Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay

1. Tổng quan

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu

4. Kết quả và bàn luận

5. Kết luận

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 1

Trang 1

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 2

Trang 2

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 3

Trang 3

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 4

Trang 4

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 5

Trang 5

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 6

Trang 6

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 7

Trang 7

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 8

Trang 8

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 9

Trang 9

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 7740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cột sống cổ thấp trên MRI ở bệnh nhân có hội chứng cổ vai cánh tay
MEDIC 
 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH 
 THÁI CỘT SỐNG CỔ THẤP TRÊN MRI 
 Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG 
 CỔ VAI CÁNH TAY 
 BS Nguyễn Thành Đăng 
 BS Nguyễn Ngọc Toàn 
 hinhanhykhoa.com
MEDIC DÀN BÀI 
 1. Tổng quan 
 2. Mục tiêu nghiên cứu 
 3. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 
 4. Kết quả và bàn luận 
 5. Kết luận 
 TỔNG QUAN 
MEDIC 
 Hội chứng cổ vai cánh tay là một nhóm các 
triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý 
ở cột sống cổ, biểu hiện lâm sàng thƣờng gặp 
là đau vùng cổ, vai hay lan xuống một hoặc hai 
tay, kèm theo một số rối loạn cảm giác, vận 
động tại vùng chi phối của tủy hay rễ thần kinh. 
Bao gồm 3 hội chứng: Hội chứng cột sống cổ. 
Hội chứng rễ thần kinh. Hội chứng tủy sống. 
 Tuy nhiên các triệu chứng 
lâm sàng đôi khi lại không 
tƣơng xứng với mức độ 
bệnh lý tại cột sống do 
đƣờng kính ống sống của 
mỗi ngƣời khác nhau. 
 hinhanhykhoa.com
MEDIC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1. Mô tả một số đặc điểm về hình thái học của 
 ống sống cổ thấp (từ C3 đến C7) trên MRI ở 
 bệnh nhân có hội chứng cổ - vai - cánh tay. 
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa các chỉ số đo ống 
 sống cổ thấp trên MRI với lâm sàng của hội 
 chứng cổ - vai - cánh tay. 
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
MEDIC 
Nghiên cứu 260 bệnh nhân, (116 nam/144 nữ) có hội 
chứng cổ vai cánh tay đƣợc khám và chụp MRI cột 
sống cổ tại Trung Tâm Y Khoa Medic TP. Hồ Chí Minh, 
từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017. 
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tuổi >16 tuổi với Lâm sàng có 
hội chứng cổ - vai – cánh tay với 1 hoặc 3 hội chứng: 
Hội chứng cột sống cổ. Hội chứng rễ thần kinh. Hội 
chứng tủy sống cổ. 
Tiêu chuẩn loại trừ: Đã phẫu thuật cột sống cổ, có u 
tủy, viêm tủy, vẹo cột sống, nhiễm trùng cột sống, lao 
cột sống, di căn cột sống. 
Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả 
cắt ngang. hinhanhykhoa.com
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
MEDIC 
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Sử dụng mẫu bệnh án nghiên 
cứu thống nhất. Bệnh nhân đƣợc khám lâm sàng do bác sỹ 
chuyên khoa cột sống. Hình ảnh MRI do các bác sỹ khoa chẩn 
đoán hình ảnh tại Trung Tâm Y Khoa Medic phân tích kết quả. 
