Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho học sinh trong giờ học Thể dục lớp 7
Trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời sống con người. Mọi lứa
tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các độ tuổi khác nhau nhu cầu
này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đặc biệt đối với học sinh
THCS trò chơi được coi như một món ăn không thể thiếu để thỏa mãn nhu cầu
của các em. Thông qua trò chơi các em thể hiện được khả năng của mình, khám
phá hiểu biết thêm cuộc sống, được lĩnh hội kiến thức trong không gian đầy ắp
tiếng cười, tiếng vỗ tay đồng thời tạo ra được bầu không khí vuivẻ, đoàn kết,
thân ái giúp đỡ nhautrong học tập, rèn luyện. Vì vậy việc tổ chức các trò chơi
vận động cho học sinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giờ GDTC.
Trong chương trình môn thể dục ở trường THCS trò chơi chiếm một vị trí
quan trọng, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi góp phần tích cực vào
việc đẩy mạnh sự phát triển toàn diện của cơ thể học sinh. Trò chơi được sử
dụng rộng rãi trong các giờ thể dục, trong hoạt động nội khóa và hoạt động
ngoại khóa. Trò chơi có thể được giáo viên đưa vào phần khởi động, phần cơ
bản cũng có khi là phần kết thúc. Tùy theo từng bài dạy mà giáo viên sử dụng
trò chơi nào, đưa vào lúc nào là hợp lý để có tác dụng giáo dục nhiều nhất. Các
nội dung trò chơi hầu như tiết nào cũng có nhất là ở khối lớp 6,7 có tiết không
chỉ có một trò chơi mà có thể đưa 2 – 3 trò chơi vào tiết dạy.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho học sinh trong giờ học Thể dục lớp 7
MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................ 1 1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................. 1 2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................... 1 II. MỤC ĐÍCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .............................................................. 3 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................... 3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 3 I. NỘI DUNG KIẾN THỨC ............................................................................................ 3 1. Trò chơi là gì? ............................................................................................................ 3 2. Phân loại trò chơi ....................................................................................................... 4 3. Một số đặc điểm của trò chơi ...................................................................................... 5 II . TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH ...................................... 6 1. Xác định đối tượng chơi để chọn trò chơi. .................................................................. 6 2. Chuẩn bị địa điểm và phương tiện để tổ chức trò chơi................................................. 7 3. Ổn định tổ chức, bố trí đội hình cho học sinh chơi ...................................................... 7 4. Giới thiệu và giải thích cách chơi................................................................................ 8 5. Điều khiển trò chơi ..................................................................................................... 8 6. Đánh giá kết quả cuộc chơi ......................................................................................... 9 III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG THỂ DỤC LỚP 7 ............................................ 9 1. Phân chia trò chơi phù hợp nội dung học. ................................................................... 9 2. Giới thiệu và giải thích cách chơi một số trò chơi ..................................................... 10 IV. GIÁO ÁN MINH HỌA ............................................................................................ 17 V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................................ 