Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng

Đặt vấn đề (1)

Y Học Chứng Cứ là gì?

“Y học chứng cứ là sự lồng ghép bằng chứng nghiên

cứu tốt nhất với trải nghiệm lâm sàng và thực trạng

bệnh nhân (patient values)” *

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 1

Trang 1

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 2

Trang 2

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 3

Trang 3

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 4

Trang 4

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 5

Trang 5

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 6

Trang 6

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 7

Trang 7

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 8

Trang 8

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 9

Trang 9

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang minhkhanh 3260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng

Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của cử nhân điều dưỡng
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC 
ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG 
THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH NHI
CỦA CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG
Ths. Đặng Thị Minh Phượng
TS. Nguyễn Thị Thanh Hà
TS. Carlo Parker
1
Nội dung trình bày
Kết luận6
Kiến nghị7
2
Phương pháp nghiên cứu4
Kết quả và bàn luận5
Tổng quan3
Mục tiêu nghiên cứu2
Đặt vấn đề1
Đặt vấn đề (1)
Y Học Chứng Cứ là gì?
“Y học chứng cứ là sự lồng ghép bằng chứng nghiên 
cứu tốt nhất với trải nghiệm lâm sàng và thực trạng 
bệnh nhân (patient values)” *
- Dave Sackett
Thực trạng
người bệnh
Trải
nghiệm
lâm sàng
Bằng
chứng tốt
nhất
YHCC
* Gs.Ts.Bs. Lê Hoàng Ninh dịch
3
Đặt vấn đề (2)
Nghiên cứu
THDTCC 
tại Việt
Nam
Ý nghĩa
Các
yếu tố
cản trở
- YHCC ➔ THDTCC
- Nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc, an toàn
NB (4, 5)
- Hài lòng NB (4)
- Khuyến khích phát triển nghề nghiệp (5)
- Cá nhân: Kiến thức, kỹ năng, nhận thức (6)
- Tổ chức: chính sách, trang thiết bị, cơ sở hạ
tầng
- Các yếu tố liên quan khác: các nguồn truy cập
bằng chứng
- Điều trị: Ứng dụng các
phương pháp điều trị, 
chẩn đoán, phẫu thuật [1,3]
➔ tối ưu hoá
- Điều dưỡng (ĐD):
+ Bắt đầu được quan tâm
từ 2000 (2) ➔ non trẻ, ít
+ Nhiều cản trở
1. Trần Thị Yến Linh (2011)
2. Phạm Đức Mục (2009)
3. Cam Ngọc Phượng(2011)
4. Emparanza J I (2015)
5. Hoving J L (2016)
6. Shahee Majid (2011)
4
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng 
cứ trong thực hành chăm sóc bệnh nhi của Cử nhân điều 
dưỡng
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định các nguồn thông tin ĐD áp dụng trong thực 
hành
2. Xác định các yếu tố cản trở và hỗ trợ việc áp dụng chứng 
cứ trong thực hành chăm sóc của ĐD
3. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm mẫu nghiên cứu 
