẻ hoàn toàn khác

nhƣ: thụ động, thờ ơ, lo sợ, tự kỷ.thậm chí cả cái chết. Đó là điều mà không ai

trong chúng ta mong muốn. Vì vậy, với mong muốn tìm ra những giải pháp tốt

nhất, tối ƣu nhất để có thể giúp các em phòng ngừa xâm hại, tôi đã lựa chọn đề

tài: “Một số biện pháp giúp học sinh phòng chống bị xâm hại”, để góp phần

đào tạo một thế hệ trẻ thực sự năng động, tự tin và giàu bản lĩnh để có thể ứng

phó với bất kỳ tình huống nào trong cuộc sống.

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang minhkhanh 14260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em

Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 1/25 
MỤC LỤC TRANG 
MỤC LỤC....................................................................................................1 
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............... ........................................................1 
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................1 
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI............................................................... .....2 
IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU.................................................. .....2 
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................2 
VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN....................................................................6 
B. PHẦN NỘI DUNG 
I. THỰC TRẠNG ....................................................................................7 
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................13 
1. Trang bị cho các em các kỹ năng sống.................................................13 
2. Kết quả nghiên cứu...............................................................................15 
3. Hiệu quả áp dụng..................................................................................19 
C. PHẦN KẾT LUẬN 
I. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................22 
II. Bài học kinh nghiệm.............................................................................22 
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................25 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 2/25 
SKKN VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, 
đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội. 
Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở 
các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xẩy ra với các em học sinh ở mọi lứa 
tuổi. Trên các phƣơng tiện thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm 
trọng và bức xúc trong dƣ luận xã hội. 
 Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do 
nhiều nguyên nhân. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong 
những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Đây không phải việc làm dành 
riêng cho những ngƣời làm công tác giáo dục hay của những ngƣời làm công tác 
xã hội mà đó là trách nhiệm của cả cộng đồng. 
Bản thân là một ngƣời làm công tác giáo dục, hàng ngày đƣợc chứng kiến sự 
ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò, hàng ngày cắp sách đến trƣờng 
để lĩnh hội tri thức, chuẩn bị hành trang bƣớc vào đời. Vậy mà các em có nguy 
cơ gặp phải những trƣờng hợp đau lòng nhƣ bị xâm hại sẽ làm tổn thƣơng đến 
tâm lý của các em. Rất có thể các em sẽ trở thành những đứa trẻ hoàn toàn khác 
nhƣ: thụ động, thờ ơ, lo sợ, tự kỷ...thậm chí cả cái chết. Đó là điều mà không ai 
trong chúng ta mong muốn. Vì vậy, với mong muốn tìm ra những giải pháp tốt 
nhất, tối ƣu nhất để có thể giúp các em phòng ngừa xâm hại, tôi đã lựa chọn đề 
tài: “Một số biện pháp giúp học sinh phòng chống bị xâm hại”, để góp phần 
đào tạo một thế hệ trẻ thực sự năng động, tự tin và giàu bản lĩnh để có thể ứng 
phó với bất kỳ tình huống nào trong cuộc sống. 
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. MỤC ĐÍCH: 
- Đề tài nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm của xâm hại, cách bảo 
vệ bản thân trƣớc những mối nguy hiểm đó, để không có những vấn đề đáng tiếc 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 3/25 
- xảy ra, để các em khôn lớn trƣởng thành mạnh mẽ, lành mạnh và trở thành 
ngƣời có ích cho đất nƣớc. 
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 
- Phƣơng pháp khảo sát, thống kê 
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát qua các con số, số liệu đã thống kê. 
- Phƣơng pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hƣớng dẫn về nhận định 
thực trạng, chỉ ra nguyên nhân, hậu quả và đƣa ra giải pháp với từng vấn đề cụ 
thể. 
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 
1. ĐỐI TƢỢNG 
- Các em học sinh từ 11 tuổi đến 14 tuổi ( Học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 – Khối 
THCS) 
- GVCN các khối lớp 
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
- Nghiên cứu ở lứa tuổi học sinh THCS, đồng thời nghiên cứu các giá trị kỹ 
năng sống cho học sinh. 