27 VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..................................................................................... 28 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 29 Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 1/31 ĐỀ TÀI : PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC LỚP 7 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời sống con người. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các độ tuổi khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đặc biệt đối với học sinh THCS trò chơi được coi như một món ăn không thể thiếu để thỏa mãn nhu cầu của các em. Thông qua trò chơi các em thể hiện được khả năng của mình, khám phá hiểu biết thêm cuộc sống, được lĩnh hội kiến thức trong không gian đầy ắp tiếng cười, tiếng vỗ tay đồng thời tạo ra được bầu không khí vuivẻ, đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhautrong học tập, rèn luyện. Vì vậy việc tổ chức các trò chơi vận động cho học sinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giờ GDTC. Trong chương trình môn thể dục ở trường THCS trò chơi chiếm một vị trí quan trọng, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh sự phát triển toàn diện của cơ thể học sinh. Trò chơi được sử dụng rộng rãi trong các giờ thể dục, trong hoạt động nội khóa và hoạt động ngoại khóa. Trò chơi có thể được giáo viên đưa vào phần khởi động, phần cơ bản cũng có khi là phần kết thúc. Tùy theo từng bài dạy mà giáo viên sử dụng trò chơi nào, đưa vào lúc nào là hợp lý để có tác dụng giáo dục nhiều nhất. Các nội dung trò chơi hầu như tiết nào cũng có nhất là ở khối lớp 6,7 có tiết không chỉ có một trò chơi mà có thể đưa 2 – 3 trò chơi vào tiết dạy. Trò chơi ở các trường THCS mang tính chất thi đua nhiều hơn ở bậc tiểu học, do vậy căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ giáo dục và các điều kiện giáo dục cụ thể, đặc điểm tâm sinh lý... của từng đối tượng khác nhau để lựa chọn và giảng dạy trò chơi cho phù hợp góp phần tích cực để nâng cao sức khỏe cho học sinh. 2. Cơ sở thực tiễn: Trò chơi là nhu cầu tự nhiên của con người có ý nghĩa giáo dục toàn diện, là phương tiện nhằm thu hút và giáo dục học sinh nhanh nhất trong thời gian ngắn nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Trò chơi góp phần điều hòa và cân bằng nguồn năng lượng dư thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thường trong cơ thể học sinh và luôn tạo ra không khí vui vẻ, đoàn kết thân ái. Ngoài nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, khả năng hoạt bát, phản xạ trong các tình huống khác nhau trò chơi còn giáo dục phẩm chất, ý chí, sự nỗ lực cố Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 2/31 gắng, trí thông minh dũng cảm quên mình, đức tính khiêm tốn thật thà, khả năng vận dụng những bài học vào thực tế cuộc sống. Đối với học sinh trò chơi được sử dụng tích cực để giảng dạy những động tác, kỹ năng vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, ném, vượt chướng ngại vật Nội dun ... hơi lại từđầu, đội A thắng nên vẫnđược nhảy trước Nhảy bướcđòi hỏi người chơi phải có thể lực và sự khéo léođể có thể nhảyđược xa vàđứng vững trên một chân. 2.13 Nhảy bao bố: - Cách chơi: Người tham gia trò chơi "Nhảy bao bố" đứng đúng vạch mức quy định của mình. Số lượng người chơi từ 5 đến 10 người. Mỗi người đứng vào bên trong một bao bố loại 100 kg (người Ninh Hòa mình thường gọi bao gạo chỉ xanh). Trong khi hai chân đứng trong bao bố còn hai tay cầm hai bên bao kéo thẳng. Khi người điều khiển trò chơi thổi một tiếng còi dài hoặc đếm một, hai, ba thì các vận động viên tham gia trò chơi với hai tay thật chắc để giữ bao bố và nhanh chân nhảy từng bước một đến vạch đó được quy định phía trước, rồi quay đầu lại ngay tiếp tục nhảy đến mức khởi hành. Thế là đã đến đích! Người nào nhanh chân có bước nhảy dài hơn sẽ đến đích sớm và người đó thắng cuộc. Việc khó khăn khi nhảy bao bố là phải giữ thăng bằng trong khi nhảy vì rất dễ vấp ngã khi người chơi cố sức nhảy nhanh để vượt qua những