Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế

Hiện nay, việc ứng dụng E-learning trong giảng dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài tại

Khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế đang ngày càng phát triển.

Để nâng cao chất lƣợng các khóa học Tiếng Việt E-learning trong tƣơng lai, việc tìm hiểu

nhu cầu của ngƣời học là một vấn đề thiết yếu. Trong bài báo này, chúng tôi phân tích

những kết quả khảo sát về nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên

nƣớc ngoài học Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học

Huế. Từ đó, bài báo đƣa ra những đề xuất góp phần thúc đẩy việc xây dựng bài giảng

Tiếng Việt E-learning đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời học, mang lại hiệu quả cao trong

dạy và học Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 1

Trang 1

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 2

Trang 2

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 3

Trang 3

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 4

Trang 4

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 5

Trang 5

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 6

Trang 6

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 7

Trang 7

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 8

Trang 8

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 9

Trang 9

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế trang 10

Trang 10

pdf 10 trang minhkhanh 4520
Bạn đang xem tài liệu "Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế

Nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E - Learning của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 217 
NHU CẦU SỬ DỤNG BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT E-LEARNING CỦA 
SINH VIÊN NƢỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA VIỆT NAM 
HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ 
Trần Thị Xuân 
Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 
Tóm tắt 
Hiện nay, việc ứng dụng E-learning trong giảng dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài tại 
Khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế đang ngày càng phát triển. 
Để nâng cao chất lƣợng các khóa học Tiếng Việt E-learning trong tƣơng lai, việc tìm hiểu 
nhu cầu của ngƣời học là một vấn đề thiết yếu. Trong bài báo này, chúng tôi phân tích 
những kết quả khảo sát về nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên 
nƣớc ngoài học Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học 
Huế. Từ đó, bài báo đƣa ra những đề xuất góp phần thúc đẩy việc xây dựng bài giảng 
Tiếng Việt E-learning đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời học, mang lại hiệu quả cao trong 
dạy và học Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. 
Từ khóa 
bài giảng, E-learning, nhu cầu, ngƣời nƣớc ngoài, Tiếng Việt 
1. Mở đầu: 
Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu và ứng dụng E-learning trong dạy và học ở Việt 
Nam đang rất đƣợc quan tâm. Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu này là khái quát về E-
learning, đƣa ra những ƣu và nhƣợc điểm, thuận lợi, khó khăn của E-learning cũng nhƣ đƣa 
vào ứng dụng trong các lĩnh vực đào tạo liên quan, nhƣ tác giả Nguyễn Văn Linh (2013) đã 
nghiên cứu khái quát về E-learning và việc xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ trong đào tạo 
theo học chế tín chỉ, tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2016) nghiên cứu về việc xây dựng học liệu 
E-learning Tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, trong những năm qua cũng có 
