Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng trong điều trị viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp là bệnh lý cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa thường gặp
nhất. Tại Pháp, tỷ lệ gặp viêm ruột thừa cấp khoảng từ 40 đến 60 trường hợp
trên 100.000 dân. Tại Mỹ, viêm ruột thừa cấp xảy ra khoảng 7% dân số, với
tỷ lệ mắc bệnh là 1,1 trường hợp trên 1000 dân mỗi năm [55]. Ở các nước
châu Á, tỷ lệ mắc viêm ruột thừa cấp là thấp hơn do chế độ ăn uống nhiều
chất xơ, giúp cho phân trở nên mềm và không tạo thành các sỏi phân có thể
gây tắc nghẽn lòng ruột thừa [80]. ở Việt Nam viêm ruột thừa cấp chiếm
53,38% phẫu thuật cấp cứu do bệnh lý vùng bụng tại bệnh viện Việt Đức và
40,5% ở Bệnh viện 103 [23].
Vào năm 1889, Charles Mac Burney đã đưa ra phương pháp cắt ruột
thừa mở thông qua đường mổ mang tên ông [84]. Trong một thời gian dài,
phương pháp này được xem là tiêu chuẩn vàng điều trị viêm ruột thừa cấp
[53]. Tuy nhiên vào năm 1983, Kurt Semm lần đầu tiên thực hiện cắt ruột
thừa bằng phẫu thuật nội soi [31]. Năm 1987, Schrieber đã có báo cáo đầu
tiên về ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt viêm ruột thừa cấp [31].
Quá trình phát triển của phẫu thuật nội soi theo quan điểm phẫu thuật
thâm nhập tối thiểu, các phẫu thuật viên đã cố gắng phát huy những ưu điểm
của phương pháp này bao gồm giá trị thẩm mỹ, giảm đau sau mổ, giảm biến
chứng sau mổ bằng cách giảm số lượng cổng vào [35], [49]. Phương pháp
phẫu thuật nội soi một cổng được thực hiện đầu tiên bởi Pelosi vào năm 1992
với dụng cụ một cổng tự chế [100]. Từ đó, đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng
và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một cổng. Có nhiều phẫu thuật viên đã
ứng dụng thành công phương pháp này và mở rộng thực hiện với nhiều phẫu
thuật khác như cắt túi mật, cắt đại tràng hay cắt gan [69], [88], [119]
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng trong điều trị viêm ruột thừa cấp
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT CỔNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT CỔNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP Chuyên ngành: NGOẠI TIÊU HÓA Mã số: 62 72 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn 1: GS.TS. BÙI ĐỨC PHÚ Người hướng dẫn 2: PGS. TS. PHẠM ANH VŨ HUẾ - 2017 Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian học nghiên cứu sinh tại trường Đại học Y Dược Huế, tôi đã được tạo điều kiện để học hỏi, tính lũy những kiến thức, kỹ năng để hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban Giám đốc, Ban Đào tạo sau Đại học Đại học Huế; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Dược Huế; Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược Huế; Tập thể cán bộ Khoa Ngoại Tiêu hóa, Khoa Gây mê hồi sức, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế; Tập thể cán bộ Khoa Ngoại Nhi Cấp Cứu Bụng, Khoa Gây mê hồi sức, Phòng Kế hoạch Tổng hợp và Phòng Y vụ Bệnh viện Trung Ương Huế. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến GS.TS Bùi Đức Phú và PGS.TS Phạm Anh Vũ, những người thầy mẫu mực, tâm huyết của ngành y, đã giúp đỡ tôi trong quá trình chọn đề tài và trực tiếp truyền đạt, hướng dẫn cho tôi phát huy được khả năng chuyên môn, nghiên cứu khoa học để thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS.TS Phạm Như Hiệp, người thầy hết lòng vì học trò, đã tận tụy dạy dỗ cho tôi những kỹ thuật đầu tiên và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án tại Bệnh viện Trung Ương Huế. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến cố PGS.TS Nguyễn Văn Liễu, người thầy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. Tôi xin cảm ơn đến các bệnh nhân đã tham gia cùng tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ đã động viên, giúp đỡ, chăm sóc và dạy dỗ cho con trên bước đường học tập. Dành những tình cảm yêu thương đến người vợ hiền Phạm Thị Ngọc Trinh, đã ở bên cạnh và cùng tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Phạm Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trung thực, chính xác trên bệnh nhân và hồ sơ bệnh án. Các số liệu chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu sai khác tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Phạm Minh Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa kỳ (American Society of Anesthesiologists) BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) CDC Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh (Centers for Disease Control and Prevention G6PD Men Glucose-6-phosphat dehydrogenase ICU Đơn vị chăm sóc tích cực (Intensive care unit) NOTES Phẫu thuật nội soi qua lỗ tự nhiên (Natural orifice translumenal endoscopic surgery) SILS Phẫu thuật nội soi một vết mổ (Single incision laparoscopic surgery) VAS Thang điểm mức độ đau hình ảnh (Visual analogue scale) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Phôi thai và giải phẫu học ruột thừa ..............................................................3 1.2. Lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp .................................................. 