đối thủ bên cạnh đang cùng thi trong trận đấu. Hình ảnh chơi “Nhảy bao bố” tại trường Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 LT @ IV. GIÁO ÁN MINH HỌA: TIẾT 27 - LỚP 7 TỰ CHỌN: NHẢY DÂN VŨ - CHẠY BỀN NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP- TỔ CHỨC TG SL I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 2. Khởi động a. Khởi động chung - Chạy vòng quanh sân trường - Tập bài thể dục tay không 6 động tác + Động tác : Tay cao CB 1 2 3 4 + Động tác : Tay ngực 1,2 3,4 5,6 7,8 + Động tác : Vặn mình 7-8’ 1-2’ 4-6’ 2lx8 n 2lx8 n 2lx8 n Đội hình nhận lớp • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Xgv - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số . - Giáo viên phổ biến nội dung , yêu cầu bài học ngắn gọn, đúng trọng tâm. Đội hình khởi động chung(Theo nhạc bài hát: Khỏe vì nước) Các động tác khởi động đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động một cách hợp lý. Giúp cơ thể sẵn sàng đáp ứng được Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 1 2 3 4 + Động tác : Bụng 1,2 3,4 5,6 7,8 + §éng t¸c ®i ngåi + §éng t¸c bật nhảy b. Khởi động chuyên môn + Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai. + Ép dây chằng ngang + Ép dây chằng dọc. *Thực hiện các động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đạp sau 32- 35’ 2-3’ 2lx8 n lx8 n 1lx8 n 2lx8 n 1lầnx 10m 1lầnx 10m các yêu cầu về vận động của phần cơ bản. Yêu cầu : Các động tác của bài khởi động phải được thực hiện hết biên độ, làm dẻo các khớp. - Lớp trưởng điều khiển khởi động chung. - Giáo viên điều khiển khởi động chuyên môn, quan sát nhắc nhở học sinh tập đúng động tác. Đội hình khởi động chuyên môn Giáo viên gọi tên động tác-> điều khiển học sinh tập đồng loạt Đội hình luyện tập các động tác bổ trợ Xgv Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 II. PHẦN CƠ BẢN * Kiểm tra bài cũ + Nhảy dân vũ: Kiểm tra nhóm động tác 5 bài nhảy dân vũ. 1. Nhảy dân vũ a. Ôn 5 nhóm bài nhảy dân vũ : 4-5’ 4-6’ 2lầnx 10m 1lần Xgv - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện . Đội hình kiểm tra, quan sát tranh Xgv - GV gọi 2-3 HS lên thực hiện động tác->HS ở dưới quan sát nhận xét các bạn tập. -GV nhận xét, đánh giá xếp loại. -GVchoHS quan sát tranh->phân tích kỹ thuật động tác-> Cả lớp ônđồng loạt(GVlưunhững động tác HS thường tập sai) Xgv - GV chia lớp thành 4 nhóm tập luyện Đội hình tập luyện Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 b. Cả lớp thực hiện : Nhảy dân vũ (Ghép nhạc) * Trò chơi : Nhảy dây tiếp sức 4-6’ 8-10’ 3-4’ 4-5’ 3-5’ 1- 2l Nam 3vòng sân Nữ 2 Giáo viên luôn quan sát, sửa sai kịp thời cho học sinh. Đội hình nhảy dân vũ(ghép nhạc) Xgv - GV quan sát nhắc học sinh tập đúng động tác. Đội hình chơi trò chơi Xgv GV gọi tên trò chơi-> hướng dẫn và điều khiển học sinh chơi . GV luôn quan sát và nhắc học sinh chơi đúng luật Lần lượt từng hàng chạy nối tiếp nhau thành một hàng dọc quanh sân trường. - GV luôn quan sát học sinh chạy. Đội hình chạy bền. Đội hình chơi trò chơi Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 2. Chạy bền: a. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên b. Trò chơi : Kết bạn - Kết 2x3; kết 2+2x2; kết số chân co mèo; kết tổng số thầy cô dạy lớp mình; kết....... III. PHẦN KẾT THÚC - Hồi tĩnh : + Học sinh thả lỏng theo nhạc bài hát “ Vì một thế giới ngày mai”2 lần(Lần 1 tiếng Việt; lần 2 tiếng Anh) + Rũ chân, tay - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. vòng sân Đội hình thả lỏng Đội hình xuống lớp • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Xgv Xgv vgv Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 LT @ TIẾT 41 - LỚP 7 BÀI THỂ DỤC- BẬT NHẢY- CHẠY BỀN NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP- TỔ CHỨC TG SL I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 2. Khởi động a. Khởi động chung - Chạy vòng quanh sân trường - Tập bài thể dục tay không 4 động tác. + Động tác : Tay cao CB 1 2 3 4 + Động tác : Tay ngực 1,2 3,4 5,6 7,8 8-10’ 2lx8 n 2lx8 n Đội hình nhận lớp • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Xgv - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học ngắn gọn, đúng trọng tâm. Đội hình khởi động chung (Theo nhạc bài hát: Khỏe vì nước) Các động tác khởi động đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động một cách hợp lý. Giúp cơ thể sẵn sàng đáp ứng được các yêu cầu về vận động của phần cơ bản. Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 + Động tác : Vặn mình 1 2 3 4 + Động tác : Bụng 1,2 3,4 5,6 7,8 + Động tác bật nhảy 1,2 3,4 5,6 7,8 b. Khởi động chuyên môn - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai. - Ép dây chằng ngang - Ép dây chằng dọc. -Thực hiện 3 động tác bổ trợ: + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi 2lx8 n 2lx8 n 2lx8 n 2lx8 n Yêu cầu : Các động tác của bài khởi động phải được thực hiện hết biên độ, làm dẻo các khớp. - Lớp trưởng điều khiển khởi động chung. - Giáo viên điều khiển khởi động chuyên môn, quan sát nhắc nhở học sinh tập đúng động tác. Đội hình khởi động chuyên môn Giáo viên gọi tên động tác-> điều khiển học sinh tập. Đội hình luyện tập các động tác bổ trợ và đà một bước giậm nhảy đá lăng Xgv Xgv Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 + Chạy đạp sau II. PHẦN CƠ BẢN 1. Bật nhảy a. Ôn: Đà một bước giậm nhảy đá lăng * Kiểm tra bài cũ + Bài thể dục: Động tác Chân; Lườn * Chân *Lườn 32-35’ 3-4’ 2-3’ 6- 8’ 1lx1 0m 1lx1 0m 1lx1 0m - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện . Yêu cầu: Động tác chạy bước nhỏ cổ chân linh hoạt. Động tác chạy nâng cao đùi tần số lớn, cao trọng tâm. Động tác chạy đạp sau đạp căng , mạnh thẳng. Đội hình luyện tập đà một bước giậm nhảy đá lăng Đội hình kiểm tra Xgv - GV gọi 2-3 HS lên thực hiện động tác->HS ở dưới quan sát - GV gọi HS nhận xét bạn tập. -GV nhận xét, đánh giá xếp loại. - GV chia lớp thành 2 nhóm tập luyện. Nhóm 1 : Luyện tập 4 động tác thể dục sau đó đổi với nhóm 2 và luyện tập Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 b.Ôn:Đà 3 bước giậm nhảy vào đệm 2. Bài thể dục: Ôn 4 động tác: a. Vươn thở b. Tay c. Chân d. Lườn *Trò chơi: Bật nhảy tiếpsức (Có kẹp bóng) 3-4’ 4-6’ 1-2l Nhóm 2: Luyện tập Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng sau đó đổi với nhóm 2 và luyện tập 4 động tác thể dục. Đội hình chia nhóm tập luyện. Luyện tập đà 3 bước giậm nhảy vào đệm Tập 4 động tác thể dục Giáo viên luôn quan sát, sửa sai kịp thời cho học sinh HS quan sát, nhận xét GVnhận xét và đánh giá xếp loại Đội hình chơi trò chơi Xgv GV gọi tên trò chơi-> hướng dẫn và điều khiển học sinh chơi . Xgv • • Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 3. Chạy bền - Chạy bền trên địa hình tự nhiên *Trò chơi: Kết bạn - Tích hợp môn Toán (Kết 2+3, 6:2, số cạnh hình tam giác....) - Tích hợp liên môn Địa ( Kết bằng tổng số các thành phố trực thuộc TW ở nước Việt Nam. - Tích hợp liên môn Sinh( kết bằng tổng số lần tiến hóa của co người).... III. PHẦN KẾT THÚC - Hồi tĩnh : + Học sinh thả lỏng theo nhạc 3- 4’ 1-2’ Nam 3 Nữ2 vòng sân 2l - Lần lượt từng hàng chạy nối tiếp nhau thành một hàng dọc quanh sân trường. - GV luôn quan sát học sinh khi chạy. Đội hình chạy bền GV gọi tên trò chơi- điều khiển học sinh chơi Đội hình chơi GV luôn quan sát và nhắc học sinh chơi đúng luật Đội hình thả lỏngvà xuống lớp - Học sinh thực hiện các động tác thả lỏng theo nhạc. Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua quá trình học tập các em tích lũy được nhiều trò chơi khác nhau, hiểu biết thêm về tác dụng của trò chơi đối với sức khỏe, tạo sự phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần. Các em biết vận dụng những trò chơi vào cuộc sống và phát triển rộng rãi cho mọi người để cùng nhau nâng cao sức khỏe ,vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng. Bên cạnh đó đưa các trò chơi dân gian vào các tiết học thể dục, tôi nhận thấy rằng học sinh đó có sự chuyển biến rõ rệt.Các em đã hứng thú hơn với giờ học thể dục. Các tiết học sôi động hơn, học