- Cụ thể là lớp 7A2 và 6A3, lớp 8A5, 9A1 (180 học sinh). 
- Khảo sát, đánh giá, tổng hợp, khái quát dựa trên số liệu thống kê từ 4 khối lớp 
về khả năng nhận thức và bảo vệ bản thân của học sinh. 
IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 
 Tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất có thể giúp các em học sinh có những kỹ 
năng, biện pháp cần thiết trong việc phòng chống khi kẻ xấu xâm hại. 
 Góp phần giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ năng động, tự tin, sáng tạo, đáp ứng 
nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 
Chúng ta có thể hiểu xâm hại trẻ em nói chung là một vấn đề rất đƣợc quan tâm 
và đặc biệt hơn cả là vấn đề xâm hại tình dục trẻ em. Theo UNICEF: “ Xâm 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 4/25 
hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào các hoạt động liên quan đến 
tình dục, mà trẻ không đủ khả năng (Hoặc không hiểu), hoặc không đủ tâm thế 
để đưa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành vi đó vi phạm đến 
pháp luật hay các giá trị văn hoá sở tại”. 
Thực tế hiện nay, tình trạng trẻ bị xâm hại xảy ra ở mọi quốc gia trên thế giới 
trong đó có Việt Nam và cả trẻ em gái và trẻ em trai đều có thể là nạn nhân. Vậy 
làm thế nào để chúng ta có thể bảo vệ đƣợc các em, bảo đảm cho các em có một 
cuộc sống an toàn, không có nguy cơ tiềm ẩn bị xâm hại? Đó là một vấn đề cần 
đƣợc quan tâm, cần đƣợc các cấp trong xã hội chung tay giải quyết. 
Trẻ em là thế hệ tƣơng lai, là chủ nhân chính xây dựng đất nƣớc.Vì vậy, chúng 
ta phải dành cho các em những điều tốt đẹp nhất. Thế nhƣng trong thời gian qua 
tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy ra nhiều nơi và luôn tiềm ẩn yếu tố ... ăng ra quyết định 
16. Kỹ năng giải quyết vấn đề 
17. Kỹ năng kiên định 
18. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 
19. Kỹ năng đạt mục tiêu 
20. Kỹ năng quản lý thời gian 
21. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 
Trong các buổi sinh hoạt lớp hay chào cờ đầu tuần, giáo viên tổng phụ trách 
hay giáo viên chủ nhiệm nên đƣa những nội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng 
cho học sinh. Đặc biệt là các giờ sinh hoạt giáo viên nên dành lồng ghép, tích 
hợp giữa các môn học với các kỹ năng cần có thông qua bài học đó sao cho hiệu 
quả nhất và học sinh tiếp thu một cách tự nhiên nhất. 
2. Kết quả nghiên cứu: 
2.1 Phiếu khảo sát trƣớc khi tuyên truyền về xâm hại trẻ em: 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 17/25 
Nội 
dung 
Biết 
( Có ) 
Không 
biết 
Ngại nói 
(Im lặng) 
Không 
quan tâm 
Mơ hồ Nhầm lẫn Không có 
ý kiến gì 
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 
Xâm 
hại là 
gì? 
27 15 43 23,9 26 14,5 21 11,7 41 22,8 19 10,6 3 1,5 
Khả 
năng 
tự bảo 
vệ. 
47 26 31 17,2 35 19,5 25 13,9 12 6,7 9 5 21 11,7 
Làm 
gì khi 
bị 
xâm 
hại? 
11 6,3 29 16 44 24,4 27 15 26 14,4 18 10 25 13,9 
Khi bị 
xâm 
hại 
em sẽ 
chia 
sẻ với 
ai? 
16 8,9 38 21 39 21,7 19 10,6 35 19,5 0 0 33 18,3 
Phòng 
tránh 
xâm 
hại có 
thực 
sự 
cần 
thiết? 