những đề tài liên quan đến E-learning đƣợc thực hiện nhƣ nghiên cứu của tác giả Dƣơng 
Minh Hùng (2014) về việc xây dựng hệ thống E-learning phục vụ giảng dạy trực tuyến và 
khảo sát đánh giá kết quả thí điểm ứng dụng hệ thống để giảng dạy một học phần phƣơng 
pháp giảng dạy tiếng Anh hay tác giả Dƣơng Phƣớc Toàn (2017) nghiên cứu ứng dụng phần 
mềm mã nguồn mở Moodle để thử nghiệm đánh giá thƣờng xuyên trong học phần Nghe 2 cho 
sinh viên khoa tiếng Anh Các đề tài liên quan đến E-learning tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ, 
Đại học Huế chủ yếu liên quan đến việc dạy và học tiếng Anh. Nhƣ vậy, việc nghiên cứu nhu 
cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên nƣớc ngoài chƣa đƣợc nghiên cứu 
tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ nói riêng cũng nhƣ ở Việt Nam nói chung. Với những chiến 
lƣợc phát triển việc giảng dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài tại khoa Việt Nam học, 
trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, việc nghiên cứu nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng 
Việt E-learning của sinh viên nƣớc ngoài thật sự là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm 
nhằm nâng cao hiệu quả các khóa học E-learning, đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của ngƣời 
học. Do đó, nhóm nghiên cứu chọn thực hiện đề tài này để tìm hiểu nhu cầu sử dụng bài giảng 
Tiếng Việt E-learning của ngƣời nƣớc ngoài tại Khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 218 
ngữ và đƣa ra một số đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả các khóa học tiếng Việt – E-
learning. 
 Với mục đích khảo sát nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên 
nƣớc ngoài học tại khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để có thể 
nâng cao chất lƣợng bài giảng Tiếng Việt E-learning tại khoa, bài báo sẽ trả lời những câu hỏi 
nghiên cứu sau: 
 - Sinh viên nƣớc ngoài có những nhu cầu về nội dung bài giảng Tiếng Việt E-learning 
nhƣ thế nào? 
 - Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của 
sinh viên nƣớc ngoài học tại khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ là gì? 
 - Cần có những đề xuất gì để nâng cao hiệu quả bài giảng E-learning trong giảng dạy 
Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài tại khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ? 
2. Cơ sở lý luận 
 E-learning: Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu về E-learning. Theo Horton et al (2006) 
cho rằng―E-learning là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập‖ [Dẫn 
theoTrần Thanh Điện (2017)]. Về khái niệm này, Trịnh Văn Biều (2012) cũng đã định nghĩa 
―E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử nhƣ máy tính, mạng 
Internet. Thông qua một máy tính, ngƣời dạy và ngƣời học có thể giao tiếp với nhau qua 
mạng dƣới các hình thức nhƣ: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo 
video‖. Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu, E-learning là việc dạy và học thông qua công cụ điện 
tử và mạng Internet. 
 Bài giảng E-learning: Bài giảng E-learning đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo định nghĩa 
―là sản phẩm đƣợc tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp 
đa phƣơng tiện (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh...và 
tuân thủ một trong các chuẩn SCROM, AICC, HTML‖.[Dẫn theo Tài liệu tập huấn bài giảng 
điện tử E-learning của Cục CNTT – Bộ GD&ĐT, 2018]. Do vậy, chúng ta có thể nhận thấy 
bài giảng E-learning khác với các giáo án điện tử bởi bài giảng E-learning có thể dùng để học 
