Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ
Môn hóa học là một môn học có vị trí rất quan trọng trong nhà trường
trung học cơ sở, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản có hệ thống
tương đối toàn diện về lĩnh vực hóa học, góp phần vào việc phát triển tư duy
khoa học cho học sinh, rèn cho học sinh những tác phong cơ bản: tỉ mỉ, cẩn
thận, tiết kiệm, đoàn kết, hợp tác, giúp xây dựng cho các em một thế giới quan
khoa học từ đó tạo cho các em đầy đủ phẩm chất của người lao động hiện đại,
biết nghiên cứu để tạo ra các chất mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tiến bộ
khoa học công nghệ.
Thế kỷ 21 với nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người muốn tồn tại đều phải
học, học suốt đời. Vì thế năng lực học tập của con người phải được nâng lên
mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học biết “Học cách học” và người dạy biết
“Dạy cách học”. Như vậy thầy giáo phải là “Thầy dạy việc học, là chuyên gia
của việc học”.
Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục tiêu đào tạo,
chứ không còn chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu
quả đào tạo
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÂN LOẠI VÀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ Lĩnh vực : Hóa học Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm của Sở) MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................... 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 I. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 1 II. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 2 PHẦN THỨ HAI ............................................................................................... 4 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 1. Khảo sát thực tiễn: .......................................................................................... 4 2. Những biện pháp thực hiện ............................................................................. 4 PHẦN THỨ BA ............................................................................................... 28 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 28 I. Kết quả thực hiện .......................................................................................... 28 II. Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 28 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 1/29 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Môn hóa học là một môn học có vị trí rất quan trọng trong nhà trường trung học cơ sở, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản có hệ thống tương đối toàn diện về lĩnh vực hóa học, góp phần vào việc phát triển tư duy khoa học cho học sinh, rèn cho học sinh những tác phong cơ bản: tỉ mỉ, cẩn thận, tiết kiệm, đoàn kết, hợp tác, giúp xây dựng cho các em một thế giới quan khoa học từ đó tạo cho các em đầy đủ phẩm chất của người lao động hiện đại, biết nghiên cứu để tạo ra các chất mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tiến bộ khoa học công nghệ. Thế kỷ 21 với nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người muốn tồn tại đều phải học, học suốt đời. Vì thế năng lực học tập của con người phải được nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học biết “Học cách học” và người dạy biết “Dạy cách học”. Như vậy thầy giáo phải là “Thầy dạy việc học, là chuyên gia của việc học”. Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục tiêu đào tạo, chứ không còn chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì việc phát hiện sớm, giải quyết nhanh, sáng tạo và hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong học tập và cuộc sống. Vì vậy, tập cho học sinh biết phát hiện, đưa ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của các cá nhân, gia đình và cộng đồng, không chỉ có ý nghĩa ở phương pháp dạy học mà được đặt ra như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Mặt khác, để thực hiện tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và thi cử. Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra kiến thức chính xác khách quan. Thông qua Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 2/29 các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm các em học sinh có dịp củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong sách giáo khoa, đồng thời nó giúp thầy và trò điều chỉnh việc dạy và học nhằm đạt kết quả cao hơn. II. Cơ sở thực tiễn - Môn hóa học là môn học rất mới với học sinh Trung học cơ sở. Thực tế qua giảng dạy bộ môn hoá học bậc trung học cơ sở cho tôi thấy : - Học sinh chưa nắm được các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học, chưa hiểu được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng của ký hiệu, công thức và phương trình hoá học. - Nhiều học sinh chưa biết cách giải bài tập hoá học, lí do là học sinh chưa nắm được phương pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính toán . Tuy nhiên đó chưa đủ kết luận học sinh không biết gì về hoá học, mà còn do những nguyên nhân khác, khiến phần lớn học sinh khi giải bài tập thường cảm thấy khó khăn lúng túng. - Các kỹ năng như xác định hoá trị, lập công thức và phương trình hoá học còn yếu và chậm. - Chưa được quan tâm đúng mức hoặc phổ biến hơn là ít được rèn luyện. Do đó, học sinh có khả năng giải được các bài tập nhỏ song khi lồng ghép vào các bài tập hoá học hoàn chỉnh thì lúng túng, mất phương hướng không biết cách giải quyết. - Câu hỏi hoặc bài tập do giáo viên đưa ra, chưa đủ kích thích tư duy của học sinh, chưa tạo được những tình huống giúp học sinh phát hiện và giải quyết được vấn đề. Là một giáo viên dạy môn hoá học chắc hẳn ai cũng hiểu bộ môn hoá là bộ môn mới và khó đối với học sinh bậc trung học cơ sở. Số tiết phân bố trong chương trình còn ít song yêu cầu lượng kiến thức lại quá nhiều và rộng, lượng bài tập phong phú đa dạng lại chưa phân dạng từng loại bài tập cũng như chưa nêu lên cách thiết lập phương pháp giải cụ thể cho từng dạng toán. Đó chính là cái khó cho người học và cũng là nội dung mà mỗi giáo viên dạy hoá phải trăn Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 3/29 trở tìm tòi, biên soạn nội dung giảng dạy làm thế nào để học sinh rèn luyện kỹ năng giải tốt các dạng bài tập theo yêu cầu của chương trình . Trong những năm học trước tôi tiến hành biên soạn các dạng bài tập hoá vô cơ đã áp dụng vào giảng dạy tại trường bước đầu đem lại kết quả khả quan. Trong các dạng bà ... 22 nnHC n = 4,22 V = 4,22 448,0 = 0,02(mol) và mmHC n 2 = 0,0125(mol) Theo phương trình (1) ta có 2CO n = 0,02. n Theo phương trình (2) ta có 2CO n = 0,0125. m 0,02 n + 0,0125 m = 0,0775 8n + 5m = 31 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 19/29 m = 5 831 n Ta có bảng giá trị: n 1 2 3 4 M 4,6 3 1,4 <0 Loại Chọn Loại Loại Như vậy cặp giá trị thích hợp là: n = 2 Công thức phân tử của hiđrocacbon no là: C2H6 m = 3 Công thức phân tử của hiđrocacbon chưa no là: C3H6 *Bài toán 2: Dẫn 6,72 lít một hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình đựng brom tăng thêm 5,6 gam, đồng thời thoát ra 2,24 lít một chât khí. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí trên, thấy tạo ra 22 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó. * Phân tích bài toán: - Khối lượng bình brom tăng là khối lượng của hiđrocacbon chưa no. -Thể tích khí thoát ra là thể tích của hiđrocacbon no. VCnH2n + 2 = 2,24 lít Tìm được số mol của CnH2n+2. - Có Vhỗn hợp nhỗn hợp nhiđrocacbon chưa no - Biết số mol và khối lượng của hiđrocacbon chưa no thì tìm được khối lượng. mol (M). - Biện luận tìm được công thức phân tử. - Viết phương trình đốt cháy. - Từ nCxHy nCO2 và nH2O Có mCO2, mH2O tổng nCO2 , nH2O tổng nCO2 , nH2O của phản ứng đốt cháy CnH2n+2. - Lập tỉ số mol tìm được công thức phân tử. Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 20/29 * Bài giải: Gọi công thức phân tử khí tác dụng với dung dịch Br2 là CxHy. Công thức phân tử của chất khí không tác dụng với dung dịch Br2 là: CnH2n + 2 Thể tích khí CxHy là : 6,72 – 2,24 = 4,48(l) Khối lượng mol của CxHy là: yxHCM = n m = 2,0 6,5 = 28(g) Nếu x = 1 y = 16 (loại) Nếu x = 2 y = 4( thỏa mãn) Vậy với cặp giá trị x = 2, y = 4 thích hợp. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: C2H4 - Số mol CO2 và số mol H2O thu được là: 2CO n = M m = 44 22 = 0,5(mol) OHn 2 = M m = 18 8,10 = 0,6(mol) 22 nnHC n = 4,22 V = 4,22 24,2 = 0,1(mol) Phương trình đốt cháy: C2H4 + 3 O2 ct0 2CO2 + 2 H2O (1) CnH2n + 2 + 2 13 n O2 ct0 nCO2 + (n +1) H2O (2) Theo phương trình (1) ta có: nCO2 = 2nC2H4 = 2 .0,2 = 0,4(mol) nH2O = 2nC2H4 = 2 .0,2 = 0,4(mol) nCO2(2) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol) nH2O (2) = 0,6 – 0,4 = 0,2(mol) Mà theo phương trình (2) nCO2 = n . nCnH2n+ 2 = 0,1. n nH2O = (n + 1) . nC2H2n +2 = 0,1 .(n +1) 0,1 n = 0,1 n = 1 Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon cần tìm là: CH4 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 21/29 * Nhận xét: Ở dạng toán này phải tính theo phương trình và biện luận, loại toán này dùng cho học sinh khá giỏi. DẠNG 6: BÀI TOÁN KHÔNG CHO KHỐI LƯỢNG CỤ THỂ CỦA CÁC CHẤT SINH RA SAU PHẢN ỨNG CHÁY MÀ CHO DƯỚI DẠNG ẨN SỐ. Bài toán: Đốt cháy hoàn toàn b gam chất hữu cơ A, chứa C,H và O, thu được x gam CO2 và y gam H2O. Biết x = 15 22 b, y = 5 3 b. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 45. Xác định công thức phân tử của A. * Phân tích đề bài: Biết mCO2, mH2O từ đó tìm được khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ theo ẩn số đã cho, rồi lập công thức tổng quát và công thức phân tử cho ẩn số đó. * Bài giải: Gọi công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ là CxHyOz(x, y, z Z +) Xác định khối lượng của các nguyên tố C, H, O theo ẩn b. 2CO n = M m = 15.44 22b = 30 b (mol) Cn = 2COn = 30 b (mol) Cm = 30 b . 12 =0,4b(g) OHn 2 = M m = 18.5 3b = 30 b (mol) Hn = OHn 22 = 2 30 b = 15 b (mol) mH = 15 b . 1 = 15 b (mol) mO = b – (0,4b + 15 b ) = 15 8b (g) Ta có tỉ lệ: Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 22/29 x : y : z = 12 4,0 b : 15 b : .. 16.15 8 b = 1: 2: 1 Vậy công thức đơn giản của A có dạng (CH2O)n Khối lượng mol của A là: MA = d . 2HM = 45 . 2 = 90(g) 30n = 90 n = 3 Vậy công thức phân tử của A là C3H6O3 * Nhận xét: Ở dạng toán này phải tính theo ẩn số loại toán này dùng cho học sinh khá giỏi. DẠNG 7: TÍNH THEO THỂ TÍCH CỦA CÁC CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG HAY TẠO THÀNH Ở TRẠNG THÁI KHÍ HOẶC HƠI TRONG CÙNG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT ĐỂ LẬP CÁC CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ Ở THỂ KHÍ Bài toán 1: Khi đốt 1 lít khí X cần 5 lít khí O2. Sau phản ứng thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của X. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. * Phân tích bài toán: Vì là chất khí nên ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ mol nên bài toán trở thành cơ bản. * Bài giải: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, một mol bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau. Vậy tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ mol. Gọi công thức phân tử của X là: CxHyOz(x, y, z Z +) Phương trình phản ứng: CxHyOz + (x + 4 y - 2 z )O2 0t xCO2 + 2 y H2O Theo phương trình: 1 : (x + 4 y - 2 z ) : x : 2 y Theo đề bài : 1 : 5 : 3 : 4 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 23/29 x = 3 1.3 = 3 ; 4 1 1.4 2 y y = 4.2 = 8 Vậy x = 3 ; y = 8 Thay x = 3; y = 8 vào (x + 4 y - 2 z ) = 5 z = 0 Vậy công thức phân tử của X là C3H8 * Nhận xét: Ở bài toán này học sinh cần có kĩ năng cân bằng phương trình hóa học tốt thì bài toán trở lên đơn giản. Bài toán 2: Trộn 10cm3 A ở thể khí với 50cm3 oxi rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm CO2, N2, H2O và oxi dư có thể tích là 80cm 3. Dẫn hỗn hợp khí qua CaCl2 khan thì thấy khối lượng giảm mất một nửa. Nếu tiếp tục dẫn qua dung dịch KOH dư thì còn lại 20 cm3một hỗn hợp khí mà khi cho nổ trong hồ quang điện thì chỉ còn một khí duy nhất.