11 1.3. Các thể lâm sàng .............................................................................................. 18 1.4. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật nội soi một cổng điều trị viêm ruột thừa cấp 20 1.5. Kết quả phẫu thuật nội soi một cổng điều trị viêm ruột thừa cấp ................33 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................36 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................36 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................36 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ..........................................................................57 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................58 3.1. Đặc điểm chung ..........................................................................................58 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm viêm ruột thừa cấp .............59 3.3. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật nội soi một cổng cắt viêm ruột thừa cấp ...... 67 3.4. Kết quả phẫu thuật ......................................................................................69 Chương 4. BÀN LUẬN ..................................................................................82 4.1. Đặc điểm chung ..........................................................................................82 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm viêm ruột thừa cấp .............84 4.3. Đặc điểm về kỹ thuật phẫu thuật nội soi một cổng cắt viêm ruột thừa cấp .. 91 4.4. Kết quả phẫu thuật ......................................................................................95 KẾT LUẬN .................................................................................................... 122 KIẾN NGHỊ .................................................................... ... utional experience of 29 cases, J Minim Access Surg., 9(2), pp. 76–79. 116. Vettoretto N. and Mandalà V. (2011), Single port laparoscopic appendectomy: are we pursuing real advantages?, World J Emerg Surg., 6:25. 117. Villalobos M.R., Escoll Rufino J., Herrerías González F., Mias Carballal M.C., Escartin Arias A., Olsina Kissler J.J. (2014), Prospective, randomized comparative study between single-port laparoscopic appendectomy and conventional laparoscopic appendectomy, Cir Esp., 92(7), pp. 472-477. 118. Vilallonga R., Barbaros U., Nada A., Sümer A., Demirel T., Fort J.M., González O., Armengol M. (2012), Single-port transumbilical laparoscopic appendectomy: a preliminary multicentric comparative study in 87 patients with acute appendicitis, Minim Invasive Surg, 2012:492409. 119. Vîlcea I., Maggiori L., Burcoş T., Panis Y. (2016), Single Port Right Colectomy: Surgical Technique, Chirurgia, 111(4), pp. 358-364. 120. Vincent M.V., Doyle A., Bernstein S., Jackman S. (2014), Absence of the appendix discovered during Childhood, SpringerPlus, 3:522. 121. Wani M.D., Mir S.A., Yaqoob M., Watali Y., Moheen H.A. (2016), A comparative study between single incision laparoscopic appendectomy and conventional laparoscopic appendectomy, Int Surg J., 3(1), pp. 177-183. [124] 122. Weiss H.G., Brunner W., Biebl M.O., Schirnhofer J., Pimpl K., Mittermair C., Obrist C., Brunner E., Hell T. (2014), Wound Complications in 1145 Consecutive Transumbilical Single-incision Laparoscopic Procedures, Ann Surg., 259(1), pp. 89-95. [125] 123. Wersäll J., Stenström P., Arnbjörnsson E., Salö M. (2015), Evaluation of Different Treatments for Appendiceal Abscess in Children. A Case for Surgical Approach, MOJ Surg., 2(1), 00009. 124. Wolfe J.M. and Henneman P.L. (2013), Acute Appendicitis, Gastrointestinal System, Chapter 93, pp. 1225-1232. 125. Wong S.K. (2014), Laparo-Endoscopic Single-Site Surgery (LESS), LESS Lectures, 126. Wray C.J., Kao L.S., Millas S.G., Tsao K., Ko T.C. (2013), Acute appendicitis: controversies in diagnosis and management, Curr Probl Surg., 50(2), pp. 54-86. 127. Yale S.H., Musana K.A. (2005), Charles Heber McBurney, Famous Names and Medical Eponyms, 3(3), pp. 187-197. 128. Young RH, Louis DN (2011), Reginald Heber Fitz, Keen Minds to Explore the Dark Continents of Disease, Chapter 2, pp. 13-19. 129. Zhou H., Jin K., Zhang J., Wang W., Sun Y., Ruan C., Hu Z. (2014), Single incision versus conventional multiport laparoscopic appendectomy: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials, Dig Surg, 31(4-5), pp. 384-391. PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I. Đặc điểm chung Họ và tên:....................................................................... Tuổi:......... Nghề nghiệp:.. Giới:...... Địa chỉ:. Chiều cao:. Cân nặng:.. BMI:..... Số bệnh án:... Ngày vào viện:..h.,.//. Ngày mổ: ..h..,....// Ngày ra viện: ..h.,.// II. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm viêm ruột thừa cấp 2.1. Đặc điểm lâm sàng + Lý do vào viện: ................................................................................................. + Thời gian khởi bệnh: ........................................................................................ + Tiền sử: - Bệnh lý kèm theo: Có Không Bệnh lý: ..................................................................................................... Ảnh hưởng đến sinh hoạt: ....................................................................... - Phẫu thuật vùng bụng: Có Không Phương pháp: ............................................................................................. Đường mổ: ................................................................................................. + Chỉ số ASA ASA 1 ASA 2 ASA 3 ASA 4 ASA 5 + Dấu hiệu toàn thân Mạch:............................. Nhiệt:.............................. Huyết áp:........................ + Triệu chứng cơ năng - Vị trí đau: ..................................................................................................... Mã số: - Triệu chứng kèm theo Nôn, buồn nôn Tiêu chảy Bí trung, đại tiện + Triệu chứng thực thể - Vị trí điểm đau:............................................................................................. - Phản ứng thành bụng Phản ứng nhẹ Phản ứng vừa Phản ứng mạnh - Dấu hiệu Blumberg: Có Không 2.2. Đặc điểm cận lâm sàng + Xét nghiệm bạch cầu - Số lượng bạch cầu: ....................................................................................... - Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính: ................................................................ + Siêu âm bụng - Kích thước ruột thừa: .................................................................................... - Độ dày thành ruột thừa: ................................................................................ - Vị trí trong ổ phúc mạc: ................................................................................ - Vị trí so với manh tràng và hồi tràng: ........................................................... 2.3. Đặc điểm viêm ruột thừa cấp - Vị trí ruột thừa trong ổ phúc mạc: ................................................................. - Vị trí ruột thừa so với manh tràng và hồi tràng: ............................................ - Mức độ viêm ruột thừa cấp: .......................................................................... - Viêm ruột thừa cấp liên quan với tổ chức lân cận: ........................................ - Tính chất dịch ổ phúc mạc: ........................................................................... III. Đặc điểm kỹ thuật của phẫu thuật - Kỹ thuật cắt ruột thừa: .................................................................................. - Phẫu tích mạc treo ruột thừa: ........................................................................ - Xử lý gốc ruột thừa: ...................................................................................... - Buộc chỉ gốc ruột thừa: ................................................................................. - Lấy ruột thừa ra ngoài: Bỏ vào bao Lấy trực tiếp ra ngoài - Đóng vết mổ Chỉ 2.0 Chỉ 1.0 Mũi rời chữ O Mũi liên tục IV. Kết quả phẫu thuật 4.1. Kết quả sớm sau phẫu thuật - Tai biến trong quá trình phẫu thuật: Có Không Tai biến: ..................................................................................................... - Chuyển đổi phương pháp phẫu thuật: Có Không Kỹ thuật chuyển đổi: .................................................................................. - Thời gian phẫu thuật: .................................................................................... - Biến chứng sau phẫu thuật: Có Không Biến chứng: ............................................................................................... - Phân độ biến chứng sau phẫu thuật theo Dindo và Clavien Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V - Thời gian phục hồi nhu động ruột: ................................................................ - Thời gian ăn lại sau phẫu thuật: .................................................................... - Đau sau phẫu thuật: Ngày thứ nhất: ........................................................................................... Ngày thứ hai: ............................................................................................. Ngày thứ bảy: ............................................................................................ - Thuốc giảm đau sau phẫu thuật: Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 ≥ Ngày 6, số ngày: .................................................................................. - Thời gian nằm viện: ...................................................................................... PHIẾU TÁI KHÁM SAU 7 NGÀY I. Đặc điểm chung Họ và tên:....................................................................... Tuổi:......... Số bệnh án:.. Giới:...... Ngày ra viện: ../../. Ngày tái khám:......