ngoại tuyến hoặc trực tuyến và ngƣời học có thể tƣơng tác, tự học trong thời gian, không gian 
phù hợp. 
3. Phƣơng pháp nghiên cứu 
 Đối tƣợng nghiên cứu: nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên 
nƣớc ngoài học tại khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. 
 Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp 
nghiên cứu: 
 - Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành: Đề tài là sự kết hợp những thông tin, kiến thức từ 
nhiều chuyên ngành khác nhau nhƣ giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, công nghệ nên sử 
dụng phƣơng pháp này trong nghiên cứu sẽ giúp cho quá trình tìm hiểu tài liệu của nhóm 
nghiên cứu dễ dàng hơn cũng nhƣ có thể liên kết đƣợc những nội dung các ngành khác nhau. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 219 
Phƣơng pháp này đƣợc chúng tôi sử dụng trong việc tìm hiểu tài liệu và viết phần cơ sở lý 
luận. 
 - Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan 
đến việc ứng dụng E-learning trong dạy học, từ đó phân tích và tổng hợp cơ sở lý luận của đề 
tài. 
 - Phƣơng pháp điều tra: Nhóm nghiên cứu đã lập phiếu điều tra với những câu hỏi liên 
quan đến nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên nƣớc ngoài học tại 
khoa Việt Nam học. Sau đó, thống kê các số liệu thu thập đƣợc, tổng hợp, phân tích và so 
sánh để rút ra các kết luận. 
 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên/Học viên nƣớc ngoài đã và đang học Tiếng Việt tại 
Khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. 
4. Kết quả nghiên cứu 
 Để tìm hiểu và đánh giá nhu cầu sử dụng bài giảng E-learning của sinh viên nƣớc ngoài 
học Tiếng Việt, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 52 sinh viên/ học viên đã từng tham 
gia các lớp học Tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 
và tại Trung tâm đào tạo quốc tế, Đại học Huế. Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu đã đạt đƣợc 
những kết quả nhƣ sau. 
 Thứ nhất, về nhóm độ tuổi tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên ở độ tuổi dƣới 20 tuổi, 
chiếm 52%, thứ hai là nhóm độ tuổi từ 20 đến 25 tuổi chiếm 36%, cũng có nhóm độ tuổi từ 26 
đến 30 tuổi và trên 35 tuổi tham gia khảo sát nhƣ biểu đồ 1 đã thể hiện. 
Biểu đồ 1: Độ tuổi của các đối tƣợng ngƣời học 
 Nhìn vào biểu đồ 2, khi trả lời về nhu cầu học Tiếng Việt, có 86% đối tƣợng khảo sát có 
nhu cầu, 10% chƣa chắc chắn và 4% không có nhu cầu học Tiếng Việt. Nhƣ vậy, hiện tại đa 
số ngƣời đƣợc khảo sát đều có nhu cầu học Tiếng Việt. 
52% 36% 
8% 
4% 
Dƣới 20 
20-25
26-30
Trên 35
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 220 
Biểu đồ 2: Nhu cầu học Tiếng Việt 
 Đa số những ngƣời có nhu cầu học Tiếng Việt chủ yếu để phục vụ cho việc học tập và 
nghiên cứu, chiếm 78.9%. Cũng có 48.1% số ngƣời muốn học Tiếng Việt vì sở thích, 51.9% 
vì phục vụ công việc, cũng có 15.4% ngƣời đƣợc khảo sát có nhu cầu học Tiếng Việt vì yếu tố 
gia đình, và 9.6% vì lý do khác nhƣ yêu thích một ngƣời nổi tiếng ở Việt Nam, muốn có bạn 
gái hoặc bạn trai là ngƣời Việt Nam, v.v. Chúng ta có thể nhìn thấy những số liệu này ở biểu 
đồ 3. 
Biểu đồ 3: Lý do muốn học Tiếng Việt 
Biểu đồ 4: Mức độ quan tâm đến các khóa học Tiếng Việt E-learning 
 Nhìn vào biểu đồ 4, chúng ta có thể thấy, sự quan tâm đến các khóa học Tiếng Việt E-
learning của những ngƣời đƣợc khảo sát khá cao, 61% ngƣời đƣợc khảo sát trả lời quan tâm 
86% 
4% 
10% 
Có
Không
không chắc 
78,9% 
51,9% 
15,4% 
48,1% 
9,6% 
Ngành học Công việc Gia đình Sở thích Khác
31% 
61% 
2% 6% 
