Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài

Bài viết này có mục đích là phân tích để tìm hiểu về các ý nghĩa tƣờng minh,

hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cƣời Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng

pháp phân tích hội thoại và phƣơng pháp miêu tả. Kết quả nghiên cứu: chúng tôi đã phân

tích những câu hội thoại cụ thể trong 5 truyện cƣời để làm rõ đƣợc một số nội dung nhƣ

sau: xung đột giữa sự vật trên thực tế với sự vật đƣợc liên tƣởng trong suy nghĩ, sự ngƣợc

hƣớng giữa các ý tƣởng, suy nghĩ với nhau (truyện 4.1); sự đồng hƣớng giữa lời nói của

nhân vật giao tiếp thứ hai với lời đề nghị, lời hỏi của nhân vật giao tiếp thứ nhất, sự xung

đột giữa các phẩm chất chung thủy- phản bội/ ngoại tình (truyện 4.2); sự xung đột giữa

các mặt đối lập, sự tăng lên về mức độ, tính chất, trạng thái và ý nghĩa phê phán của

truyện (truyện 4.3); giá trị của việc sử dụng thông tin dƣ thừa để tạo ra sự hài hƣớc, châm

biếm trong truyện cƣời, ý nghĩa phê phán, ý nghĩa giáo dục của truyện (truyện 4.4); các

khả năng thiết lập quan hệ giao tiếp và phá vỡ quan hệ giao tiếp trong hội thoại, tƣ duy

tƣơng phản (truyện 4.5). Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số nội dung ứng dụng vào

việc giảng dạy môn tiếng Việt văn học (phần truyện cƣời trong Văn học dân gian) cho

sinh viên- học viên nƣớc ngoài. Một ứng dụng có vai trò quan trọng là giảng viên hƣớng

dẫn sinh viên- học viên nƣớc ngoài biết dùng các từ biểu thị thái độ, tình cảm, dùng các

kiểu câu, các kiểu hành động ngôn từ để viết văn, để tạo lập, phân tích hội thoại trong các

tác phẩm văn học; phân tích các yếu tố, tín hiệu, đặc trƣng văn hóa, giao tiếp, ứng xử của

ngƣời Việt trong truyện cƣời, trong tác phẩm văn học. Các đề xuất này có tác dụng hỗ trợ

thêm một phần cho các giảng viên về phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc

ngoài, đồng thời hỗ trợ các sinh viên-học viên nƣớc ngoài học tiếng Việt hiệu quả hơn.

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 1

Trang 1

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 2

Trang 2

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 3

Trang 3

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 4

Trang 4

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 5

Trang 5

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 6

Trang 6

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 7

Trang 7

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 8

Trang 8

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 9

Trang 9

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang minhkhanh 9160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài

Phân tích các ý nghĩa tường minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cười và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng việt văn học cho sinh viên - Học viên nước ngoài
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 239 
PHÂN TÍCH CÁC Ý NGHĨA TƢỜNG MINH, HÀM ẨN 
TRONG HỘI THOẠI CỦA 5 TRUYỆN CƢỜI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG VÀO 
VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT VĂN HỌC CHO SINH VIÊN-HỌC VIÊN NƢỚC 
NGOÀI 
Nguyễn Thị Phƣơng Thùy 
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 
Tóm tắt: Bài viết này có mục đích là phân tích để tìm hiểu về các ý nghĩa tƣờng minh, 
hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện cƣời Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng 
pháp phân tích hội thoại và phƣơng pháp miêu tả. Kết quả nghiên cứu: chúng tôi đã phân 
tích những câu hội thoại cụ thể trong 5 truyện cƣời để làm rõ đƣợc một số nội dung nhƣ 
sau: xung đột giữa sự vật trên thực tế với sự vật đƣợc liên tƣởng trong suy nghĩ, sự ngƣợc 
hƣớng giữa các ý tƣởng, suy nghĩ với nhau (truyện 4.1); sự đồng hƣớng giữa lời nói của 
nhân vật giao tiếp thứ hai với lời đề nghị, lời hỏi của nhân vật giao tiếp thứ nhất, sự xung 
đột giữa các phẩm chất chung thủy- phản bội/ ngoại tình (truyện 4.2); sự xung đột giữa 
các mặt đối lập, sự tăng lên về mức độ, tính chất, trạng thái và ý nghĩa phê phán của 
truyện (truyện 4.3); giá trị của việc sử dụng thông tin dƣ thừa để tạo ra sự hài hƣớc, châm 
biếm trong truyện cƣời, ý nghĩa phê phán, ý nghĩa giáo dục của truyện (truyện 4.4); các 
khả năng thiết lập quan hệ giao tiếp và phá vỡ quan hệ giao tiếp trong hội thoại, tƣ duy 
tƣơng phản (truyện 4.5). Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số nội dung ứng dụng vào 
việc giảng dạy môn tiếng Việt văn học (phần truyện cƣời trong Văn học dân gian) cho 
sinh viên- học viên nƣớc ngoài. Một ứng dụng có vai trò quan trọng là giảng viên hƣớng 
dẫn sinh viên- học viên nƣớc ngoài biết dùng các từ biểu thị thái độ, tình cảm, dùng các 
kiểu câu, các kiểu hành động ngôn từ để viết văn, để tạo lập, phân tích hội thoại trong các 
tác phẩm văn học; phân tích các yếu tố, tín hiệu, đặc trƣng văn hóa, giao tiếp, ứng xử của 
ngƣời Việt trong truyện cƣời, trong tác phẩm văn học. Các đề xuất này có tác dụng hỗ trợ 
thêm một phần cho các giảng viên về phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 
ngoài, đồng thời hỗ trợ các sinh viên-học viên nƣớc ngoài học tiếng Việt hiệu quả hơn. 
Từ khóa 
tƣờng minh, hàm ẩn, hội thoại tiếng Việt, truyện cƣời, việc dạy tiếng Việt, sinh viên-học 
viên nƣớc ngoài. 
1. Mở đầu 
Truyện cƣời là một trong những thể loại của văn học dân gian, phản ánh tƣ duy ngôn ngữ phát 
triển ở trình độ cao và văn hóa của ngƣời Việt. Việc giảng dạy truyện cƣời cho ngƣời nƣớc 
ngoài giúp họ tăng cƣờng vốn từ vựng hiệu quả, dễ nhớ đƣợc nội dung tiếng Việt, nâng cao 
khả năng liên tƣởng, có hứng thú học môn tiếng Việt văn học nói riêng, tiếng Việt và văn hóa 
Việt Nam nói chung. Việc tìm hiểu, khai thác các nội dung tƣờng minh và ý nghĩa hàm ẩn 
trong truyện cƣời sẽ hỗ trợ cho ngƣời nƣớc ngoài xây dựng đƣợc các hội thoại hài hƣớc trên 
cơ sở khai thác các xung đột nảy sinh từ các mặt đối lập, vận dụng đƣợc kiến thức về cách 