(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.) Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A. * Phân tích bài toán: CaCl2 khan - Hợp chất A(10cm3) + O2 0t CO2, N2, H2O, O2 dư(80cm 3) H2O hồ quang điện CO2, N2,O2 dư(40cm 3) KOH N2, O2 dư(20cm 3) NO(khí duy nhất) +CO2 - Qua phân tích tìm được 2CO V , OHV 2 , 2OV phản ứng,, 2NV tạo thành. - Từ đó viết phương trình rồi tính như bài toán 1. * Bài giải: Thể tích hơi nước tạo thành là(do CaCl2 khan hút) OHV 2 = 80 : 2 = 40(cm 3) Thể tích khí CO2 là: (do tác dụng với KOH) 2CO V , = 40 -20 = 20(cm 3) Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 24/29 Theo phương trình phản ứng ta có: N2 + O2 ntialuwadie 2NO 2N V = 2O V = 20 : 2 = 10(cm3) 2O V phản ứng = 50 -10 =40(cm 3) Gọi công thức phân tử của A là: CxHyOzNt(x, y, z , t Z +) Phương trình đốt cháy: CxHyOz + (x + 4 y - 2 z ) O2 0t xCO2 + 2 y H2O + 2 t N2 Theo PT: 1 : (x + 4 y - 2 z ) : x : 2 y : 2 t (mol) Theo ĐB: 10 40 20 40 10 x = 10 20 = 2 y = 10 2.40 = 8 t = 10 2.10 = 2 Ta có: x = 2; y = 8; t = 2. Mà x + 4 y - 2 z = 10 40 = 4 z = 0 Vậy công thức phân tử của A là : C2H8N2 DẠNG 8: BIẾT KHỐI LƯỢNG OXI HOẶC THỂ TÍCH KHÍ OXI VÀ KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM. CHƯA BIẾT KHỐI LƯỢNG CHẤT ĐEM ĐỐT VÀ BIẾT KHỐI LƯỢNG MOL Bài toán 1: Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ A cần dùng 9,6 gam khí oxi thu được 13,4 gam CO2 và 5,4 gam nước. Tìm công thức phân tử của A, biết 170< MA< 190. * Phân tích bài toán: - Từ sơ đồ cháy: A + O2 0t CO2 + H2O Biết mO2, mCO2 , mH2O có tìm được được MA không? Sử dụng kiến thức nào?(Định luật bảo toàn khối lượng) - Bài toán lại quay lại dạng toán cơ bản, nhưng phải tìm nghiệm thích hợp với dữ kiện của đề bài 170< MA< 190. Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 25/29 * Bài giải: Sơ đồ phản ứng cháy: A + O2 0t CO2 + H2O Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O mA = mCO2 + mH2O - mO2 = 13,2 + 5,4 – 9,6 = 9(g) Khối lượng H và khối lượng C có trong 9 gam A là: mH = 18 .4,5 .2 = 0,6(g) mC = 12. 44 .2,13 . = 3,6(g) Ta có mC + mH = 3,6 + 0,6 = 4,2 < 9(mA) Phân tử A gồm nguyên tố C, H, O Khối lượng nguyên tố O có trong 9 gam A là: mO = 9 – 4,2 = 4,8(g) Gọi công thức phân tử của A là: CxHyOz (x, y, z Z +) Ta có: x : y : z = 12 6,3 : 1 6,0 : .. 16 8,4 = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2: 1 Công thức phân tử đơn giản của A có dạng: (CH2O)n Ta có MA = 30.n Theo đầu bài 170< MA < 190 170 < 30n < 190 5,7 < n < 6,3 n = 6 Vậy công thức phân tử của A là C6H12O6 Bài toán 2: Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất hữu cơ B cần 0,448 lít khí O2 và tạo thành 0,448 lít khí CO2 và 0,36 gam H2O. Tìm công thức phân tử của B, biết tỉ khối của B so với khí H2 là 30. Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 26/29 * Phân tích bài toán: - Biết VO2 tìm được nO2 mO2 - Biết VCO2 tìm được n CO2 m CO2 - Từ đó biết được mB dựa vào định luật bảo toàn. - Biết tỉ khối tìm được MB Bài toán trở về bài toán cơ bản (Với học sinh khá giỏi, giới thiệu cách giải khác) Cách 1: Học sinh đại trà Số mol O2 có là: nO2 = 4,22 V = 4,22 448,0 = 0,02(mol) mO2 = n. M = 0,02 .32 = 0,64(g) Số mol CO2 có là: nCO2 = 4,22 V = 4,22 448,0 = 0,02(mol) mCO2 = n. M = 0,02 .44 = 0,88(g) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mB + mO2 = mCO2 + mH2O mB = mCO2 + mH2O - mO2 = 0,88 + 0,36 – 0,64 = 0,6 (g) Khối lượng H và khối lượng C có trong 9 gam A là: mH = 18 .36,0 .2 = 0,04(g) mC = 12. 44 .88,0 . = 0,24(g) Ta có mC + mH = 0,24 + 0,04 = 0,28 < 0,6(mB) Phân tử B gồm nguyên tố C, H, O tạo nên. Khối lượng nguyên tố O có trong 9 gam A là: mO = 0,6 – 0,28 = 0,32(g) Gọi công thức phân tử của A là: CxHyOz (x, y, z Z +) Ta có: x : y : z = 12 24,0 : 1 04,0 : .. 