// II. Kết quả tái khám sau 7 ngày Tái khám sau 7 ngày: Có Không + Toàn thân: - Nhiệt độ: ....................................................................................................... + Tính chất đau: - Đau vết mổ: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... - Đau hố chậu phải: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... - Phản ứng thành bụng: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... + Tình trạng vết mổ: Sưng Đỏ Dịch Chảy máu Bình thường - Dấu hiệu khác: ............................................................................................. + Sinh hoạt: - Chế độ ăn: Bình thương Hạn chế Hạn chế: ................................................................................................. - Nôn, buồn nôn: Không Có Nếu có, tính chất: ................................................................................... - Sinh hoạt: Bình thường Giới hạn Sinh hoạt giới hạn: ................................................................................. Mã số: III. Kết quả hài lòng - Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng như thế nào về đau sau phẫu thuật? Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng - Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng như thế nào về biến chứng sau phẫu thuật? Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng - Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng như thế nào về viện phí chi trả? Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng - Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng như thế nào về phương pháp phẫu thuật nội soi một cổng? Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng - Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng như thế nào về kết quả thẩm mỹ? Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Bác sĩ khám PHIẾU TÁI KHÁM SAU 3 THÁNG I. Đặc điểm chung Họ và tên:....................................................................... Tuổi:......... Số bệnh án:.. Giới:...... Ngày ra viện: ../../. Ngày tái khám:......// II. Tái khám sau 3 tháng: Có Không Cách khám: Phòng khám Qua điện thoại - Vết mổ nhiễm trùng: Không Có - Vết mổ thoát vị: Không Có - Đau hố chậu phải: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... Nguyên nhân: ......................................................................................... - Chế độ ăn: Bình thương Hạn chế Hạn chế: ................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... - Sinh hoạt: Bình thường Giới hạn Sinh hoạt giới hạn: ................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... Bác sĩ khám Mã số: PHIẾU TÁI KHÁM SAU 6 THÁNG I. Đặc điểm chung Họ và tên:....................................................................... Tuổi:......... Số bệnh án:.. Giới:...... Ngày ra viện: ../../. Ngày tái khám:......// II. Tái khám sau 6 tháng: Có Không Cách khám: Phòng khám Qua điện thoại - Vết mổ nhiễm trùng: Không Có - Vết mổ thoát vị: Không Có - Đau hố chậu phải: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... Nguyên nhân: ......................................................................................... - Chế độ ăn: Bình thương Hạn chế Hạn chế: ................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... - Sinh hoạt: Bình thường Giới hạn Sinh hoạt giới hạn: ................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... Bác sĩ khám Mã số: PHIẾU TÁI KHÁM SAU 12 THÁNG I. Đặc điểm chung Họ và tên:....................................................................... Tuổi:......... Số bệnh án:.. Giới:...... Ngày ra viện: ../../. Ngày tái khám:......// II. Tái khám sau 12 tháng: Có Không Cách khám: Phòng khám Qua điện thoại - Vết mổ nhiễm trùng: Không Có - Vết mổ thoát vị: Không Có - Đau hố chậu phải: Không Có Nếu có, mức độ: ..................................................................................... Nguyên nhân: ......................................................................................... - Chế độ ăn: Bình thương Hạn chế Hạn chế: ................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... - Sinh hoạt: Bình thường Giới hạn Sinh hoạt giới hạn: ................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................... Bác sĩ khám Mã số: PHỤ LỤC ẢNH Rạch da vùng rốn Đặt dụng cụ một cổng Góc quan sát phẫu trường Bộc lộ mạc treo ruột thừa Kẹp đốt mạch máu mạc treo ruột thừa Phẫu tích mạch máu mạc treo ruột thừa Phẫu tích mạc treo ruột thừa Bộc lộ gốc ruột thừa Đưa thòng lọng vào ổ phúc mạc Đưa phần đầu ruột thừa qua thòng lọng Buộc gốc ruột thừa Buộc nút tăng cường bằng 1 dụng cụ Cắt ruột thừa Kẹp, đưa ruột thừa ra ngoài Đưa ruột thừa trực tiếp ra ngoài Đóng vết mổ
File đính kèm:
- nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_mot_cong_trong_dieu_t.pdf