42 23,3 27 15 22 12,2 11 7,77 41 22,8 19 10,6 15 8,33 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 18/25 
2.2 Phiếu khảo sát sau khi tuyên truyền về xâm hại trẻ em: 
Nội dung Biết 
( Có ) 
Không biết Ngại nói 
(Im lặng) 
Không 
quan tâm 
Mơ hồ Nhầm 
lẫn 
Không 
có ý kiến 
gì 
SL % SL % SL % S
L 
% SL % SL % SL % 
Xâm hại 
là gì? 
107 59,4 16 8,9 24 13,3 9 5 11 6,1 10 5,6 3 1,7 
Khả năng 
tự bảo vệ. 
66 36,7 31 17,1 34 19 17 9,4 12 6,7 9 5 11 6,1 
Làm gì 
khi bị xâm 
hại? 
62 34,4 29 16 24 13,4 27 15 26 14,5 12 6,7 0 0 
Khi bị 
xâm hại 
em sẽ chia 
sẻ với ai? 
68 38 18 10 49 27,2 19 10,6 7 3,9 4 2 15 8,3 
Phòng 
tránh 
xâm hại 
có thực 
sự cần 
thiết? 
121 67,2 17 9,3 12 6,6 11 6 0 0 16 8,9 3 2 
Nhƣ vậy qua kết quả khảo sát ta thấy, việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho 
học sinh là vô cùng cần thiết để giúp các em tự bảo vệ mình. Bên cạnh đó 
thông qua phiếu khảo sát ta thấy qua việc tuyên truyền đã giúp các em có thêm 
những kỹ năng cơ bản, giúp các em biết cách để sử lý những tình huống có thể 
xẩy ra và điều vô cùng quan trọng là thầy cô, cha mẹ sẽ tìm đƣợc tiếng nói 
chung với trẻ, giúp trẻ tự tin, cởi mở và dễ dàng chia sẻ với mình. 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 19/25 
 Giáo dục rèn luyện nhân cách của học sinh, kỹ năng tự bảo vệ thông qua 
các hoạt động của nhà trƣờng: 
- Giáo dục kỹ năng bảo vệ 
- Hƣớng dẫn học sinh tự mình hiểu kiến thức về bạo lực giới, phòng chống bạo 
lực giới. 
- Tổ chức các hoạt động tập thể để thu hút học sinh tham gia: 
+ Đóng kịch 
+ Vẽ tranh 
+ Gửi thông điệp: Qua hình thức viết thƣ, qua các sản phẩm tự làm... 
- Thu hút các em vào các câu lạc bộ: Võ thuật, âm nhạc, mỹ thuật, TDTT,,, đặc 
biệt khuyến khích học sinh nữ tham gia để nâng cao sức khoẻ và bảo vệ bản 
thân. 
- Mở phòng tham vấn cho học sinh, chọn những ngƣời có kiến thức vững vàng 
để sẵn sàng tƣ vấn cho học sinh hàng ngày. Hoạt động này phải có theo dõi, 
thống kê để nắm đƣợc tình hình. 
 Tăng cƣờng công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ cho trẻ em: 
- Để trẻ em có ý thức tự bảo vệ mình khỏi sự xâm hại của tội phạm cần tăng 
cƣờng các biện pháp giáo dục pháp luật và giới tính, gia đình và nhà trƣờng cần 
trang bị cho các em những kiến thức nhất định phù hợp với khả năng nhận thức 
và lứa tuổi của các em có thể tự bảo vệ mình, đấu tranh loại bỏ sự xâm hại của 
tội phạm. 
- Nâng cao hơn nữa trách nhiệm quản lý giáo dục của gia đình và nhà trƣờng, 
tăng cƣờng giáo dục cho các em vè giới tính để các em có sự phân biệt về giới 
tính, giáo dục các em có ý thức đề phòng, bảo vệ mình trƣớc hành vi dụ dỗ lôi 
kéo của tội phạm. 