sinh hứng thú, chủ động hơn, khả năng tiếp thu được cải thiện rõ rệt, chất lượng tiết học nhờ đó được nâng cao. Với thời gian còn hạn chế, tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các trò chơi vận động vào các tiết học thể dục vẫn còn một số khó khăn, đó là việc chuẩn bị các vật dụng và việc bố trí thời gian trong các tiết học. Tôi hi vọng rằng qua thời gian sẽ rút ra được nhiều kinh nghiệm và khắc phục được những khó khăn này. Dưới đây là bảng so sánh kết quả kiểm tra Tiêu chuẩn rèn luyện thân thểở nội dung : Chạy nhanh(60m) và Chạy (500m)sau khi tôi sử dụng trò chơi vận động vào giờ học giáo dục thể chất ở trường THCS: Kết quả HKI Nội dung: Chạy nhanh(60m) Nội dung:Chạy(500m) Mức ĐẠT KHÁ GIỎI ĐẠT KHÁ GIỎI Năm học 2015- 2016 12% 35% 53% 11% 33% 56% Năm học 2016- 2017 10% 32% 58% 9% 31% 60% + Rũ chân, tay - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 28/31 VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Trò chơi là một loại hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong giờ Thể dục của học sinh nhưng khi tổ chức cho các em chơi giáo viên cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất của trường. - Để tổ chức được trò chơi có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải hiểu thấu đáo từ luật chơi đến diễn biến, kết quả, thời gian của trò chơi. - Giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị thật chu đáo, có kỹ năng tổ chức hướng dẫn các em thực hiện đặc biệt là những trò chơi vận động. -Giáo viên luôn luôn phải chú ý đến an toàn cho học sinhnhất là những trò chơi mang tính thi đua.Đánh giá kết quả phải thật công bằng khách quan và nên cho học sinh tham gia làm quản trò, trọng tài để phát huy được vai trò của mình có như vậy mới tạo ra được bầu không khí vui tươi, hồn nhiên,sinh động trong giờ học. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiều năm học vừa qua tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Thể dục tại trường. Qua thực tế công tác tôi nhận thấy rằng trẻ em ngày nay rất thiếu những khoảng trống để chơi hơn nữa trò chơi là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với các em . Vì vậy giúp các em tăng lượng vận động bằng cách cho học sinh chơi các trò chơi trong tiết học Thể dục là một việc làm cần thiết đối với giáo viên. Khi chơi một số trò chơi đã nêu ở trên không những học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu những kiến thức của bài học đó. Các em được rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo,và tạo cho các em mạnh rạn , tự tin hơn. Điều đáng mừng là các em rất hào hứng, chờ đợi tiết học Thể dục từ đó các em có niềm đam mê và yêu thích bộ môn Thể dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, tôi đã đưa một số trò chơi vận động vào tiết dạy Thể dục đồng thời sưu tầm tài liệu, nghiên cứu thực hiện đề tài này với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình trong việc giáo dục thể chất cho học sinh. Vì thời gian còn hạn chế và gặp khó khăn trong việc tìm tòi nghiên cứu nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong quý thầy cô đồng nghiệp, bạn bè thông cảm và góp ý thêm để đề tài ngày càng hoàn thiện. Hà Nội, ngày 6 tháng 04 năm 2017 Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 29/31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 150 Trò chơi thiếu nhi : Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức 2. Trò chơi dân gian trẻ em : Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt 3. 64 trò chơi vận động dân gian : PGS-PTS. Nguyễn Toán và PTS. Lê Anh Thơ 4. Sách giáo khoa Thể dục lớp 6,7,8,9. 5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thể dục trường THCS : Vũ Đào Hùng : Trần Đồng Lâm - Đặng Đức Thao 6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III (2004-2007) môn thể dục. Phương pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi vận động cho HS trong giờ học thể dục lớp 7 30/31 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_to_chuc_huong_dan_tro_choi.pdf