16 32,0 = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1: 2: 1 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 27/29 Công thức đơn giản của A có dạng: (CH2O)n Khối lượng mol của B là: MB = d. MH2 = 30 .2 = 60(g) (CH2O)n = 60 n = 2 Vậy công thức phân tử của B là: C2H4O2 Cách 2 : Dành cho học sinh khá, giỏi: Khối lượng mol của B là: MB = d. MH2 = 30 .2 = 60(g) Số mol O2 có là: nO2 = 0,02(mol) mO2 = 0,02 .32 = 0,64(g) Số mol CO2 có là: nCO2 = 0,02(mol) mCO2 = 0,02 .44 = 0,88(g) Số mol H2O là: nH2 = 18 .36,0 . = 0,02(mol) Ta có : mB = mCO2 + mH2O - mO2 = 0,88 + 0,36 – 0,64 = 0,6 (g) Số mol B là: nB = 60 .6,0 . = 0,01(g) Gọi công thức phân tử của A là: CxHyOz (x, y, z Z +) Ta có phương trình đốt cháy: CxHyOz + (x + 4 y - 2 z ) O2 0t xCO2 + 2 y H2O Theo PT: 1 : (x + 4 y - 2 z ) : x : 2 y (mol) Theo ĐB: 0,01 0,02 0,02 0,02 Ta có tỉ lệ: 01,0 1 = 02,0 x = 02,0 2/y x = 2 ; y = 4 Mà ta lại có: 02,0 24 zy x = 02,0 2 z = 2 Vậy công thức phân tử của B là : C2H4O2 Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 28/29 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN I. Kết quả thực hiện Với việc phân loại bài tập ở trên, tôi đã áp dụng ngay với học sinh khối 9 đại trà và lớp chất lượng cao trong năm học 2015- 2016 và năm học 2016 – 2017 và kết quả khả quan hơn nhiều so với trước khi phân loại bài tập. a. Về phía học sinh Kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác, số học sinh nắm được cách làm bài tập lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ ngày càng nhiều. Phần lớn học sinh trở nên tự tin hơn, tích cực hơn và sáng tạo hơn trong việc giải bài toán hóa học 9, việc giải quyết những bài tập trong sách giáo khoa và bài tập trong các sách tham khảo đã không còn là sự khó khăn như lúc trước nữa. Từ đó chất lượng của bộ môn hóa ngày càng có chuyển biến tốt và đã đạt được thành tích tốt trong các năm học qua. Cụ thể trong các bài kiểm tra lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ cho thấy rõ tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi tăng, tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình giảm hẳn. Kết quả cụ thể Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 47 30 16 1 0 0 % 63,83% 30,04% 2,13% 0 0 b. Về phía giáo viên Với kết quả thu được ở trên, bản thân tôi thấy rất phấn khởi khi thấy các em nắm được cách làm bài tập để sau này sẽ học tốt hơn môn hóa học ở bậc THPT. Từ đó tôi cảm thấy yêu nghề hơn. II. Bài học kinh nghiệm Để sử dụng tốt việc hướng dẫn học sinh phân loại và rèn kĩ năng giải các dạng bài tập lập công thức hóa học phân tử hợp chất hữu cơ có hiệu quả, người giáo viên cần phải: - Rèn kĩ năng phân tích đề bài cho học sinh: đề cho biết các dữ kiện nào, cần tìm những dữ kiện nào? Các kiến thức nào có liên quan... Phân loại và rèn kĩ năng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ 29/29 - Cần nhiệt tình, kiên trì, nhẫn lại trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài. - Cần tìm hiểu và làm rõ những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của công việc giảng dạy. - Tìm ra những phương pháp thích hợp với từng đối tượng học sinh. - Chỉnh sửa và uốn nắn kịp thời những học sinh làm sai và đưa ra nguyên nhân để rút kinh nghiệm. - Phải quan tâm đến những học sinh trung bình, yếu. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ muốn hình thành một số kĩ năng làm toán nói chung và kĩ năng lập công thức hóa học của hợp chất , đặc biệt là hợp chất hữu cơ. Với kinh nghiệm giảng dạy hóa học còn chưa nhiều(25 năm), tôi mạnh dạn đưa một số dạng bài tập nói trên với hi vọng đóng góp một phần nhỏ vào kho tàng kiến thức của các đồng nghiệp đúc kết được trong nhiều năm kinh nghiệm hơn nữa để phát triển sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Hi vọng bài viết này của tôi sẽ nhận được nhiều kiến đóng góp của các anh chị em đồng nghiệp và các chuyên viên. Tôi xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phan_loai_va_ren_ki_nang_giai_bai_toan.pdf