xây dựng truyện cƣời trong văn học dân gian vào việc thực hành tiếng Việt trong khẩu ngữ, 
giao tiếp hàng ngày và vận dụng vào việc phân tích hội thoại trong tác phẩm văn học. Do đó, 
bài viết này phân tích các ý nghĩa giao tiếp tƣờng minh, hàm ẩn trong hội thoại của 5 truyện 
cƣời. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt văn học 
cho sinh viên- học viên nƣớc ngoài. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 240 
2. Cơ sở lí luận 
 Chúng tôi trình bày một số vấn đề lí thuyết về hội thoại, phân tích hội thoại và truyện cƣời 
để làm cơ sở lí luận cho bài viết này. 
2.1 Hội thoại 
 Hội thoại có vai trò quan trọng trong đời sống, là cơ sở để con ngƣời thực hiện hoạt động 
giao tiếp theo một định hƣớng nhất định, thiết lập hoặc phá vỡ các mối quan hệ xã hội. Trên 
thế giới hiện nay đã có những công trình nghiên cứu về hội thoại của các tác giả J.L. Austin 
(1962), Searle (1969), D.Wunderlich (1980), D. Burton (1980), S.Levison (1983), H. Sacks 
(1992), Yule (1996) (về các tác giả nƣớc ngoài: xem [Diệp Quang Ban,2012, 65->110])Ở 
Việt Nam cũng có những công trình nghiên cứu về hoạt động giao tiếp, hội thoại, lí thuyết hội 
thoại của Nguyễn Đức Dân (1998), Đỗ Hữu Châu (2001), Hữu Đạt (2001, 2002, 2009) 
Nguyễn Thiện Giáp (2000, 2008), Diệp Quang Ban (2012), Đào Thanh Lan (2012)  
 Chúng tôi dựa vào quan điểm về hàm ngôn, hiển ngôn của tác giả Đào Thanh Lan 
[trang 56] để làm cơ sở lí luận cho những nghiên cứu trong bài viết này về ý nghĩa tƣờng 
minh, ý nghĩa hàm ẩn: ―Hàm ngôn (implicature) được dùng để đối lập với hiển ngôn. Hiển 
ngôn là thông tin được biểu hiện trực tiếp bằng phương tiện ngôn từ. Còn hàm ngôn là thông 
tin hàm ẩn nẳm sau ngôn từ được suy ra từ thao tác suy ý dựa vào ngôn từ, ngôn cảnh, quy 
tắc điều khiển hành động ngôn từ, điều khiển lập luận, điều khiển hội thoại‖. Theo tác giả 
Đào Thanh Lan [trang 56,57] thì các nhà ngữ học thƣờng nêu ra những loại hàm ngôn sau: 
tiền giả định (pressuposition), dẫn ý/ kéo theo (entailment), hàm ngôn quy ƣớc (conventional 
implicature), hàm ngôn hội thoại (conversational implicapture). 
 Theo quan điểm của chúng tôi, ý nghĩa tƣờng minh là ý nghĩa đƣợc thể hiện rõ ràng, trực 
tiếp bằng phƣơng tiện ngôn từ. Ý nghĩa hàm ẩn là ý nghĩa nằm sau ngôn từ, là ý nghĩa có 
đƣợc do ngƣời đọc, ngƣời nghe phải suy nghĩ kĩ, phân tích lớp nghĩa ẩn dƣới ngôn từ. 
2.2 Phân tích hội thoại 
 Theo Diệp Quang Ban [2012, tr.64], ―Phân tích hội thoại (conversation analysis, sẽ viết tắt 
là PTHT) được hiểu là phần nghiên cứu ―diễn ngôn‖ (trong trường hợp này là cuộc tương 
tác, cuộc thoại) theo con đường thực nghiệm, quy nạp từ các cuộc thoại có thực, trên cơ sở đó 
khám phá mặt xã hội của hội thoại trong các chức năng của lời thoại, trong cấu trúc của cuộc 
thoại, nó là một mặt của phương pháp luận tộc học, tức là của việc nghiên cứu sự tương  ... gái (em Thắm). 
-Ai đẻ ra anh mà anh 
gọi tôi là bố? Thắm 
đi vắng rồi. 
- Hỏi ai sinh ra anh thanh 
niên. 
- Hỏi (sao) mà anh thanh 
niên gọi bố cô gái là bố. 
- Cung cấp thông tin cho 
chàng trai biết/ Trả lời câu 
hỏi của chàng trai về cô 
Thắm: Thắm đi vắng. 
- Phủ nhận lời chào của anh thanh niên. 
- Khẳng định mình không phải là bố của anh 
thanh niên. 
- Bố cô gái thắc mắc, không muốn chàng trai 
gọi mình là bố. 
- Bố cô gái tỏ ý không hài lòng, không có 
thiện cảm, khó chịu khi anh thanh niên gọi ông 
