Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh

Mở đầu: Định vị bằng kim dưới hướng dẫn của nhũ ảnh để sinh thiết mở được xem là tiêu chuẩn vàng trong 3 thập kỷ qua do độ tin cậy cao. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu thực hiện kỹ thuật này từ năm 2007, nhiều nhất là từ 01/2013 đến nay. Đối tượng và phương pháp: 81 trường hợp được phẫu thuật tổn thương BIRADS IV - V trên nhũ ảnh được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh tại Khoa Ngoại 4 từ 01/2013 đến 01/2017. Kết quả: Tuổi trung bình 50 tuổi (29-74 tuổi). BIRADS IV 79%, BIRADS V 21%. Định vị chính xác 85%. Phẫu thuật lấy tron sang thương 100%, trong đó lấy trọn sang thương lần đầu 88%. Giải phẫu bệnh ác tính là 22,2%. Trong đó ung thư có 44,4% là carcinôm tại chổ, 11,1% là carcinôm tiểu thùy xâm nhiễm, 44,5% là carcinôm tuyến vú xâm nhiễm. tỷ lệ biến chứng thấp. Kết luận: Phẫu thuật tổn thương BIRADS IV - V trên nhũ ảnh được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh tỷ lệ thành công cao và tỷ lệ biến chứng thấp

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 1

Trang 1

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 2

Trang 2

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 3

Trang 3

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 4

Trang 4

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 5

Trang 5

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 6

Trang 6

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 7

Trang 7

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 8

Trang 8

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh trang 9

Trang 9

pdf 9 trang minhkhanh 8400
Bạn đang xem tài liệu "Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh

Phẫu thuật tổn thương vú nghi ngờ sờ không thấy được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
330 
PHẪU THUẬT TỔN THƯƠNG VÚ NGHI NGỜ SỜ KHÔNG THẤY 
ĐƯỢC ĐỊNH VỊ KIM DƯỚI HƯỚNG DẪN NHŨ ẢNH 
NGUYỄN VĔN THỪA1, TRẦN VĔN THIỆP2, LÊ HỒNG CÚC3, NGUYỄN ANH LUÂN4, 
TRẦN VIỆT THẾ PHƯƠNG5, LÊ HOÀNG CHƯƠNG1, VÕ THỊ THU HIỀN1, BÙI ĐỨC TÙNG1, 
TRẦN THỊ YẾN UYÊN1, NGUYỄN ĐỖ THÙY GIANG1, PHẠM THIÊN HƯƠNG1, 
TRƯƠNG CÔNG GIA THUẬN1, NGUYỄN HỒNG PHÚC1, PHẠM HUỲNH ANH TUẤN1, 
HỒ HOÀI NAM1, NGUYỄN HỮU PHÚC1, PHẠM ANH TÚ1, LÊ TRẦN ÁNH NGỌC1 
TÓM TẮT 
Mở đầu: Định vị bằng kim dưới hướng dẫn của nhũ ảnh để sinh thiết mở được xem là tiêu chuẩn vàng 
trong 3 thập kỷ qua do độ tin cậy cao. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu thực hiện kỹ thuật 
này từ nĕm 2007, nhiều nhất là từ 01/2013 đến nay. 
Đối tượng và phương pháp: 81 trường hợp được phẫu thuật tổn thương BIRADS IV - V trên nhũ ảnh 
được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh tại Khoa Ngoại 4 từ 01/2013 đến 01/2017. 
Kết quả: Tuổi trung bình 50 tuổi (29-74 tuổi). BIRADS IV 79%, BIRADS V 21%. 
Định vị chính xác 85%. Phẫu thuật lấy tron sang thương 100%, trong đó lấy trọn sang thương lần đầu 88%. 
Giải phẫu bệnh ác tính là 22,2%. Trong đó ung thư có 44,4% là carcinôm tại chổ, 11,1% là carcinôm tiểu thùy 
xâm nhiễm, 44,5% là carcinôm tuyến vú xâm nhiễm. tỷ lệ biến chứng thấp. 
Kết luận: Phẫu thuật tổn thương BIRADS IV - V trên nhũ ảnh được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh tỷ 
lệ thành công cao và tỷ lệ biến chứng thấp. 
ABSTRACT 
Introduction: Mammographic wire-guided biopsy is considered as the gold standard for the past three 
decades due to its high reliability. Ho Chi Minh City Oncology Hospital has started this technique since 2007. 
Materials and methods: We performed mammographic wire-guided biopsy of 81 BIRADS IV - V lesions 
on mammograms in Surgery Department 4 from 01/2013 to 01/2017. 
Results: The accuracy localization rate was 85%. All of the lesions were completely excised, of which 88% 
were completely excised at the first excision. Carcinoma was 22.2%. Of these, 44.4% was DCIS, 44.5% were 
invasive ductal carcinomas, and 11.1% were invasive lobular carcinomas. Complication rates were low. 
Conclusions: Mammographic wire-guided surgery had high success rate and low complication. 
Key word: Non-palpable breast lesions, Mammographic wire-guided biopsy 
1
 BS. Khoa Ngoại 4 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 
2
 PGS.TS. Nguyên Trưởng Khoa Ngoại 4 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, BMUT Đại học Y Dược TP.HCM 
3
 BSCKII. Phó Trưởng Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 
4
 BSCKII. Trưởng Khoa Ngoại 4 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 
5
 TS.BS Phó Trưởng Khoa Ngoại 4 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 
MỞ ĐẦU 
Ung thư vú là loại ung thư thường gặp hàng 
đầu ở các nước công nghiệp Âu, Mỹ và đa số quốc 
gia trên thế giới. Ở Anh có 50.000 phụ nữ bị ung thư 
vú được chẩn đoán hàng nĕm. Tại Việt Nam, ghi 
nhận quần thể ung thư trong những nĕm gần đây 
cho thấy ung thư vú là bệnh ung thư đứng đầu ở 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
331 
phụ nữ. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh nĕm 2012, xuất 
độ chuẩn theo tuổi là 23,9/100.000. Hơn 25% tổn 
thương vú nghi ngờ trên nhũ ảnh không sờ thấy trên 