với các nguồn thông tin ĐD áp dụng trong thực hành
4. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố cản trở và hỗ trợ 
với các nguồn thông tin được ĐD áp dụng trong thực hành
5
6Tổng quan
Tổng quan (1)
1. Các nguồn thông tin
- Nhu cầu NB (1, 2, 3)
- ĐD có kinh nghiệm (1, 2, 3)
- Các khoá đào tạo ngắn hạn (1, 2, 3)
- Kinh nghiệm cá nhân (1, 2, 3)
- Chính sách, phác đồ của bệnh viện (2, 3)
1. Baird L M G, Miller T (2015), "Factors influencing evidence-based practice for community nurses".
2. Dalheim A, Harthug S, Nilsen R M, et al. (2012), "Factors influencing the development of evidence-based practice among nurses: a self-report survey“
3. Gerrish K, Cooke J (2013), "Factors influencing evidence-based practice among community nurses".
7
Tổng quan (2)
1. Baird L M G, Miller T (2015), "Factors influencing evidence-based practice for community nurses“
2. Dalheim A, Harthug S, Nilsen R M, et al. (2012), "Factors influencing the development of evidence-based practice among nurses: a self-report survey",
3. Gerrish K, Cooke J (2013), "Factors influencing evidence-based practice among community nurses", J Community Nurs, 27 (4), pp. 98-101.
4. Jordan P, Bowers C, Morton D (2016), "Barriers to implementing evidence-based practice in a private intensive care unit in the Eastern Cape", Southern African Journal of Critical Care (Online), 32 (2), pp. 50-54.
2. Yếu tố cản trở
- Thiếu thời gian (1, 2, 3)
- Thiếu chính sách hỗ trợ
(3, 4)
- Thiếu thẩm quyền (3, 4)
- Không tự tin (1, 3, 4)
- Thiếu nguồn lực (3, 4)
- Hạn chế tiếng Anh (2)
3. Yếu tố hỗ trợ
- ĐD trưởng (1, 2, 3)
- Đồng nghiệp ĐD 
(1, 2, 3)
- Lãnh đạo (1, 2, 3)
8
Tổng quan (3)
Khung lý thuyết của nghiên cứu
Khung PARIHS về thúc đẩy hành động ứng dụng 
nghiên cứu vào dịch vụ sức khỏe (1)
9
CHỨNG CỨ
- Nghiên cứu
- KN lâm sàng và
NB
- Dữ liệu BV
TẠO THUẬN 
LỢI
- Mục đích
- Vai trò
- Kỹ năng và
các đặc tính
BỐI CẢNH
- Văn hóa
- Khả năng
lãnh đạo
- Đánh giá
1. Helfrich C. D., Damschroder L. J., Hagedorn H. J., et al. (2010), "A critical synthesis of literature on the promoting action on research implementation in health services (PARIHS) 
framework", Implementation Science : IS, 5 (1), pp.82-100.
10
Đối tượng và phương pháp 
nghiên cứu
1. Đối tượng và phương pháp 
nghiên cứu
11
2. Tiêu chí chọn mẫu
12
Tiêu chí chọn
- Điều dưỡng cử
nhân
- Làm việc tại các
khoa lâm sàng
Tiêu chí loại
- Điều dưỡng cao
đẳng
- Vắng mặt trong
thời gian lấy mẫu
(04/2017 – 06/2017)
Tiêu chí chọn mẫu
1
• Đánh giá công cụ nghiên cứu
2
• Xin phép lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo khoa
3
• Liên hệ với ĐTNC và mời tham gia nghiên cứu
4
• Phát bộ câu hỏi cho ĐTNC
5
• Thu bộ câu hỏi lại sau khi được hoàn thành
6
• Lưu giữ theo từng khoa, phân tích và bàn luận
3. Các bước tiến hành nghiên cứu
13
4. Công cụ nghiên cứu (1)
4a. Nguồn gốc
Bộ câu hỏi EBNP của Kate Gerrish
- Phát triển dựa trên bộ câu hỏi của Funk và 