- Các cơ quan công an, viện kiểm sát, Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em... các cấp 
cần có đƣờng dây điện thoại nóng để cho các em và những ngƣời khác kịp thời 
báo tin khi thấy có dấu hiệu vi phạm pháp 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 20/25 
luật. Nhà trƣờng, gia đình không những phải thƣờng xuyên gần gũi, quan tâm 
chăm lo đến các em mà còn phải trang bị cho các em những kiến thức cần thiết, 
để các em trong một chừng mực nào đó có thể chủ động tự bảo vệ đƣợc mình 
khỏi sự xâm hại của tội phạm. 
- Nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội đối với công tác 
bảo vệ trẻ em khỏi sự xâm hại của tội phạm. 
- Quản lý chặt chẽ, tăng cƣờng các hoạt động kiểm soát xã hội, kiên quyết xử lý 
những tụ điểm phức tạp gây mất trật tự trị an, đặc biệt là các nhà hàng, quán 
karaoke, quán Internet.... 
- Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới ở khu dân 
cƣ”, xây dựng “gia đình văn hoá”, phong trào toàn dân tham gia phòng chống 
tội phạm ở khu dân cƣ. Tổ chức các cuộc thi về “Tìm hiểu pháp luật”, tìm hiểu 
“Cội nguồn dân tộc”, “ Tuyên truyền viên xuất sắc”, Trò chơi dân gian....để khơi 
dậy ở các em lối sống tốt đẹp, truyền thống quý báu của dân tộc “Tƣơng thân 
tƣơng ái” , “Lá lành đùm lá rách”... 
- Gia đình có vai trò quan trọng nhất đối với các em, gia đình là tổ ấm, là chỗ 
dựa cho trẻ, vì vậy chúng ta cần phải xây dựng và gìn giữ bình yên, hạnh phúc, 
phải có trách nhiệm chăm sóc, quản lý, giáo dục các em một cách chu đáo toàn 
diện. Cần phải đề cao cảnh giác với mọi loại tội phạm. 
 Khi bị xâm hại hay phát hiện có hành vi phạm tội cần phải báo cho các cơ 
quan có thẩm quyền để kịp thời xử lý tội phạm. 
- Ngoài việc nâng cao trách nhiệm trong mỗi gia đình thì trách nhiệm của nhà 
trƣờng và các tổ chức xã hội cũng phải tăng cƣờng hơn. Các trƣờng học cần phải 
có trách nhiệm dạy dỗ, quản lý các em, trang bị cho các em những kiến thức cần 
thiết về xã hội, về pháp luật để các em có sự hiểu biết đầy đủ về giứoi tính, cách 
bảo vệ mình trƣớc những hành vi phạm tội. 
- Đẩy mạnh công tác quản lý trƣờng học, giảm tình trạng trốn học, bỏ học. Cần 
sớm đƣa môn học giới tính vào trƣờng học để giáo dục cho các em nhận thức 
đúng đắn và có cách cƣ xử phù hợp, cần tạo ra những sân chơi lành mạnh bổ ích 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 21/25 
- cho thanh thiếu niên, đồng thời gây dƣ luận lên án những hành vi xâm phạm trẻ 
em nhất là xâm hại tình dục trẻ em. 
- Tổ chức tuyên truyền pháp luật rộng rãi trong nhân dân và thông qua các hình 
thức hội thi, trò chơi, sân khấu hoá...để các em có thể nắm đƣợc các quy định 
của pháp luật.Khuyến khích nhân dân lên án, tố giác tội phạm, cần đƣa ra các 
hình thức khen thƣởngđối với ngƣời phát hiện, tố giác qua đó nâng cao hiểu biết, 
ý thức trách nhiệm của mọi ngƣời dân đối với vấn đề bảo vệ trẻ em. 
- Hỗ trợ về giáo dục cho các em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt chú trọng đối 
tƣợng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt, trẻ tự kỷ, tăng động....để giúp 
các em đề phòng đƣợc nạn xâm hại tình dục trẻ em. 
- Tổ chức phối hợp với các ban nghành đoàn thể để lồng ghép nội dung phòng 
chống xâm hại tình dục trẻ em vào các chƣơng trình mục tiêu khác và xây dựng 
kế hoạch hỗ trợ cho các em. 