lâm sàng đặc biệt ở Anh 35% và Hà Lan là 50%. 
Ngày nay, với sự tiến bộ khoa học, kỹ thuật 
định vị các tổn thương nghi ngờ ở vú có nhiều lựa 
chọn, định vị ba chiều để sinh thiết lõi kim (core 
biopsy) hay sinh thiết bằng máy mammotome dưới 
hướng dẫn của siêu âm hay nhũ ảnh, định vị bằng 
đồng vị phóng xạ (radioguided occult-lesion 
localization - ROLL), định vị bằng cấy hạt phóng xạ 
vào trong tổn thương (radioactive-seed localization - 
RSL), định vị bằng miễn dịch phóng xạ 
(radioimmunoguided localization). Định vị bằng 
kim/NA được xem là tiêu chuẩn vàng trong 3 thập kỷ 
qua do độ tinh cậy cao. 
BV Ung Bướu TPHCM đã tiến hành định vị kim 
trên nhũ ảnh tháng 03/2007, nhiều nhất từ 01/2013 
khoảng 820TH ĐVK, trong đó có 109TH ĐVK/NA, 
nghiên cứu chúng tôi đánh giá kết quả điều trị phẫu 
thuật 81 trường hợp ĐVK/NA (thỏa tiêu chuẩn) với 
câu hỏi nghiên cứu: “Liệu kỹ thuật này có giá trị 
trong chẩn đoán và xử trí tổn thương vú trên nhũ 
ảnh hay không?” với các mục tiêu sau: 
1. Đánh giá độ chính xác của phương pháp 
định vị và phẫu thuật các tổn thương BIRADS IV-V 
định vị kim dưới hướng dẫn của nhũ ảnh. 
2. Xác định tỷ lệ ác tính của các tổn thương 
BIRADS IV-V trên nhũ ảnh. 
3. Đánh giá tỷ lệ biến chứng của phẫu thuật và 
biến chứng khi định vị. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Đối tượng nghiên cứu 
Các trường hợp có bất thường/NA BIRADS IV - 
V nhập khoa ngoai IV từ tháng 1/2013 - 1/2017. 
Tiêu chí chọn bệnh 
Bất thường BIRADS IV-V trên nhũ ảnh. 
Lâm sàng và siêu âm không phát hiện được các 
tổn thương này. 
Bệnh nhân tái khám và có ghi nhận hồ sơ đầy 
đủ. 
Thiết kế nghiên cứu 
Hồi cứu mô tả loạt ca (có 81 trường hợp). 
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Bệnh nhân được định vị kim 01 ngày trước 
phẫu thuật tại khoa chẩn đoán hình ảnh. Sau khi 
định vị sẽ chụp kiểm tra vị trị đầu kim so với sang 
thương và đánh dấu ra da. Bệnh nhân sẽ được phẫu 
thuật lấy trọn sang thương, chụp bệnh phẩm kiểm 
tra. Sau khi xác định đúng sang thương chúng tôi 
tiến hành cắt lạnh những trường hợp nghi ngờ ác 
tính cao và bệnh nhân đã lựa chọn phương pháp 
điều trị tiếp theo; nếu bệnh nhân muốn biết kết quả 
giải phẫu bệnh trước thì gởi cắt thường. 
Hình 1. Tóm tắt quy trình nghiên cứu 
KẾT QUẢ 
Đặc điểm của nhóm bệnh nghiên cứu 
- Nhóm tuổi chiếm đa số là 40-59 tuổi (70%). 
Người có tuổi nhỏ nhất là 29 tuổi, lớn nhất là 74 tuổi. 
- BIRADS IV: 79%, BIRADS V: 21%. 
- Vi vôi hóa 45,6%, Xáo trộn cấu trúc 40,7%, 
dạng nốt 29,6%. Các tổn thương này có thể xuất 
hiện riêng lẽ (85,2%) nhưng cũng có thể phối hợp 2 
hay 3 dạng tổn thương. 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
332 
- Tỷ lệ tổn thương mỗi bên vú gần như nhau: vú 
phải 52%, vú trái 48%. 
- Phần lớn tổn thương vú ở vị trí 1/4 trên ngoài 
(64,2%), kế đến là 1/4 trên trong (13 ... vị. 
Có 3 trường hợp có biến chứng phẫu thuật 
chiếm tỷ lệ 3,6%. Một trường hợp chảy máu sau mổ, 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
335 
một trường hợp tụ máu phải rạch thoát lưu và điều 
trị nội khoa trong 3 tuần, và một trường hợp tụt kim 
định vị trong lúc mổ. 
Trong 444 trường hợp định vị, tỷ lệ biến chứng 
của Ernst là 6,7% bao gồm 25 trường hợp tạo thành 
khối máu tụ và 5 trường hợp bị nhiễm trùng[34]. 
Rissanen thực hiện 425 trường hợp với 319 
trường hợp định vị thế ngồi, các biến chứng ghi 