Rất quan tâm 
Quan tâm
Không quan tâm
Chƣa biết 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 221 
và 31% rất quan tâm. Và cũng có một số rất ít ngƣời đƣợc khảo sát trả lời không chắc chắn 
chiếm 6% hoặc không quan tâm với tỉ lệ 2%. 
Biểu đồ 5: Các khóa học Tiếng Việt E-learning đƣợc ngƣời học quan tâm 
 Dựa vào biểu đồ 5, chúng ta có thể thấy các khóa học Tiếng Việt E-learning đƣợc ngƣời 
học quan tâm chủ yếu là các khóa học kỹ năng nghe và nói trong giao tiếp, kỹ năng nghe, nói, 
đọc, viết lần lƣợt là sự lựa chọn của hơn 55.8% và 51.9% số ngƣời tham gia khảo sát. Và có 
34.6% số ngƣời đƣợc khảo sát quan tâm đến các khóa học E-learning về kinh tế - văn hóa – 
xã hội Việt Nam. 
 Nhìn vào biểu đồ 6, chúng ta có thể thấy rõ nhu cầu nhận chứng chỉ sau các khóa học 
Tiếng Việt E-learning là rất cao, chiếm 85% số ngƣời đƣợc khảo sát. 
Biểu đồ 6: Nhu cầu nhận chứng chỉ sau khóa học Tiếng Việt E-learning 
34,6% 
55,8% 
51,9% 
Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Việt Nam 
Kỹ năng giao tiếp (Nghe - Nói) 
Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết 
Có 
85% 
không 
15% 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 222 
Biểu đồ 7: Những yếu tố giúp tạo nên một khóa học Tiếng Việt E-learning hiệu quả 
 Nhìn vào biểu đồ 7, chúng ta có thể có thêm những yếu tố giúp tạo nên một khóa học 
Tiếng Việt E-learning hiệu quả gồm sự thân thiện và nhiệt tình của giảng viên, nội dung bài 
học dễ hiểu và cuốn hút, đội ngũ tƣ vấn và hỗ trợ tốt cũng nhƣ tốc độ đƣờng truyền cao. 
Trong đó, sự thân thiện và nhiệt tình của giáo viên đƣợc ngƣời học đánh giá cao nhất với 
61.5%, tiếp đến là nội dung bài giảng với 55.8%. Đội ngũ tƣ vấn và hỗ trợ tốt cũng là một yếu 
tố quan trọng với sự lựa chọn của 42.3% số ngƣời đƣợc khảo sát, bởi nhờ có yếu tố này mà 
ngƣời học có thể tham gia các khóa học một cách dễ dàng và hiệu quả nhất. Cuối cùng là tốc 
độ đƣờng truyền tốt với 34.6% số ngƣời đƣợc khảo sát lựa chọn. 
Biểu đồ 8: Tỉ lệ thời gian mong muốn tƣơng tác trực tuyến với giáo viên 
 Dựa vào biểu đồ 8, chúng ta có thể thấy mặc dù các khóa học E-learning yêu cầu khả 
năng tự học của sinh viên khá cao nhƣng để có thể đạt hiệu quả cao, học viên cũng mong 
muốn đƣợc tƣơng tác trực tuyến với giáo viên ở một tỉ lệ thời gian nhất định trong khóa học. 
Với mục đích luyện tập giao tiếp đạt hiệu quả cao, có đến 51.9% số ngƣời học mong muốn 
đƣợc tƣơng tác trực tuyến với giáo viên 75% thời gian khóa học và 3.8% số ngƣời học mong 
muốn con số này là 100%. Và lần lƣợt số ngƣời học muốn tƣơng tác trực tuyến với giáo viên 
50% thời gian khóa học là 30.8%, 25% thời gian khóa học là 13.5%. 
55,8% 
61,5% 
42,3% 
34,6% 
Nội dung bài giảng 
hấp dẫn, dễ hiểu 
Giáo viên thân 
thiện, nhiệt tình 
Đội ngũ tƣ vấn và 
hỗ trợ tốt 
Tốc độ đƣờng 
truyền tốt 
13,5% 
30,8% 
51,9% 
3,8% 
25% thời gian 
khóa học 
50% thời gian 
khóa học 
75% thời gian 
khóa học 
100% thời gian 
khóa học 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 223 
Biểu đồ 9: Các dạng bài tập luyện tập sinh viên mong muốn 
 Biểu đồ 9 cho chúng ta biết các dạng bài tập luyện tập mà sinh viên mong muốn đƣợc 
thực hiện khi tham gia khóa học Tiếng Việt E-learning gồm bài tập cá nhân với tỉ lệ 30.8%, 
thảo luận nhóm 21.2%, tƣơng tác trực tiếp với giáo viên là 48.1%, và có 51.9% mong muốn 
đƣợc luyện tập bằng các phần mềm bổ trợ, đặc biệt trong quá trình luyện tập các kỹ năng 
nghe, nói. 
Biểu đồ 10: Sự quan tâm đến phƣơng ngữ đƣợc sử dụng trong khóa học Tiếng Việt E-learning 
 Sự quan tâm đến phƣơng ngữ đƣợc sử dụng trong khóa học Tiếng Việt E-learning đƣợc 