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm, khuyến khích trẻ em là nạn nhân 
và gia đình tố giác tội phạm. Đối với kẻ phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp 
thời đúng pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để lọt tội phạm. 
Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc nên cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ 
biến và giáo dục pháp luật một cách thƣờng xuyên àm cho mọi ngƣời dân nhận 
thức đƣợc một cách đầy đủ rằng bảo vệ trẻ em không thuần tuý là tình thƣơng 
đạo lý mà còn là trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng và các cơ quan nhà nƣớc, 
các tổ chức xã hội. Tất cả cùng chung tay, chung sức bảo vệ các em để đem lại 
cho các em một cuộc sống bình yên hạnh phúc và một xã hội trong sạch vững 
mạnh. 
III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 
Sau một thời gian vừa nghiên cứu vừa áp dụng vào thực tế công tác chủ nhiệm, 
công tác tổng phụ trách Đội, tôi nhận thấy “Một số biện pháp giúp học sinh 
phòng tránh bị xâm hại”đã đƣợc tôi vận dụng vào thực tế giảng dạy và cũng đã 
thu đƣợc những kết quả nhƣ sau: 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 22/25 
1. Về phía giáo viên: 
Sau khi thăm dò, trao đổi ý kiến với các giáo viên chủ nhiệm các lớp, giáo viên 
bộ môn, giáo viên tổng phụ trách và thực tế sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt 
động ngoài giờ....100% các dồng chí giáo viên chủ nhiệm đều rất quan tâm đến 
việc vận dụng các biện pháp trên để nâng cao ý thức phòng chống xâm hại, bảo 
vệ bản thân cho các em. Việc vận dụng tốt các biện pháp này sẽ giúp chúng ta 
bảo vệ tốt cho các em- những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, thực sự là những 
“sản phẩm” chất lƣợng và sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 
2. Về phía học sinh: 
Sau khi theo dõi thực tế, cùng tham gia trải nghiệm với các em trong các hoạt 
động, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm các khối lớp, tôi nhận thấy: Các em thấy 
mình đƣợc quan tâm, mối quan hệ thầy- trò, bạn bè trởnên thân thiết, gần gũi. 
Các em mạnh dạn bày tỏ những tâm tƣ tình cảm của mình thông qua những tấm 
thiệp, những bức tranh hay những lá thƣ. 
Nhƣ vậy, với kết quả đạt đƣợcđã chứng tỏ phần nào sáng kiến của bản 
thânđƣa ra và áp dụng có hiệu quả trong lớp cũng nhƣ trong khối và trong 
trƣờng. Tôi thiết nghĩ nếu mỗi giáo viên đều áp dụng các biện pháp này trong 
công tác chủ nhiệm , trong công tác giáo dục học sinh thì các em sẽ có đƣợc 
những kỹ năng cơ bản để có thể ứng phó với mọi tình huống mà có thể các em 
sẽ gặp trong cuộc sống không chỉ trƣớc mắt mà còn có tác dụng trong tƣơng lai 
của các em. 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 23/25 
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. KẾT LUẬN: 
Từ thực tiễn áp dụng các biện pháp để phòng chống xâm hại cho học sinh, tôi 
nhận thấy việc giáo dục cho các em thực sự là một việc làm hết sức cần thiết đối 
với mọi ngƣời và đối với thời đại. Đó không phải là một hoạt động mang tính 
thời vụ mà nó là một quá trình dài, xuyên suốt trong tất cả các lĩnh vực để giáo 
dục các em phát triển một cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã 
hội. Mọi kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng nhận thức.... 