cộng sự [2]: 
+ Sử dụng hơn 20 năm 
+ Tại nhiều nước: Thụy Điển [1], Thổ Nhĩ Kỳ [3], 
Trung Quốc [4]
14
1.Boström A-M, Kajermo K N, Nordström G, et al. (2008), "Barriers to research utilization and research use among registered nurses working in the care of older people: Does the BARRIERS Scale discriminate between research users and non-research users 
on perceptions of barriers?",
2.Funk S G, Champagne M T, Wiese R A, et al. (Barriers: The barriers to research utilization scale"
3.Temel A B, Uysal A, Ardahan M, et al. (2010), "Barriers to Research Utilization Scale: psychometric properties of the Turkish version",
4. Wang S-C, Lee L L, Wang W-H, et al. (2012), "Psychometric testing of the Chinese evidence-based practice scales"
4. Công cụ nghiên cứu (2)
4b. Độ tin cậy của EBPQ 
Cronbach’s Alpha
Gerrish
K 
(2007)
0,8 –
0,9
Yadav 
B.L 
(2012)
0,8 –
0,9
Edurne 
Z.O
(2016)
0,9
Hamaideh
S.H (2016)
0,8 – 0,9
Heiwe S 
(2013)
0,7 –
0,9
Giang
Nhân
Trí
Nghĩa
(2013)
0,8
15
4c. Đánh giá công cụ nghiên cứu
Hoàn chỉnh bộ câu hỏi
(Cronbach’s Alpha = 0,8)
Nghiên cứu thử 
Google form 30 CNĐD
Dịch ngược lại tiếng Anh (DE)
Ths ĐD TS người Mỹ
Đánh giá của chuyên gia ( D12)
Bác sĩ Điều Dưỡng
Dịch sang tiếng Việt
Giáo viên tiếng Anh ( D1) Ths ĐD ( D2 )
4. Công cụ nghiên cứu (3)
16
4d. Cấu trúc
Gồm 53 câu, 4 phần khảo sát theo thang điểm Likert 1-5: 
• Phần A: Các nguồn thông tin ĐD áp dụng trong thực
hành (22 câu) : không bao giờ→ luôn luôn
• Phần B: Các yếu tố cản trở việc tìm kiếm, đánh giá
chứng cứ và thay đổi thực hành (19 câu): hoàn toàn đồng
ý → hoàn toàn không đồng ý
• Phần C: Yếu tố hỗ trợ ĐD trong thay đổi thực hành (3 
câu trắc nghiệm, 2 câu tự điền): luôn luôn→ không bao
giờ
•Phần D: Thông tin cá nhân (7 câu)
4. Công cụ nghiên cứu (4)
17
5. Phân tích số liệu
Thống kê mô tả Thống kê phân tích
Biến định lượng:
• PP bình thường: trung
bình, độ lệch chuẩn, giá
trị nhỏ nhất, lớn nhất
• PP không bình thường: 
trung vị, khoảng tứ
phân vị
Biến định tính: tần số, tỉ lệ
Xác định mối liên quan
giữa các biến :
• PP bình thường: 
t không bắt cặp, ANOVA
• PP không bình thường: 
Mann – Whitney, 
Kruskal Wallis, hồi quy
đa biến
18
6. Đạo đức trong nghiên cứu
- Được sự chấp thuận của giáo sư Kate Gerrish 
trong việc chuyển dịch, sử dụng bộ câu hỏi khảo 
sát. 
- Thông qua xét duyệt của hội đồng khoa học
- Quyền của các đối tượng tham gia nghiên cứu 
thử hoặc nghiên cứu chính thức: mục tiêu 
nghiên cứu, tham gia/từ chối, bảo mật.
19
7. Ứng dụng của nghiên cứu
- Đối với ĐD: nhìn lại thực hành, các cản trở, hỗ 
trợ ➔ tự phát triển thực hành 
- Quản lý ĐD: xây dựng các chương trình nhằm 
cải thiện, thúc đẩy thực hành chăm sóc an toàn 
hiệu quả hơn.
- Giảng dạy: tài liệu cho việc giảng dạy và xây 
dựng chương trình giảng dạy tại các trường cho 
sinh viên điều dưỡng và học viên các lớp quản 
lý điều dưỡng.