ấy là bố. 
- Không muốn tiếp tục nói chuyện với anh 
thanh niên; có thể không ủng hộ/ không muốn 
anh thanh niên gặp Thắm. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 248 
-Cháu mời bác hút 
thuốc cho thơm 
miệng ạ. 
- Anh thanh niên mời ông bố 
cô gái hút thuốc lá. 
- Chuyển cách xƣng hô từ ―bố‖ sang ―bác‖ để 
chiều lòng bố cô gái; thể hiện sự thích ứng với 
hoàn cảnh giao tiếp (vì bố cô gái không muốn 
anh thanh niên gọi ông ấy là bố). 
- Thể hiện thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, lễ phép 
với bố cô gái. 
- Mời bố cô gái hút thuốc: muốn tạo ấn tƣợng 
tốt với bố cô gái để lấy lòng ông ấy. 
- Muốn duy trì hội thoại và tiếp tục nói chuyện 
với bố cô gái, tạo ra hoàn cảnh giao tiếp mới; 
giảm bớt không khí nặng nề trong giao tiếp 
(giảm bớt sự khó chịu hoặc thiếu thiện cảm 
của bố cô gái lúc trƣớc đó). 
-Anh nói hay nhỉ? 
Không có thuốc của 
anh thì mồm tôi hôi 
chắc? 
- Hỏi anh thanh niên về lời 
anh ấy đã nói. 
- Hỏi anh thanh niên về sự 
tình: nếu không có thuốc thì 
miệng ông ấy sẽ hôi phải 
không. 
- Hỏi để phủ định lời nói của anh thanh 
niên.=> Khẳng định lời nói của anh thanh niên 
đáng chê, không thuận tai bố cô gái => bố cô 
gái có thái độ mỉa mai, châm biếm. 
- Khẳng định miệng bố cô gái không hôi, kể cả 
khi không hút thuốc lá của chàng trai. 
- Từ chối hút thuốc lá, từ chối nhận thuốc lá 
mà chàng trai mời. 
- Khó chịu về lập luận trong lời nói của chàng 
trai ―hút thuốc cho thơm miệng‖ và phủ định 
hoàn toàn lập luận vô lí đó. 
- Từ chối việc tiếp tục giao tiếp với chàng trai 
(không muốn nói chuyện nữa, muốn chấm dứt 
hội thoại, không cho chàng trai có cơ hội tiếp 
tục quan hệ giao tiếp). 
-Cháu mời bác xơi 
nƣớc ạ. 
- Anh thanh niên mời bố cô 
gái uống nƣớc. 
- Thể hiện sự lịch sự, nhẹ nhàng, lễ phép với 
ngƣời lớn. 
- Thể hiện tính kiên trì và thái độ cầu thị. 
- Muốn duy trì hội thoại, tiếp tục giao tiếp với 
bố cô gái. 
- Muốn tạo ra ngữ cảnh mới, tình huống mới 
để nói chuyện với bố cô gái. 
- Chén nhà tôi, nƣớc 
nhà tôi, tôi tự uống 
đƣợc, không khiến 
anh mời nhá. 
- Bố cô gái khẳng định quyền 
sở hữu về chén và nƣớc của 
gia đình mình. 
- Bố cô gái khẳng định tự 
uống nƣớc đƣợc, không cần 
anh thanh niên mời. 
- Từ chối việc uống nƣớc, không uống chén 
nƣớc mà anh thanh niên mời. 
- Khó chịu vì sự tự động, tự nhiên nhƣ ở nhà 
mình, tự ý rót nƣớc, dùng chén của anh thanh 
niên. 
- Trách cứ anh thanh niên một cách thẳng thắn 
(không khiến anh mời nhá). 
- Cố tình phá vỡ hội thoại, không muốn thực 
hiện hành động giao tiếp với anh thanh niên 
nữa. 
-Cháu chào bác ạ, 
cháu xin phép về ạ. 
Lần sau cháu đến 
thăm bác sau ạ. Bác 
giữ gìn sức khỏe 
nhé. 
- Anh thanh niên chào bố cô 
gái và xin phép ra về. 
- Hẹn lần sau đến thăm bố cô 
gái. 
- Chào tạm biệt một cách lịch 
sự bằng cách quan tâm về 
sức khỏe của bố cô gái. 
- Thể hiện sự lịch sự, nhẹ nhàng, lễ phép với 
bố cô gái. 
- Hứa hẹn và tạo cơ hội để có lần sau gặp gỡ, 
giao tiếp. 
- Khẳng định sẽ còn đến nữa, nghĩa là không 
từ bỏ việc muốn gặp cô Thắm. 
- Thể hiện sự quan tâm tới ngƣời lớn tuổi (giữ 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 249 
gìn sức khỏe). 
- Muốn nhận đƣợc sự thiện cảm từ phía bố cô 
gái, tạo ấn tƣợng tốt đẹp. 
-Không dám! Tôi 
không cần anh thăm 
tôi. Tôi khỏe để làm 
gì? Tôi khỏe để đánh 