 Hình ảnh MRI: Khảo sát cột sống cổ với chuỗi xung Sagittal 
T2WI, T1WI và Axial T2WI, không tiêm chất tƣơng phản. 
 C 
Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 24.0 (2016). 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC 
 Không hẹp ống sống 
 (>13mm)
 123
 47.3% 137 Hẹp ống sống 
 52.7%
 (≤13mm)
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC Đƣờng kính trung bình của 
 ống sống và tủy sống (n=260) 
 Vị trí ĐK trước sau TB ĐK ngang TB 
Đƣờng kính trƣớc sau ống ống sống (mm) ống sống (mm) 
sống trên Sagittal lớn nhất ở 
C7 với 14,03 ± 1,30 mm. C3 13,64 ± 1,27 24,05 ± 1,73 
 C4 13,42 ± 1,31 24,21 ± 1,47 
Trần Ngọc Anh: Trung bình đoạn C5 13,45 ± 1,32 24,55 ± 1,48 
 C1-C7 là 13,62±0,83 mm C6 13,62 ± 1,34 24,55 ± 1,49 
(lớn nhất C7: 13,20±0,98 mm.) C7 14,03 ± 1,30 24,32 ± 1,70 
 Vị trí ĐK trước sau tủy ĐK ngang tủy 
 TB (mm) TB (mm) 
Đƣờng kính trƣớc sau và C3 7,45 ± 0,53 12,07 ± 0,75 
ngang của tuỷ sống ở C7 nhỏ C4 7,29 ± 0,56 12,85 ± 0,84 
nhất 6,60 ± 0,46 mm và 10,85 ± C5 7,16 ± 0,55 12,86 ± 0,76 
0,91 mm. 
 C6 7,00 ± 0,51 12,53 ± 0,84 
 C7 6,60 ± 0,46 10,85 ± 0,91 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC Diện tích trung bình của ống 
 sống và tủy sống cổ (n=260) 
Diện tích ống sống C7 lớn nhất. Vị trí DT ống sống cổ DT tủy sống cổ 
 2 2
Diện tích tủy sống đoạn C7 lại TB (mm ) TB (mm ) 
nhỏ nhất. C3 261,94 ± 35,95 66,53 ± 9,04 
Theo Ishikawa M et al: Diện tích trung 
bình tại C4 ở nam và nữ C4 257,56 ± 34,01 70,92 ± 9,44 
Ở tuổi 20: 100,7±9,7 mm2 và 98,7±9,6 mm2 C5 265,54 ± 37,18 70,23 ± 8,88 
Ở tuổi 40: 99,0±7,8 mm2 và 91,1±10,0 mm2. 
Ở tuổi 60: 86,4±9,1 mm2 và 85,1±8,3 mm2. C6 266,84 ± 34,60 66,20 ± 9,59 
 C7 270,35 ± 36,24 56,21 ± 8,84 
 Tỉ lệ diện tích ống sống cổ / tuỷ sống cổ 
 (n=260) 
Tỉ lệ diện tích ống sống cổ / Vị trí C3 C4 C5 C6 C7 
tuỷ sống số trên Axial ở đoạn 
C7 lớn nhất, tiếp đến đoạn C3 TB 3,99 3,68 3,82 4,09 4,91 
đến C6, C4, C5. ĐLC 0,64 0,59 0,61 0,67 0,91 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC 
 Liên quan hẹp ống sống và hội 
 chứng cột sống cổ 
 (n=260) 
Hẹp ống Có HC cột sống Không HC cột sống OR; [CI-95%] 
 sống Số BN Tỉ lệ (%) Số BN Tỉ lệ (%) P 
 Có 18 22,2 105 58,7 OR=0,20; [0,1-0,3] 
 Không 63 77,8 74 41,3 p<0,01 
 Ở nhóm bệnh nhân không có hẹp ống sống cổ thì tỉ lệ có hội 
 chứng cột sống cổ đơn thuần cao hơn gấp 3 lần so với nhóm 
 có hẹp ống sống cổ. 
 hinhanhykhoa.com
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC 
 Liên quan hẹp ống sống và 
 hội chứng rễ 
 (n=260) 
 Hội chứng chèn ép rễ 
 OR; [CI-95%] 
Hẹp ống sống Có Không 
 P 
 Số BN Tỉ lệ (%) Số BN Tỉ lệ (%) 
 Có 93 56,0 30 31,9 OR=2,71[1,59-4,62] 
 Không 73 44,0 64 68,1 p<0,0001 
 Ở nhóm bệnh nhân có hẹp ống sống cổ thì hội 
 chứng rễ tăng gấp 2,71 lần so với nhóm không có 
 hẹp ống sống. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC 
 Liên quan hẹp ống sống và hội chứng tủy 
 (n=260) 
 Hội chứng Tủy 
 OR; [CI-95%] 
Hẹp ống sống Có Không 
 P 
 Số BN Tỉ lệ (%) Số BN Tỉ lệ (%) 
 Có 33 89,2 90 40,4 OR=12,19 [4,17-35,6] 
 Không 4 10,8 133 59,6 p<0,0001 
 Ở nhóm bệnh nhân hẹp ống sống cổ có hội chứng tủy cao gấp 
 2,2 lần nhóm không có hẹp ống sống cổ. Nguy cơ bị thƣơng tổn 