- Nghiên cứu này cũng là nguồn tài liệu tham 
khảo cho các nghiên cứu sau.
20
21
Kết quả và bàn luận
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Giới
Nữ: 
94%
Nam: 
6%
Tuổi
TB: 34,3 
± 8 
Cao: 54
Thấp : 23
Hôn nhân
Kết hôn: 
56,7%
Độc thân: 
42%
LD/GB: 
1,3%
TG làm
việc
Hành
chánh: 
64%
Ca: 36%
Kinh
nghiệm
≥ 5 năm: 
76%
< 5 năm: 
24%
22
Hòa (2011)
Nghĩa (2013)
Mục tiêu 1. Xác định các nguồn thông tin 
ĐD áp dụng trong thực hành
23
24
90
89,4
78
63,3
43,4
78
60,7
57,3
78
61,3
52
38
36
10
66
46
20,6
15,4
8
85,3
31,3
21,4
0 20 40 60 80 100
Nhu cầu của từng người bệnh cụ thể
Những kiến thức vẫn áp dụng hiệu quả lâu nay
Kinh nghiệm cá nhân
Những cách quen làm
Trực giác
Thông tin do điều dưỡng có kinh nghiệm chia sẻ 
Đồng nghiệp chia sẻ
Trao đổi với bác sĩ
Chính sách, phác đồ của bệnh viện
Thông tin thuốc khi bác sĩ kê toa
Các khóa đào tạo liên tục
Thông tin giới thiệu sản phẩm chăm sóc sức khỏe
Hướng dẫn sinh viên thực tập, điều dưỡng mới
Thông tin từ công ty dược
Báo cáo kiểm tra các khoa của bệnh viện
Sáng kiến cải tiến, quy trình của bộ
Tạp chí điều dưỡng
Tạp chí y học
Tạp chí nghiên cứu
Sách giáo khoa
Mạng điện tử
Phương tiện truyền thông
Thông tin từ 
đồng nghiệp
Thông tin 
bên ngoài
Bằng chứng 
nghiên cứu
Kinh nghiệm 
cá nhân
Thông tin 
nội bộ
%
Các nguồn thông tin ĐD áp dụng 
trong thực hành
Mahaideh (2016)
Dalheim (2012)
Gerrish ( 2013) 25
Mục tiêu 2. Xác định các yếu tố cản trở và hỗ 
trợ việc áp dụng chứng cứ trong thực hành 
chăm sóc của ĐD
26
Các yếu tố cản trở tìm kiếm, 
đánh giá thông tin
Nghĩa (2013)
Wang (2013)
27
Các yếu tố cản trở 
thay đổi thực hành
Hamaideh (2016)
Dalheim (2012)
Gerrish (2013) 28
Các yếu tố hỗ trợ 
thay đổi thực hành
Minh (2016): 69,3% - 24,6% - 21,4%
Mills (2009): 61,3% - 57,4% - 55,8%
29
Mục tiêu 3. Xác định mối liên quan 
giữa đặc điểm mẫu nghiên cứu với 
các nguồn thông tin ĐD áp dụng 
trong thực hành
30
31
90
89,4
78
63,3
43,4
78
60,7
57,3
78
61,3
52
38
36
10
66
46
20,6
15,4
8
85,3
31,3
21,4
0 20 40 60 80 100
Nhu cầu của từng người bệnh cụ thể
Những kiến thức vẫn áp dụng hiệu quả lâu nay
Kinh nghiệm cá nhân
Những cách quen làm
Trực giác
Thông tin do điều dưỡng có kinh nghiệm chia sẻ 
Đồng nghiệp chia sẻ
Trao đổi với bác sĩ
Chính sách, phác đồ của bệnh viện
Thông tin thuốc khi bác sĩ kê toa
Các khóa đào tạo liên tục
Thông tin giới thiệu sản phẩm chăm sóc sức khỏe
Hướng dẫn sinh viên thực tập, điều dưỡng mới
Thông tin từ công ty dược
Báo cáo kiểm tra các khoa của bệnh viện
Sáng kiến cải tiến, quy trình của bộ
Tạp chí điều dưỡng
Tạp chí y học
Tạp chí nghiên cứu
Sách giáo khoa
Mạng điện tử
Phương tiện truyền thông
Thông tin từ 
đồng nghiệp
Thông tin 
bên ngoài
Bằng chứng 
nghiên cứu
Kinh nghiệm 
cá nhân
Thông tin 
nội bộ
%
Áp dụng KNCN → khác biệt với p < 0,05:
- Tuổi ↑ → ↑ áp dụng: cao nhất là nhóm 40 – 49 tuổi
- Thâm niên ↑ → ↑ áp dụng: > 20 năm
- Ly dị / góa bụa > nhóm còn lại