nhận là: 1 trường hợp kim đi vào lồng ngực khi định 
vị thế ML, 12 trường hợp sốc thần kinh X, 8 trường 
hợp choáng nhẹ, khó thở được xử lý nằm đầu thấp. 
Trong 106 trường hợp định vị ở thế nằm, tác giả 
không ghi nhận một biến chứng nào[54]. 
KẾT LUẬN 
Phẫu thuật tổn thương BIRADS IV - V trên nhũ 
ảnh được định vị kim dưới hướng dẫn nhũ ảnh tỷ lệ 
thành công cao và tỷ lệ biến chứng thấp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TIẾNG VIỆT 
1. Phan Gia Anh Bảo, Hoàng Thanh Hà (2015), 
"Tình hình chẩn đoán và điều trị ung thư vú tại 
bệnh viên ung thư Đà Nẵng". Tạp chí Y học TP. 
Hồ Chí Minh, 1, pp. 340-357. 
2. Phạm Tiến Chung (2013), "Đánh giá kết quả 
điều trị ung thư vú tại khoa Ung bướu bệnh viện 
đa khoa tỉnh Phú Thọ từ tháng 12 nĕm 2011 
đến 08/2013". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 3. 
3. Lê Hồng Cúc (2010), "Đánh giá vai trò của nhũ 
ảnh can thiệp trong các tổn thương vú tiền lâm 
sàng BI-RADS IV, V". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí 
Minh. 
4. Bùi Diệu, Nguyễn Thị Hoài Nga (2015), "Kết quả 
sàng lọc phát hiện sớm ung thư vú và ung thư 
cổ tử cung tại một số tỉnh thành trong giai đoạn 
2011-2014". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 1, 
pp. 29-32. 
5. Trần Quốc Hùng (2013), "Đánh giá kết quả điều 
trị ung thư vú tại trung tâm Ung Bướu Bệnh Viện 
198(2007 - 2012)". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí 
Minh, 4. 
6. Trương Vĕn Trường, Lê Hồng Cúc, Nguyễn Anh 
Luân (2007), "Sinh thiết sang thương vú không 
sờ thấy dưới định vị nhũ ảnh". Tạp chí Y học TP. 
Hồ Chí Minh, 11 (4), pp. 379-384. 
TIẾNG ANH 
7. Abrahamson Page E, Dunlap Larry A, Amamoo 
M Ahinee, Schell Michael J, Braeuning M 
Patricia, et al. (2003), "Factors predicting 
successful needle-localized breast biopsy". 
Academic radiology, 10 (6), pp. 601-606. 
8. Ahmed M., Rubio I. T., Klaase J. M., Douek M. 
(2015), "Surgical treatment of nonpalpable 
primary invasive and in situ breast cancer". Nat 
Rev Clin Oncol, 12 (11), pp. 645-63. 
9. Barentsz MW, Van Den Bosch MAAJ, Veldhuis 
WB, van Diest Paulus Joannes, Pijnappel RM, et 
al. (2013), "Radioactive seed localization for 
non‐palpable breast cancer". British Journal of 
Surgery, 100 (5), pp. 582-588. 
10. Bassett Lawrence W, Jackson Valerie P, Fu 
Karin L, Fu Yao S, Diagnosis of Diseases of the 
Breast, 2005. 
11. Bigongiari Lawrence R, Fidler William, Skerker 
Leonard B, Comstock Christine, Threatt Barbara 
(1977), "Percutaneous needle localisation of 
breast lesions prior to biopsy: analysis of 
failures". Clinical radiology, 28 (4), pp. 419-425. 
12. Bird R. E., Wallace T. W., Yankaskas B. C. 
(1992), "Analysis of cancers missed at screening 
mammography". Radiology, 184 (3), pp. 613-7. 
13. Bland Kirby I, Klimberg V Suzanne (2012), 
"Master techniques in general surgery: breast 
surgery", Lippincott Williams & Wilkins, pp. 
14. Blichert-Toft M., DyreborgL. U., KiÆr BØghH. 
(1982), "Nonpalpable breast lesions: 
Mammographic wire-guided biopsy and 
radiologic-histologic correlation". World Journal 
of Surgery, 6 (1), pp. 119–125. 
15. Bosch A.M. , G.L. Beets, A.G.H. Kessels J.M.A., 
Van Engelshoven, Meyenfeldt M.F. Von (2004), 
"A needle -localised open-b reast biopsy for 
nonpa lpable breast lesions should not be perf 
ormed for diagnosi s". 13, pp. 476-482. 
16. Clive Dunne, John P. Burke, Monica Morrow, 