thể hiện ở biểu đồ 10. Ngƣời học chủ yếu mong muốn học phƣơng ngữ Bắc hơn các phƣơng 
ngữ khác với 40.4%, phƣơng ngữ Nam chiếm 36.5% và phƣơng ngữ Trung ít đƣợc lựa chọn 
nhất chỉ với 9.6%. Bên cạnh đó, vẫn có 13.5% học viên không quan trọng về phƣơng ngữ 
đƣợc sử dụng trong các bài giảng Tiếng Việt E-learning. 
30,8% 
21,2% 
48,1% 
51,9% 
Bài tập cá nhân Thảo luận nhóm Tƣơng tác trực tiếp với 
giáo viên 
Luyện tập bằng các 
phần mềm bổ trợ 
40,4% 
9,6% 
36,5% 
13,5% 
Phƣơng ngữ Bắc Phƣơng ngữ Trung Phƣơng ngữ Nam Không quan trọng 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 224 
Biểu đồ 11: Những thuận lợi khi tham gia khóa học Tiếng Việt E-learning 
 Biểu đồ 11 thể hiện đánh giá về những thuận lợi mà các khóa học Tiếng Việt E-learning 
mang lại. Những thuận lợi đầu tiên chính là tiết kiệm thời gian và kinh phí là lựa chọn của lần 
lƣợt chiếm 69.2% và 53.8% số ngƣời đƣợc khảo sát. Thuận lợi tiếp đến là sự linh hoạt về 
không gian và thời gian, cũng nhƣ sự tiện lợi vì có thể xem lại hoặc nghe lại các bài giảng của 
giảng viên với sự lựa chọn của 36.5% số ngƣời tham gia khảo sát. Và có 11.5% số ngƣời 
tham gia khảo sát nhận thấy thuận lợi vì sự phong phú của tài liệu học tập. 
 Bên cạnh những thuận lợi, việc học với hình thức E-learning của có những khó khăn 
nhƣ biểu đồ 12 đã thể hiện. 63.5% số ngƣời tham gia khảo sát nhận thấy khó khăn vì không 
thể giao tiếp trực tiếp với giảng viên. 38.5% số ngƣời tham gia khảo sát nghĩ rằng việc học 
qua E-learning khiến họ không thể có đƣợc những trải nghiệm thực trong không gian văn hóa 
Việt Nam. 36.5% số ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng hình thức học này bị phụ thuộc vào tốc độ 
kết nối internet nên cũng là một khó khăn. 
Biểu đồ 12: Những khó khăn khi tham gia khóa học Tiếng Việt E-learning 
36,5% 
11,5% 
36,5% 
53,8% 
69,2% 
Có thể xem/nghe bài giảng của giáo viên nhiều lần 
Tài liệu phong phú 
Chủ động về không gian và thời gian 
Tiết kiệm chi phí (đi lại, học phí) 
Tiết kiệm thời gian 
36,5% 
63,5% 
38,5% 
Bị phụ thuộc vào tốc độ đƣờng truyền internet 
Không thể giao tiếp trực tiếp với giáo viên 
Không thể trải nghiệm không gian văn hóa Việt 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 225 
5. Đề xuất 
 Để nâng cao chất lƣợng bài giảng Tiếng Việt E-learning cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu 
ngƣời học, nhóm nghiên cứu xin đƣa ra một số đề xuất nhƣ sau: 
 Thứ nhất, giảng viên cần chuẩn bị nội dung bài giảng thật hấp dẫn nhƣng đồng thời phải 
dễ hiểu để ngƣời học có thể tự học một cách dễ dàng. Những bài giảng liên quan đến các kỹ 
năng Nghe, Nói, Đọc, Viết nên đƣợc ƣu tiên hoàn thiện trƣớc để đáp ứng nhu cầu của đa phần 
ngƣời học. Nội dung bài giảng và bài tập luyện tập cần đa dạng, phong phú và có thể tích hợp 
thêm một số phần mềm luyện tập để ngƣời học có thể rèn luyện hiệu quả. Giảng viên cũng có 
thể tham khảo mong muốn của ngƣời học về phƣơng ngữ sử dụng trong bài giảng để đáp ứng 
nhu cầu của đại đa số học viên. 
 Thứ hai, giảng viên tham gia giảng dạy Tiếng Việt E-learning phải luôn thân thiện, 
nhiệt tình với ngƣời học. Ngƣời học cũng mong muốn đƣợc tƣơng tác trực tuyến nhiều hơn 
với giảng viên nên giảng viên có thể tăng thời lƣợng tƣơng tác trực tuyến với ngƣời học từ 
50% thời gian khóa học trở lên. 
 Thứ ba, cần thiết có đội ngũ tƣ vấn và hỗ trợ ngƣời học trong suốt quá trình tham gia 
các khóa học Tiếng Việt E-learning để nâng cao hiệu quả của khóa học. Đội ngũ tƣ vấn đóng 
vai trò nhƣ những ngƣời tiếp thêm động lực cho ngƣời học, nhắc nhở và tƣ vấn cho ngƣời học 