 tủy ở đối tƣợng có hẹp ống sống là 12,19 lần so với đối tƣợng 
 không hẹp ống sống. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC 
 Liên quan đƣờng kính trƣớc sau của 
 ống sống cổ và hội chứng cột sống 
 (n=260) 
 ĐK trước sau ống sống (mm) 
 Vị trí 
 Có HC cột sống Không có HC P 
 C3 14,28 ± 1,11 13,35 ± 1,23 <0,001 
 C4 14,13 ± 1,07 13,10 ± 1,29 <0,001 
 C5 14,16 ± 1,01 13,13 ± 1,32 <0,001 
 C6 14,35 ± 1,00 13,29 ± 1,34 <0,001 
 C7 14,65 ± 1,16 13,75 ± 1,26 <0,001 
Ở nhóm bệnh nhân có đƣờng kính trƣớc ống sống lớn thì chủ 
yếu chỉ gặp hội chứng cột sống cổ nhiều hơn so với các hội 
chứng còn lại. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC 
 Liên quan đƣờng kính trƣớc sau của 
 ống sống cổ và hội chứng rễ 
 (n=260) 
 Hội chứng rễ (TB±ĐLC) 
 Vị trí 
 Có Không P 
 C3 13,40 ± 1,25 14,07 ± 1,20 <0,001 
 C4 13,16 ± 1,31 13,89 ± 1,21 <0,001 
 C5 13,19 ± 1,34 13,91 ± 1,15 <0,001 
 C6 13,34 ± 1,37 14,11 ± 1,14 <0,001 
 C7 13,83 ± 1,28 14,40 ± 1,27 <0,001 
Ở nhóm ngƣời ngƣời có đƣờng kính trƣớc sau ống sống cổ 
nhỏ thì thƣờng găp hội chứng rễ nhiều hơn ở những đối tƣợng 
có đƣờng kính trƣớc sau lớn. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC 
 Liên quan đƣờng kính trƣớc sau của 
 ống sống cổ và hội chứng tủy 
 (n=260) 
 Hội chứng tủy (TB±ĐLC) 
 Vị trí 
 Có Không P 
 C3 12,59 ± 0,83 13,82 ± 1,25 <0,001 
 C4 12,20 ± 0,96 13,63 ± 1,26 <0,001 
 C5 12,18 ± 0,93 13,67 ± 1,26 <0,001 
 C6 12,34 ± 1,02 13,84 ± 1,27 <0,001 
 C7 12,89 ± 0,87 14,23 ± 1,27 <0,001 
 Hội chứng tủy gặp chủ yếu ở bệnh nhân có hẹp ống 
 sống cổ. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC 
 Liên quan đƣờng kính ngang của 
 ống sống cổ và hội chứng rễ 
 (n=260) 
 Hội chứng rễ (TB±ĐLC) 
 Vị trí 
 Có Không P 
 C3 23,82 ± 1,91 24,46 ± 1,27 <0,01 
 C4 24,02 ± 1,51 24,57 ± 1,35 <0,01 
 C5 24,37 ± 1,52 24,87 ± 1,38 <0,01 
 C6 24,35 ± 1,52 24,92 ± 1,39 <0,01 
 C7 24,04 ± 1,82 24,83 ± 1,35 <0,01 
 Hội chứng rễ gặp chủ yếu ở nhóm bệnh có đƣờng 
 kính ngang nhỏ. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
MEDIC Liên quan đƣờng kính ngang của 
 ống sống cổ và hội chứng tuỷ 
 (n=260 
 Hội chứng tuỷ (TB±ĐLC) 
 Vị trí 
 Có Không p 
 C3 23,32 ± 1,28 24,17 ± 1,77 <0,01 
 C4 23,54 ± 1,41 24,33 ± 1,46 <0,01 
 C5 23,80 ± 1,37 24,67 ± 1,47 <0,01 
 C6 23,70 ± 1,54 24,70 ± 1,45 <0,001 
 C7 23,19 ± 2,65 24,51 ± 1,42 <0,001 
 Hội chứng tủy gặp ở nhóm có đƣờng kính ngang ống 
 sống nhỏ. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC Liên quan tỉ lệ diện tích ống sống / 
 diện tích tủy và hẹp ống sống cổ 
 (n=260) 
 Tỉ lệ diện tích ống sống / diện tích tủy (TB±ĐLC) 
 Vị trí Có hẹp ống sống Không hẹp ống sống P 
 TB±ĐLC Range TB±ĐLC Range 
 C3 3,80±0,59 2,66 4,14±0,64 3,58 <0,0001 
 C4 3,53±0,56 2,64 3,81±0,59 2,88 <0,0001 
 C5 3,63±0,62 2,87 3,99±0,54 2,69 <0,0001 
 C6 3,89±0,61 3,04 4,26±0,67 3,27 <0,0001 
 C7 4,63±0,83 3,30 5,15±0,89 3,94 <0,0001 
Tỉ lệ này nhỏ hơn ở nhóm bệnh nhân có hẹp ống sống cổ 
so với nhóm không hẹp. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC 
 Liên quan tỉ lệ diện tích ống sống / 
 diện tích tủy và hội chứng rễ 
 (n=260) 
 Tỉ lệ diện tích ống sống / diện tích tủy (TB±ĐLC) 
 Vị trí Có hội chứng rễ Không có hội chứng rễ P 
 TB±ĐLC Range TB±ĐLC Range 
 C3 3,96±0,62 2,9 4,01±0,67 3,58 >0,5 