Kell and Malcolm R. (2009), "Effect of Margin 
Status on Local Recurrence After Breast 
Conservation and Radiation Therapy for Ductal 
Carcinoma In Situ ". J Clin Oncol 27 (10), pp. 
1615-1620. 
17. Cross M. J., Evans W. P., Peters G. N., Cheek J. 
H., Jones R. C., et al. (1995), "Stereotactic 
breast biopsy as an alternative to open 
excisional biopsy". Ann Surg Oncol, 2 (3), pp. 
195-200. 
18. D'Orsi Carl J (1995), "Management of the breast 
specimen". Radiology, 194 (2), pp. 297-302. 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
336 
19. Daniel F. Roses (2005), "Surgery for Breast 
Cancer". 2 edition (Churchill Livingstone; ), pp. 
401-425. 
20. Darling Marla L. Rosenfield, Smith Darrell N., 
Lester Susan C., Kaelin Carolyn, Selland Donna-
Lee G., et al. (2000), "Atypical Ductal 
Hyperplasia and Ductal Carcinoma In Situ as 
Revealed by Large-Core Needle Breast Biopsy". 
American Journal of Roentgenology, 175 (5), 
pp. 1341-1346. 
21. David L. Page., Alan C. W. (1986), "The Dense 
Mammogram". AJR 147, pp. 487-489. 
22. De Paredes Ellen Shaw (2007), "Atlas of 
mammography", Lippincott Williams & Wilkins, 
pp. 
23. De Paredes Ellen Shaw, Langer Thomas G, 
Cousins Joanne (1998), "Interventional breast 
procedures". Current problems in diagnostic 
radiology, 27 (5), pp. 138-184. 
24. Demiral G., Senol M., Bayraktar B., Ozturk H., 
Celik Y., et al. (2016), "Diagnostic Value of Hook 
Wire Localization Technique for Non-Palpable 
Breast Lesions". J Clin Med Res, 8 (5), pp. 389-
95. 
25. Dershaw D David, Dershaw David D (2002), 
"Imaging-guided interventional breast 
techniques", Springer Science & Business 
Media, pp. 
26. Dershaw D. D., Abramson A., Kinne D. W. 
(1989), "Ductal carcinoma in situ: 
mammographic findings and clinical 
implications". Radiology, 170 (2), pp. 411-5. 
27. Dimitrovska M. J., Mitreska N., Lazareska M., 
Jovanovska E. S., Dodevski A., et al. (2015), 
"Hook Wire Localization Procedure and Early 
Detection of Breast Cancer - Our Experience". 
Open Access Maced J Med Sci, 3 (2), pp. 273-
7. 
28. Dixon J Michael, Sainsbury J Richard C (1998), 
"Handbook of Diseases of the Breast", Elsevier 
Health Sciences, pp. 
29. Dodd GD, Fry K, Delany W (1965), "Pre-
operative localization of occult carcinoma of the 
breast". Nealon TF. Management of the patient 
with cancer. Philadelphia: Saunders, pp. 88-113. 
30. Drew Philip, Cawthorn Simon, Michell Michael 
(2007), "Interventional ultrasound of the breast", 
CRC Press, pp. 
31. Dua Sascha Miles, Gray Richard J, Keshtgar 
Mohammed (2011), "Strategies for localisation of 
impalpable breast lesions". The Breast, 20 (3), 
pp. 246-253. 
32. Egan RL, McSweeney MB, Sewell CW (1980), 
"Intramammary calcifications without an 
associated mass in benign and malignant 
diseases". Radiology, 137 (1), pp. 1-7. 
33. Ernst M. F., Roukema J. A (2002), "Diagnosis of 
non-palpable breast cancer: a review". Breast, 
11 (1), pp. 13-22. 
34. Ernst M.F, Avenarius J.K.A, Schuur K.H, 
Roukema J.A (2002), "Wire localization of non-
palpable breast lesions: out of date ?". The 
Breast, 11 (5), pp. Pages 408-413. 
35. Gisvold J. J., Martin J. K., Jr. (1984), "Prebiopsy 
localization of nonpalpable breast lesions". AJR 
Am J Roentgenol, 143 (3), pp. 477-81. 
36. Harris Jay R, Lippman Marc E, Osborne C Kent, 
Morrow Monica (2012), "Chapter 16 - Image-