- Hành chánh – trực > ca kíp
p < 0,05
Ammouri (2014)
Mahaideh (2016)
Mills (2009)
Đặc điểm mẫu nghiên cứu và các 
nguồn thông tin ĐD áp dụng trong 
thực hành
32
- Tuổi ↑ → ↓ cản trở
- Hành chánh – trực < ca kíp
p < 0,05
Dalheim (2012)
Đặc điểm mẫu nghiên cứu và các 
yếu tố cản trở thay đổi thực hành
33
Mục tiêu 4. Xác định mối liên quan giữa các 
yếu tố cản trở và hỗ trợ với các nguồn thông 
tin được ĐD áp dụng trong thực hành
34
- Hỗ trợ ↑ → cản trở ↓, r = -0,3
- Cản trở ↓ → ↑ áp dụng các nguồn thông tin, r = 0,34
- Cản trở về kỹ năng ↓ →
• Cản trở chung ↓ (r = 0,72)
• Hỗ trợ ↑ (r = -0,2)
• Sử dụng các nguồn thông tin từ đồng nghiệp ↑ (r 
= 0,21), nội bộ (phác đồ) (r = 0,18)
p < 0,05
Dalheim (2012)
(r: hệ số tương quan spearman)
Các yếu tố cản trở, hỗ trợ, kỹ năng 
của ĐD và nguồn thông tin ĐD áp 
dụng trong thực hành
35
36
Kết luận
Kết luận (1)
Nguồn thông tin 
- Xu hướng cá thể hóa trong chăm sóc (nhu 
cầu của từng NB cụ thể, chăm sóc lấy NB làm
trung tâm)
- SGK
- KNCN
- Chính sách, phác đồ 
- Sử dụng nghiên cứu: < 21% ĐD 
37
Kết luận (2)
Yếu tố cản trở
- Hạn chế khả năng đọc hiểu tiếng Anh
- Không đủ thời gian để tìm kiếm các báo cáo
nghiên cứu
- Không đủ thẩm quyền để thay đổi thực hành
Yếu tố hỗ trợ
Khá cao (> 58%)
- Từ đồng nghiệp
- Từ điều dưỡng trưởng
- Từ lãnh đạo bệnh viện
38
Kết luận (3)
Mối liên quan
- Tuổi, kinh nghiệm càng cao/ Ly dị/góa bụa / Hành 
chánh - trực→ ít cản trở → áp dụng nguồn thông
tin thuộc về kinh nghiệm (p < 0,05)
- ĐD được sự hỗ trợ/ có kỹ năng tốt→ ít cản trở
trong tìm kiếm, đánh giá chứng cứ và thay đổi
thực hành hơn nhóm còn lại (p < 0,05) → áp
dụng các nguồn thông tin nội bộ, thông tin từ
đồng nghiệp vào trong thực hành (p < 0.05) 
39
Kiến nghị
40
Kiến nghị
Hạn chế của NC:
- Cỡ mẫu nhỏ
- Tự báo cáo→ chủ quan
➔Kiến nghị:
- ĐD: nâng cao trình độ, kỹ năng
- BV: hỗ trợ thời gian, kinh phí, khóa học (NC, CN →
Ths), cập nhật các chứng cứ vào trong chính sách, 
phác đồ
- Người NC: phổ biến kết quả
- NC sau: cỡ mẫu lớn hơn, đối tượng đa dạng hơn.
41
Tài liệu tham khảo (1)
1. Trần Thị Vạn Hòa (2011), "Một số thay đổi chất lượng hoạt động Điều dưỡng
tại phòng khám bệnh viện Nhi Đồng 1", tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15 
(4), trạng 221-226.
2. Trần Thị Yến Linh, Lê Thị Hảo, Lê Thị Hằng(2011, ngày 27/7/2011), Hiệu
quả công tác ở trẻ sơ sinh sử dụng surfactant tại phòng sơ sinh – khoa nhi – bệnh
viện Trung Ương Huế
3. Nguyễn Thị Ngọc Minh (2016), "Nghiên cứu việc áp dụng thực hành Điều
dưỡng dựa vào bằng chứng tại bệnh viện C Đà Nẵng", Tạp chí Y Học Thực
Hành, số 1005-2016, trang 221-226.
4. Phạm Đức Mục. Vai trò của nghiên cứu điều dưỡng và thực hành dựa vào
bằng chứng
5. Giang Nhân Trí Nghĩa (2013), "Nhận thức của Điều dưỡng đối với Thực
Hành Dựa Trên Bằng Chứng tại các bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu", Đại học Y 
Dược TPHCM.