nhau với anh chắc? 
- Khẳng định chàng trai 
không cần đến thăm mình. 
- Hỏi về mục đích của việc 
bố cô gái giữ sức khỏe. 
- Hỏi về khả năng đánh nhau 
với chàng trai, khi bố cô gái 
khỏe. 
- Từ chối thẳng thắn, không muốn chàng trai 
đến lần nào nữa. 
- Ngăn cản, không muốn cho chàng trai tìm 
gặp, tiếp cận con gái mình. 
- Phủ định lời thể hiện sự quan tâm của chàng 
trai đối với sức khỏe của bố cô gái. 
- Cố tình ―xuyên tạc‖, cố tình hiểu sai ý muốn, 
mong muốn, sự quan tâm của anh thanh niên. 
- Thể hiện thái độ bất hợp tác, bực tức, khó 
chịu, gây sự với anh thanh niên. 
- Đe dọa anh thanh niên (bố cô gái đề cập đến 
việc ―đánh nhau‖). 
- Mỉa mai, châm biếm những lời anh thanh 
niên đã nói. 
- Cắt đứt mọi cơ hội giao tiếp, gặp gỡ với anh 
thanh niên (muốn chấm dứt vĩnh viễn hội thoại 
ở thời điểm đó và muốn sau này không bao 
giờ thiết lập thêm quan hệ giao tiếp nào với 
anh thanh niên nữa). 
 Qua việc phân tích truyện cƣời nói trên, có thể nói, anh thanh niên chủ yếu nói để mong muốn 
thiết lập cuộc hội thoại, tạo ra một số ngữ cảnh giao tiếp mới, thiết lập quan hệ giao tiếp một 
cách lịch sự, nhẹ nhàng với bố cô gái nhƣng lời đáp của ngƣời bố cô gái luôn thể hiện thái độ bất 
hợp tác, mỉa mai, châm biếm, khó chịu với chàng trai. Ông ta đáp nhƣ vậy nhằm thể hiện thái độ 
từ chối việc nói chuyện theo định hƣớng giao tiếp của anh thanh niên, cố tình hiểu sai ý của 
chàng trai, đồng thời cũng không muốn cho chàng trai có cơ hội tiếp tục duy trì hội thoại với 
mình, cắt đứt mọi cơ hội giao tiếp, gặp gỡ với anh thanh niên, ngăn cản việc anh thanh niên tìm 
gặp, tiếp cận con gái của ông ấy. Những câu nói của bố cô gái đều nhằm hƣớng đến việc phá vỡ 
quan hệ giao tiếp theo định hƣớng mà anh thanh niên dự định, nhằm chấm dứt mục đích mà anh 
thanh niên cố gắng thiết lập. 
5. Thảo luận và khuyến nghị 
 Chúng tôi đã phân tích những câu hội thoại cụ thể trong 5 truyện cƣời để làm rõ đƣợc một 
số nội dung nhƣ sau: xung đột giữa sự vật trên thực tế với sự vật đƣợc liên tƣởng trong suy 
nghĩ, sự ngƣợc hƣớng giữa các ý tƣởng, suy nghĩ với nhau (truyện 4.1); sự đồng hƣớng giữa lời 
nói của nhân vật giao tiếp thứ hai với lời đề nghị, lời hỏi của nhân vật giao tiếp thứ nhất, sự 
xung đột giữa các phẩm chất chung thủy- phản bội/ ngoại tình (truyện 4.2); sự xung đột giữa 
các mặt đối lập, sự tăng lên về mức độ, tính chất, trạng thái và ý nghĩa phê phán của truyện 
(truyện 4.3); giá trị của việc sử dụng thông tin dƣ thừa để tạo ra sự hài hƣớc, châm biếm trong 
truyện cƣời, ý nghĩa phê phán, ý nghĩa giáo dục của truyện (truyện 4.4); các khả năng thiết lập 
quan hệ giao tiếp và phá vỡ quan hệ giao tiếp trong hội thoại, tƣ duy tƣơng phản (truyện 4.5). 
 Từ các kết quả phân tích cụ thể nói trên, chúng tôi đƣa ra các ý kiến thảo luận, đồng thời đề 
xuất một số ứng dụng vào việc dạy môn tiếng Việt văn học cho sinh viên- học viên nƣớc ngoài 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 250 
nhƣ sau (chú ý: đây là các ý kiến vừa mang tính chất thảo luận, vừa mang tính chất khuyến 
nghị): 
 Thứ nhất, giảng viên cần hƣớng dẫn cho sinh viên- học viên nƣớc ngoài cách phân tích các 
loại mục đích giao tiếp trong truyện cƣời nói riêng, trong tác phẩm văn học dân gian nói chung : 
mục đích cụ thể gắn liền với ý nghĩa tƣờng minh, mục đích cuối cùng/ thực chất gắn liền với ý 