trong suốt quá trình tham gia khóa học để đạt đƣợc hiệu quả cao. 
 Thứ tƣ, cần có hệ thống server tốt để giảng viên và ngƣời học có thể đăng tải bài giảng 
cũng nhƣ tham gia làm bài tập, trao đổi trực tuyến với tốc độ tốt. Ngoài ra, giảng viên cần tìm 
hiểu thêm về các website học tập trực tuyến để có thể sử dụng tƣơng tác với ngƣời học một 
cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. 
 Cuối cùng, sau khi kết thúc các khóa học Tiếng Việt E-learning, cần có những kỳ thi 
năng lực Tiếng Việt 6 cấp độ trực tuyến để ngƣời học có thể đăng ký tham gia và đƣợc cấp 
chứng chỉ khi đạt điều kiện. 
6. Kết luận 
 Tóm lại, nhu cầu sử dụng bài giảng Tiếng Việt E-learning của sinh viên nƣớc ngoài học 
Tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế rất cao. Do vậy 
các khóa học Tiếng Việt E-learning có rất nhiều cơ hội để phát triển. Tuy nhiên, để đáp ứng 
nhu cầu ngƣời học, các bài giảng Tiếng Việt E-learning trong các khóa học này cần đƣợc xây 
dựng phù hợp với nhu cầu ngƣời học. Bên cạnh đó, các khóa học Tiếng Việt E-learning cũng 
cần đảm bảo những điều kiện về đội ngũ tƣ vấn và hỗ trợ, các điền kiện về tốc độ đƣờng 
truyền để đạt đƣợc hiệu quả cao. 
Tài liệu tham khảo 
Dƣơng Minh Hùng. (2014). Xây dựng hệ thống E-learning phục vụ giảng dạy trực tuyến tại trƣờng 
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế và khảo sát đánh giá kết quả thí điểm ứng dụng hệ thống để giảng 
dạy một học phần phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Trƣờng 
Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 226 
Dƣơng Phƣớc Toàn. (2017). Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Moodle để thử nghiệm đánh giá 
thƣờng xuyên trong học phần Nghe 2 cho sinh viên khoa tiếng Anh – Trƣờng Đại học Ngoại ngữ. 
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. 
Nguyễn Minh Tuấn. (2016). Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, 
nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Luận án tiến sĩ. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 
Nguyễn Văn Linh. (2013). Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ trong đào tạo theo học 
chế tín chỉ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 25, 94-102. 
Trần Thanh Điện, Nguyễn Thái Nghe. (2017). Các mô hình E-learning hỗ trợ dạy và học. Tạp chí 
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14, 103-111. 
Trịnh văn Biều. (2012). Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến (E-learning). Tạp chí Khoa học Đại 
học Sư phạm TP.HCM. 40, 86-90. 
DEMAND OF USING VIETNAMESE E-LEARNING LECTURES OF 
FOREIGN STUDENTS STUDYING VIETNAMESE AT VIETNAMESE 
STUDIES DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, 
HUE UNIVERSITY 
Abstract 
Nowadays, using E-learning in teaching Vietnamese to foreigners at Department of 
Vietnamese Studies, University of Foreign Languages, Hue University is increasing. To 
improve the quality of Vietnamese E-learning courses in the future, it is necessary to 
survey learner‘s demands. This research analyzes results from a survey of demand for 
using Vietnamese E-learning lectures of foreigners studying Vietnamese at Vietnamese 
Studies department, University of Foreign Languages, Hue University. The article further 
provides some suggestions to promote the establishment of Vietnamese E-learning 
lectures meeting the needs of learner as well as getting high effect for teaching and 
studying Vietnamese for foreigner. 
Keywords 
demand, E-learning, foreigners, lectures, Vietnamese 

File đính kèm:

  • pdfnhu_cau_su_dung_bai_giang_tieng_viet_e_learning_cua_sinh_vie.pdf