Với bạn bè, với thầy cô, cha mẹ và mọi ngƣời xung quanh, với xã hội , tƣơng 
lai. Tất cả đều đƣợc khởi nguồn vun đắp từ quá trình tự ý thức về chính bản thân 
mình ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng: phải hiểu mình, sử mình trƣớc khi 
hiểu ngƣời, sửa ngƣời. Việc rèn cho học sinh các kỹ năng bảo vệ bản thân không 
phải là công việc “một sớm một chiều” mà đòi hỏi phải có quá trình, kiễn nhẫn 
và bằng cả tâm huyết và ở mọi lúc, mọi nơi, thực hiện càng sớm càng tốt đối với 
các em. 
Hơn nữa tất cả chúng ta đều hiểu, đây không phải chỉ là công việc của 
riêng giáo viên, nhà trƣờng mà của cả xã hội, của cả cộng đồng. Tất cả chúng ta 
hãy cùng chung tay trong công tác giáo dục thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc. 
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong công tác trồng ngƣời. Vì 
thế, bản thân tôi luôn cố gắng trau dồi kiến thức, học hỏi từ đồng nghiệp cũng 
nhƣ đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn 
nghiệp vụ. 
Việc rèn cho học sinh có đƣợc những kỹ năng sống cần thiết, những kỹ năng 
phòng chống bị xâm hại, những kỹ năng tự bảo vệ mình là một việc làm hết sức 
cần thiết của những ngƣời làm công tác giáo dục, của xã hội để các em không 
chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải đƣợc rèn luyện những kỹ năng cơ 
bản để có thể hoà nhập cuộc sống trong tƣơng lai một cách chủ động không phải 
đợi, 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 24/25 
phải chờ ai thúc giục, chỉ dẫn phía sau. Vì thế theo tôi để làm tốt việc rèn kỹ 
năng phòng chống xâm hại cho trẻ em đƣợc tốt, mỗi thầy cô giáo cần phải: 
- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi ngoại khoá dƣới nhiều hình thức khác nhau 
để học sinh đƣợc tham gia, đƣợc thể hiện, từ đó những kiến thức về phòng 
chống xâm hại trẻ em đƣợc các em tiếp nhận một cách tự nhiên, từ đó giúp các 
em nâng cao nhận thức về vấn đề này. 
- Phải gần gũi, thân thiện, lắng nghe ý kiến của các em, chia sẻ với các em 
những điều thầm kín nhất, lúc đó chúng ta là bạn cùng các em, chỉ có vậy mới 
hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của trẻ để kịp thời giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 
- Triển khai và sử dụng hiệu quả hoạt động của phòng tham vấn học đƣờng 
để các em có nhiều cơ hội chia sẻ những vấn đề muốn nói. 
3. KIẾN NGHỊ: 
Tôi thiết nghĩ phòng chống xâm hại trẻ em là một trong những vấn nạn nhức 
nhối nhất hiện nay. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất: Nên tăng cƣờng giáo dục kỹ 
năng sống cho trẻ trong trƣờng học, phát thanh tuyên truyền, khuyến khích học 
sinh tham gia các trò chơi dân gian, thầy cô và cha mẹ hãy là ngƣời bạn của trẻ. 
Đặc biệt là hãy lên tiếng để bảo vệ trẻ, tránh tình trạng làm ngơ hay vì xấu hổ vì 
sợ sệt mà đối tƣợng tội phạm càng có cơ hội vi phạm. Trên đây là những suy 
nghĩ, những kinh nghiệm của bản thân tôi về việc nghiên cứu một số biện pháp 
giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em. Rất mong nhận đƣợc ý kiến 
nhận xét chỉ đạo của Ban giám hiệu, các cấp quản lý giáo dục và đồng nghiệp để 
bản sáng kiến của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. 
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của 
ngƣời khác. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em. 
 25/25 
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tâm lý phát triển của học sinh và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn 
- Nhà xuất bản Giáo dục- 
2. Cẩm nang xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực 
 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2009- 
3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Sản phẩm đề tài cấp bộ 2008 
- Ngô Thị Tuyên- 
4. Sách giáo khoa sinh học, sách giáo viên do Bộ giáo dục và đào tạo sản xuất. 
5. Thực hành kỹ năng sống. -TS Phan Quốc Việt 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ve_phong_chong_xam_hai_tre_em.pdf