nghĩa hàm ẩn (liên quan đến cơ chế tạo tiếng cƣời, những xung đột đƣợc tạo ra trên cơ sở có sự 
mâu thuẫn của các mặt đối lập, tạo ra sự hài hƣớc, châm biếm, mỉa mai, hƣớng tới ý nghĩa giáo 
dục con ngƣời, hoàn thiện con ngƣời). Trên cơ sở đó, ngƣời học hiểu, phân tích đƣợc các lớp 
nghĩa của từ, câu và lời trong hội thoại, hiểu đƣợc ý nghĩa sâu sắc mà ngƣời dân Việt Nam 
muốn truyền tải trong mỗi truyện cƣời (lời chê, lời khuyên, ý nghĩa giáo dục). 
 Thứ hai, giảng viên cần hƣớng dẫn sinh viên- học viên nƣớc ngoài nhận diện, phân tích đƣợc 
thái độ, tính cách, đặc điểm, hành động của những ngƣời tham gia vào hoạt động giao tiếp trong 
hội thoại cụ thể ở các truyện cƣời, các tác phẩm văn học Việt Nam: khẳng định, phủ định, khen, 
chê, khoe khoang, lịch sự, nhẹ nhàng, thân mật, cầu thị, kiên trì, từ chối, khó chịu, trách cứ, 
khéo léo, bực bội, quan tâm, hứa hẹn, mỉa mai, châm chọc, hài hƣớc, tạo ấn tƣợng, tạo thiện 
cảm, gây sự, đe dọa, ngăn cản... 
 Thứ ba, giảng viên cần hƣớng dẫn, định hƣớng cho sinh viên- học viên nƣớc ngoài nâng cao 
vốn từ và tăng cƣờng khả năng hiện thực hóa vốn từ đó bằng cách tạo lập các ngữ cảnh tƣơng tự 
(có các mục đích giao tiếp gắn liền với các ý nghĩa tƣờng minh, ý nghĩa hàm ẩn) nhƣ các ngữ 
cảnh trong truyện cƣời, giúp sinh viên ghi nhớ đƣợc nội dung của truyện cƣời, đồng thời tái tạo, 
sáng tạo đƣợc hội thoại trong ngữ cảnh giao tiếp thực tế. Ngƣời học cần đƣợc rèn luyện để hiểu, 
vận dụng đƣợc các ý nghĩa tƣờng minh, hàm ẩn vào việc thiết lập hội thoại tiếng Việt một cách 
hài hƣớc, tạo không khí vui vẻ, tích cực trong hoạt động giao tiếp, giúp cho việc tiếp nhận, phản 
hồi thông tin hiệu quả hơn. 
 Thứ tư, giảng viên có thể áp dụng cách xây dựng hội thoại có các nội dung tƣờng minh, hàm 
ẩn nói trên để thiết kế các dạng bài tập thực hành về tiếng Việt văn học cho sinh viên nƣớc 
ngoài: bài tập xây dựng các từ trái nghĩa, bài tập liệt kê loạt từ trong cùng trƣờng nghĩa về đặc 
điểm, tính chất của con ngƣời, sự vật, bài tập thiết lập các tình huống giao tiếp trong truyện 
cƣời, trong tác phẩm văn học và sân khấu hóa các tình huống đó, bài tập phân tích các lớp nghĩa 
của từ ngữ (nghĩa tƣờng minh, nghĩa hàm ẩn) trong truyện cƣời, bài tập phân tích nội dung, ý 
nghĩa truyện cƣời, bài tập đặt câu, hoàn thành câu theo cấu trúc ngữ pháp câu (mô hình câu) 
trong truyện cƣời 
 Thứ năm, giảng viên hƣớng dẫn sinh viên- học viên nƣớc ngoài biết dùng các từ biểu thị thái 
độ, tình cảm, trạng thái, dùng các kiểu câu, các kiểu hành động ngôn từ để viết văn, để tạo lập, 
phân tích hội thoại trong truyện cƣời, trong tác phẩm văn học, từ đó sinh viên- học viên nƣớc 
ngoài cần đƣợc rèn luyện để phân tích các yếu tố văn hóa, tín hiệu văn hóa, đặc trƣng văn hóa, 
giao tiếp, ứng xử của ngƣời Việt trong truyện cƣời nói riêng, trong tác phẩm văn học nói chung. 
6. Kết luận 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 251 
 Có thể nói, trong một giới hạn nhất định, bài viết này mới chỉ miêu tả, phân tích một số nội 
dung về ý nghĩa tƣờng minh, hàm ẩn trong 5 truyện cƣời tiếng Việt thuộc thể loại văn học dân 
gian. Bài viết đã đƣa ra một số ý kiến vừa mang tính chất thảo luận vừa mang tính chất khuyến 
nghị: đề xuất 5 nội dung ứng dụng vào việc giảng dạy môn tiếng Việt văn học cho sinh viên- 