6. Cam Ngọc Phượng (2011), "Kinh nghiệm bước đầu sử dụng khí Nitric Oxide 
trong điều trị suy hô hấp nặng ở sơ sinh", tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15 
(2), trang 162-9.
42
Tài liệu tham khảo (2)
7. Ammouri A. A., Raddaha A. A., Dsouza P., et al. (2014), "Evidence-Based 
Practice: Knowledge, attitudes, practice and perceived barriers among nurses in 
Oman", Sultan Qaboos University Medical Journal, 14 (4), pp.537-545.
8. Baird L. M. G., Miller T. (2015), "Factors influencing evidence-based practice 
for community nurses", Br J Community Nurs, 20 (5), pp.233-242.
9. Dalheim A, Harthug S, Nilsen R M, et al. (2012), "Factors influencing the 
development of evidence-based practice among nurses: a self-report survey", 
BMC Health Services Research, 12 (1), pp. 367.
10. Emparanza J. I., Cabello J. B., Burls A. J. E. (2015), "Does evidence-based 
practice improve patient outcomes? An analysis of a natural experiment in a 
Spanish hospital", J Eval Clin Pract, 21 (6), pp. pp.1059-1065
11. Hamaideh S. H. (2016), "Sources of Knowledge and Barriers of 
Implementing Evidence-Based Practice Among Mental Health Nurses in Saudi 
Arabia", Perspectives in Psychiatric Care, pp.1-9.
12. Helfrich C. D., Damschroder L. J., Hagedorn H. J., et al. (2010), "A critical 
synthesis of literature on the promoting action on research implementation in 
health services (PARIHS) framework", Implementation Science : IS, 5 (1), pp.82-
100.
43
Tài liệu tham khảo (3)
13. Hoving J. L., Kok R., Ketelaar S. M., et al. (2016), "Improved quality and 
more attractive work by applying EBM in disability evaluations: a qualitative 
survey", BMC Medical Education, 16 (77), pp. pp.1-10.
14. Gerrish K., Cooke J. (2013), "Factors influencing evidence-based practice 
among community nurses", J Community Nurs, 27 (4), pp.98-101.
15. Jordan P., Bowers C., Morton D. (2016), "Barriers to implementing 
evidence-based practice in a private intensive care unit in the Eastern Cape", 
Southern African Journal of Critical Care (Online), 32 (2), pp.50-54.
16. Majid S., Foo S., Luyt B., et al. (2011), "Adopting evidence-based practice in 
clinical decision making: nurses' perceptions, knowledge, and barriers", Journal of 
the Medical Library Association : JMLA, 99 (3), pp. pp.229-236.
17. Mills J., Field J., Cant R. (2009), "The Place of Knowledge and Evidence in 
the Context of Australian General Practice Nursing", Worldviews Evid Based Nurs, 
6 (4), pp.219-228.
18. Temel A B, Uysal A, Ardahan M, et al. (2010), "Barriers to Research 
Utilization Scale: psychometric properties of the Turkish version"
19. Wang S-C, Lee L L, Wang W-H, et al. (2012), "Psychometric testing of the 
Chinese evidence-based practice scales", J Adv Nurs, 68 (11), pp. 2570-2577.
44
45
46
47

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_lien_quan_den_viec_ap_dung_chung_cu_trong_thuc_ha.pdf