Guided Biopsy of Nonpalpable Breast Lesions", 
Lippincott Williams & Wilkins, pp. 
37. Helvie MA, Ikeda DM, Adler DD (1991), 
"Localization and needle aspiration of breast 
lesions: complications in 370 cases". AJR. 
American journal of roentgenology, 157 (4), pp. 
711-714. 
38. Hisham A. N., Harjit K., Fatimah O., Yun S. I. 
(2004), "Prebiopsy localisation of impalpable 
breast lesions". Med J Malaysia, 59 (3), pp. 
402-5. 
39. Homer MJ (1985), "Nonpalpable breast lesion 
localization using a curved-end retractable wire". 
Radiology, 157 (1), pp. 259-260. 
40. Kerlikowske Karla, Smith-Bindman Rebecca, 
Ljung Britt-Marie, Grady Deborah (2003), 
"Evaluation of abnormal mammography results 
and palpable breast abnormalities". Annals of 
internal medicine, 139 (4), pp. 274-284. 
41. Kopans Daniel B (2007), "Breast imaging", 
Lippincott Williams & Wilkins, pp. 
42. 42. Kopans DB (2007), "Interventional 
procedures in the breast: imaging guided needle 
placement for biopsy and the preoperative 
localization of clinically occult lesions". Breast 
imaging. Philadelphia: Lippincott Williams & 
Wilkins, pp. 889-974. 
43. Krekel NMA, Zonderhuis BM, Stockmann HBAC, 
Schreurs WH, Van Der Veen H, et al. (2011), "A 
comparison of three methods for nonpalpable 
breast cancer excision". European Journal of 
Surgical Oncology (EJSO), 37 (2), pp. 109-115. 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
337 
44. Lawrence W. Bassett, Valerie P. Jackson, Karin 
L. Fu, Fu and Yao S. (2005), "Diagnosis of 
Diseases of the Breast". Elsevier-Saunders, 2nd 
ed pp. 254-260. 
45. 45. Liberman L., Drotman M., Morris E. A., 
LaTrenta L. R., Abramson A. F., et al. (2000), 
"Imaging-histologic discordance at percutaneous 
breast biopsy". Cancer, 89 (12), pp. 2538-46. 
46. Markopoulos C., Kouskos E., Revenas K., 
Mantas D., Antonopoulou Z., et al. (2005), "Open 
surgical biopsy for nonpalpable breast lesions 
detected on screening mammography". Eur J 
Gynaecol Oncol, 26 (3), pp. 311-4. 
47. Markopoulos C., Kakisis J., Kouskos S., 
Kontzoglou K., Koufopoulos K., et al. (1999), 
"Management of nonpalpable, 
mammographically detectable breast lesions". 
World J Surg, 23 (5), pp. 434-8. 
48. Martin JOHN E, Moskowitz Myron, Milbrath 
JOHN R (1979), "Breast cancer missed by 
mammography". American Journal of 
Roentgenology, 132 (5), pp. 737-739. 
49. Murphy William A, DeSchryver-Kecskemeti 
Katherine (1978), "Isolated Clustered 
Microcalcifications in the Breast: Radiologic-
Pathologic Correlation 1". Radiology, 127 (2), 
pp. 335-341. 
50. Ng C. H., Lee K. T., Taib N. A., Yip C. H. (2010), 
"Experience with hookwire localisation excision 
biopsy at a medical centre in Malaysia". 
Singapore Med J, 51 (4), pp. 306-10. 
51. Orel S. G., Kay N., Reynolds C., Sullivan D. C. 
(1999), "BI-RADS categorization as a predictor 
of malignancy". Radiology, 211 (3), pp. 845-50. 
52. Parker Steve H, Lovin JD, Jobe WE, Luethke 
JM, Hopper KD, et al. (1990), "Stereotactic 
breast biopsy with a biopsy gun". Radiology, 
176 (3), pp. 741-747. 
53. Reynolds Handel E, Jackson Valerie P, Musick 
Beverly S (1993), "Preoperative needle 
localization in the breast: utility of local 
anesthesia". Radiology, 187 (2), pp. 503-505. 
54. Rissanen T. J., Makarainen H. P., Mattila S. I., 
Karttunen A. I., Kiviniemi H. O., et al. (1993), 
"Wire localized biopsy of breast lesions: a review 