học viên nƣớc ngoài. Giảng viên dạy tiếng Việt văn học cần vận dụng những lí thuyết về hội 
thoại, lí thuyết về ý nghĩa tƣờng minh và hàm ẩn để phân tích hội thoại cụ thể trong các truyện 
cƣời, các tác phẩm văn học để sinh viên- học viên nƣớc ngoài hiểu, phân tích đƣợc nội dung các 
truyện cƣời, thiết lập, sáng tạo đƣợc các đoạn hội thoại có tính chất hài hƣớc (có ý nghĩa tƣờng 
minh, hàm ẩn) trong thực tế sử dụng tiếng Việt. Đồng thời, ngƣời nƣớc ngoài cũng đƣợc rèn 
luyện để sử dụng đƣợc các lớp nghĩa của từ, các kiểu câu, các hành động ngôn từ để viết văn, 
phân tích tác phẩm văn học và đặc trƣng văn hóa, giao tiếp của ngƣời Việt trong các tác phẩm 
đó. Các truyện cƣời cần đƣợc sử dụng vào việc dạy- học môn tiếng Việt văn học theo 4 kĩ năng 
nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là đối với trình độ B và C, nhằm nâng cao trình độ và khả năng tƣ 
duy tiếng Việt cho sinh viên- học viên nƣớc ngoài. 
Tài liệu tham khảo 
Diệp Quang Ban (2012). Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. NXB Giáo dục Việt Nam 
Đỗ Hữu Châu (2001). Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học. NXB Giáo dục, Hà Nội. 
Nguyễn Đức Dân (1998). Ngữ dụng học, tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội. 
Hữu Đạt (2001). Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
Hữu Đạt (2002). Phong cách học với việc dạy văn và lý luận phê bình văn học. NXB Hà Nội. 
Hữu Đạt (2009). Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt 
Nam. 
Hữu Đạt & Nguyễn Thị Phƣơng Thùy (2006). Văn học Việt Nam và tiếng Việt văn học (sách dành cho 
sinh viên nƣớc ngoài học tiếng Việt). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
Nguyễn Thiện Giáp (2000). Dụng học Việt ngữ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
Nguyễn Thiện Giáp (2008). Giáo trình Ngôn ngữ học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
Đào Thanh Lan (2012). Một số vấn đề ngữ pháp- ngữ nghĩa của lời (trường hợp lời cầu khiến tiếng 
Việt). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
ANALYZING EXPLICIT AND IMPLICIT MEANINGS IN 
CONVERSATIONS IN JOKES AND SOME IMPLICATIONS FOR 
TEACHING LITERARY VIETNAMESE TO FOREIGN 
UNDERGRADUATES AND GRADUATES 
Abstract: This article analyzes explicit and implicit meanings in conversations in 5 
Vietnamese jokes. Conversation analysis and descriptive methods are used. This article 
proposes some applications for teaching literary Vietnamese including jokes in folk 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 252 
literature to foreign undergraduates and graduates. One important application is that 
instructors guide foreign undergraduates and graduates to know how to use words to 
express attitudes, emotions, use types of sentences, and speech acts to write, create and 
analyze conversations in literary works; analyze elements, symbols, cultural 
characteristics, communication and behavior of Vietnamese people in jokes, in literary 
works. These proposals support not only lecturers in methodology of teaching 
Vietnamese to foreigners but also foreign undergraduates and graduates in studying 
Vietnamese. 
Keywords 
explicit, implicit, Vietnamese‘s conversation, joke, teaching Vietnamese, foreign 
undergraduates and graduates 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_cac_y_nghia_tuong_minh_ham_an_trong_hoi_thoai_cua.pdf