 C4 3,62±0,54 2,64 3,78±0,66 2,96 <0,05 
 C5 3,76±0,60 2,84 3,92±0,60 2,79 <0,05 
 C6 4,02±0,63 3,09 4,21±0,72 3,58 <0,05 
 C7 4,73±0,86 3,86 5,21±0,90 4,06 <0,0001 
Tỉ lệ này nhỏ hơn ở nhóm bệnh có hội chứng rễ (C4 – C7) 
so với nhóm còn lại, có ý nghĩa thống kê, p<0,05. 
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
 MEDIC 
 Liên quan tỉ lệ diện tích ống sống/ 
 diện tích tủy và hội chứng tủy 
 (n=260) 
 Tỉ lệ diện tích ống sống / diện tích tủy (TB±ĐLC) 
 Vị trí Có hội chứng tủy Không có hội chứng tủy P 
 TB±ĐLC Range TB±ĐLC Range 
 C3 3,80±0,66 2,46 4,01±0,63 3,58 >0,05 
 C4 3,45±0,55 2,08 3,71±0,58 3,02 <0,05 
 C5 3,72±0,74 2,62 3,84±0,58 2,79 >0,05 
 C6 3,98±0,65 2,78 4,11±0,67 3,58 >0,05 
 C7 4,44±0,85 3,28 4,98±0,89 4,06 <0,01 
Tỉ lệ này nhỏ hơn ở C4 và C7 đối với nhóm bệnh có hội chứng 
tủy. Ở các vị trí còn lại khác biệt không có ý nghĩa, p>0,05. 
 hinhanhykhoa.com
 KẾT LUẬN 
MEDIC  Đƣờng kính trƣớc sau và diện tích ống sống lớn nhất ở C7 
 và nhỏ nhất ở C4-C5. Diện tích tủy sống nhỏ nhất ở C7. 
  Đƣờng kính ngang của ống sống và tuỷ sống cổ có kích 
 thƣớc không khác biệt giữa các tầng cột sống cổ thấp. 
  Bệnh nhân hẹp ống sống có hội chứng rễ và hội chứng tủy 
 tăng gấp nhiều lần so với bệnh nhân không hẹp ống sống. 
  Bệnh nhân có đƣờng kính ngang < 23,80 ± 1,37mm gặp 
 hội chứng tủy cổ nhiều hơn. 
  Tỉ lệ diện tích ống sống/ diện tích tủy sống < 2,08 (C4) và 
 < 3,28 (C7) có thƣơng tổn tủy. 
 HẠN CHẾ: - Nghiên cứu trên cỡ mẫu nhỏ. 
 - Những đối tƣợng trong nghiên cứu chƣa đại 
 diện đầy đủ cho cộng đồng dân cƣ. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
MEDIC 
- Trần Ngọc Anh (2006), “Nghiên cứu kích thước cột sống cổ trên X quang và MRI ở 
người Việt trưởng thành bình thường và người có biểu hiện lâm sàng thoái hoá cột 
sống cổ”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, tr. 55-125 
- Phan Đăng Sơn, Trần Quang Vinh (2012), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 
hẹp ống sống cổ đa tầng”, Y học TP. HCM, tập 16, Phụ bản số 4:365-369. 
- Nguyễn Văn Tuấn (2016), “Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y 
học”, Bài giảng Sau đại học chuyên đề NCKH, ĐHYDTPHCM, Tr 1-29. 
- Clayton L. Dean, Michael J. Lee, Ezequiel H. Cassinelli (2007), “Incidence of 
Cervical Stenosis: Radiographic and Anatomic”, Semin Spine Surg 19:12-17 
- Countee Roger W., Thurairasah Vijayanathan (1979), “Congenital Stenosis of the 
Cervical Spine: Diagnosis and Management”, Journal of the national medical 
association, Vol. 71, No. 3, pp. 257-264. 
- Erika J. Ulbrich, Christian Schraner, Chris Boesch, et al (2014), “Normative MR 
Cervical Spinal Canal Dimensions”, Radiology. 2014 Apr;271(1):172-82. 
- Ishikawa M, M Matsumoto, Y Fujimura, et al (2003), “Changes of cervical spinal 
cord and cervical spinal canal with age in asymptomatic subjects”, Spinal Cord (2003) 
41: 159 - 163. 
- Yuichiro Morishita, Masatoshi Naito, Henry Hymanson, et al (2009). “The 
relationship between the cervical spinal canal diameter and the pathological changes 
in the cervical spine”. Eur Spine J. Jun; 18(6): 877–883. 
MEDIC 
 Cảm ơn sự chú ý theo dõi 
 của quý đồng nghiệp 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_dac_diem_hinh_thai_cot_song_co_thap_tren_m.pdf