of 425 cases found in screening or clinical 
mammography". Clin Radiol, 47 (1), pp. 14-22. 
55. Roger Bigelow, Russel Smith, Paul A. Goodman 
(1985), "Needle Localization of Nonpalpable 
Breast Masses". Arch Surg, 120 (5), pp. 565-
569. 
56. Sajid Muhammad S, Parampalli Umesh, Haider 
Zishan, Bonomi Ricardo (2012), "Comparison of 
radioguided occult lesion localization (ROLL) and 
wire localization for non‐palpable breast cancers: 
A meta‐analysis". Journal of surgical oncology, 
105 (8), pp. 852-858. 
57. Schwartz G. F., Carter D. L., Conant E. F., 
Gannon F. H., Finkel G. C., et al. (1994), 
"Mammographically detected breast cancer. 
Nonpalpable is not a synonym for 
inconsequential". Cancer, 73 (6), pp. 1660-5. 
58. Shetty M. K. (2010), "Presurgical localization of 
breast abnormalities: an overview and analysis 
of 202 cases". Indian J Surg Oncol, 1 (4), pp. 
278-83. 
59. Sickles E. A. (1994), "Nonpalpable, 
circumscribed, noncalcified solid breast masses: 
likelihood of malignancy based on lesion size 
and age of patient". Radiology, 192 (2), pp. 
439-42. 
60. Sickles EA, D’Orsi CJ, Bassett LW, Appleton 
CM, Berg WA, et al. (2013), "ACR BI-RADS® 
Mammography". ACR BI-RADS Atlas, Breast 
Imaging Reporting and Data System, pp. 123-
132. 
61. Singletary S. E. (2002), "Surgical margins in 
patients with early-stage breast cancer treated 
with breast conservation therapy". Am J Surg, 
184 (5), pp. 383-93. 
62. Snyder Ruth E (1980), "Specimen radiography 
and preoperative localization of nonpalpable 
breast cancer". Cancer, 46 (S4), pp. 950-956. 
63. Spivack B., Khanna M. M., Tafra L., Juillard G., 
Giuliano A. E. (1994), "Margin status and local 
recurrence after breast-conserving surgery". 
Arch Surg, 129 (9), pp. 952-6; discussion 956-
7. 
64. Stomper PC, Davis SP, Sonnenfeld MR, Meyer 
JE, Greenes RA, et al. (1988), "Efficacy of 
specimen radiography of clinically occult 
noncalcified breast lesions". American Journal of 
Roentgenology, 151 (1), pp. 43-47. 
65. Symmonds R. E., Jr., Roberts J. W. (1987), 
"Management of nonpalpable breast 
abnormalities". Ann Surg, 205 (5), pp. 520-8. 
66. Tate J. J., Royle G. T., McDonald P., Guyer P. 
B., Taylor I. (1987), "X-ray and ultrasound 
localization of non-palpable breast lesions and 
VÚ 
TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 
338 
difficulties in management". J R Soc Med, 80 
(11), pp. 678-80. 
67. Tresadern JC, Asbury D, Hartley G, Sellwood 
RA, Borg‐Grech A, et al. (1990), "Fine‐wire 
localization and biopsy of non‐palpable breast 
lesions". British Journal of Surgery, 77 (3), pp. 
320-322. 
68. Volders José H, Haloua Max H, Krekel Nicole 
MA, Meijer Sybren, van den Tol Petrousjka M 
(2016), "Current status of ultrasound-guided 
surgery in the treatment of breast cancer". World 
journal of clinical oncology, 7 (1), pp. 44. 
69. Wolf R., Quan G., Calhoun K., Soot L., Skokan 
L. (2008), "Efficiency of Core Biopsy for BI-
RADS-5 Breast Lesions". Breast J, 14 (5), pp. 
471-5. 
70. Yuan Z., Qu X., Zhang Z. T., Jiang W. G. (2017), 
"Application of Localization and Needle 
Placement Guided by Mammographic, 
Ultrasound and Fiberoptic Ductoscopy for 
Resection of Non-palpable Breast Lesions". 
Anticancer Res, 37 (8), pp. 4523-4527. 

File đính kèm:

  • pdfphau_thuat_ton_thuong_vu_nghi_ngo_so_khong_thay_duoc_dinh_vi.pdf