Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012

Mang thai và sinh con là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc

của mỗi phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó là nỗi lo tiềm ẩn về các biến chứng sản

khoa có thể xảy ra. Biến chứng sản khoa là những biến chứng gặp trong các

giai đoạn mang thai, chuyển dạ và trong thời kì hậu sản. Các biến chứng sản

khoa thường gặp là chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thai nghén

Các biến chứng sản khoa không những gây nguy hiểm cho thai nhi mà

còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người mẹ.

Trong biến chứng sản khoa, một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ

nghiêm trọng là tỉ lệ tử vong mẹ. Tỷ lệ tử vong mẹ trên thế giới năm 2000 là

400/100.000 trẻ sinh ra sống [31]. Hiện nay trên thế giới mỗi năm có khoảng

500.000 bà mẹ tử vong do các nguyên nhân có liên quan đến thai sản, trong đó

99% xảy ra ở các nước đang phát triển [11]. Nguyên nhân hàng đầu của tử

vong mẹ là hậu quả và biến chứng do thai nghén hoặc do sinh đẻ.

Việt Nam là một nước đang phát triển có số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 1995, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt

Nam là 137/100.000 trẻ sinh ra sống [11], còn theo ước tính của Quỹ Nhi đồng

Liên hiệp quốc (UNICEF) năm 2000, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam là

130/100.000 trẻ sinh ra sống [28]. Nguyên nhân chính gây ra tử vong mẹ ở

Việt Nam là do các tai biến sản khoa.

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 1

Trang 1

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 2

Trang 2

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 3

Trang 3

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 4

Trang 4

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 5

Trang 5

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 6

Trang 6

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 7

Trang 7

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 8

Trang 8

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 9

Trang 9

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 82 trang minhkhanh 9560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012

Nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai từ 1 / 2008 – 6 / 2012
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Mang thai và sinh con là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc 
của mỗi phụ nữ. Nhưng bên cạnh đó là nỗi lo tiềm ẩn về các biến chứng sản 
khoa có thể xảy ra. Biến chứng sản khoa là những biến chứng gặp trong các 
giai đoạn mang thai, chuyển dạ và trong thời kì hậu sản. Các biến chứng sản 
khoa thường gặp là chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thai nghén 
Các biến chứng sản khoa không những gây nguy hiểm cho thai nhi mà 
còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người mẹ. 
Trong biến chứng sản khoa, một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ 
nghiêm trọng là tỉ lệ tử vong mẹ. Tỷ lệ tử vong mẹ trên thế giới năm 2000 là 
400/100.000 trẻ sinh ra sống [31]. Hiện nay trên thế giới mỗi năm có khoảng 
500.000 bà mẹ tử vong do các nguyên nhân có liên quan đến thai sản, trong đó 
99% xảy ra ở các nước đang phát triển [11]. Nguyên nhân hàng đầu của tử 
vong mẹ là hậu quả và biến chứng do thai nghén hoặc do sinh đẻ. 
Việt Nam là một nước đang phát triển có số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 
cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 1995, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt 
Nam là 137/100.000 trẻ sinh ra sống [11], còn theo ước tính của Quỹ Nhi đồng 
Liên hiệp quốc (UNICEF) năm 2000, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam là 
130/100.000 trẻ sinh ra sống [28]. Nguyên nhân chính gây ra tử vong mẹ ở 
Việt Nam là do các tai biến sản khoa. 
Tình hình mắc và tử vong do tai biến sản khoa ở nước ta trong những năm 
qua giảm không đáng kể. Do vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh 
sản là một trong những mục tiêu được ngành y tế và toàn xã hội quan tâm. Trong 
đó hệ thống y tế có vai trò quyết định trong việc quản lý, theo dõi, phòng bệnh 
cũng như chẩn đoán và điều trị các khi các tai biến sản khoa xảy ra. 
2 
Khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai là nơi tiếp nhận rất nhiều các 
cấp cứu từ hầu như tất cả các chuyên khoa. Trong đó cấp cứu các tai biến sản 
khoa chiếm phần không nhỏ. Hầu hết các cấp cứu sản khoa tại đây đều rất nặng 
và đa dạng về mặt bệnh. Mặc dù có vai trò quan trọng trong mô hình bệnh tật 
của khoa hồi sức tích cực nhưng từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu nào 
được thực hiện để đưa ra một cái nhìn đầy đủ về tình hình cấp cứu sản khoa 
thường gặp tại khoa này. 
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu 
kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện Bạch 
Mai từ 1/2008 – 6/2012” 
Với mục tiêu: 
1. Mô tả các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp tại khoa hồi sức 
tích cực. 
2. Nhận xét kết quả điều trị các biến chứng thường gặp trên . 
3 
Chương 1 
TỔNG QUAN 
1.1. Tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới và tại Việt Nam 
1.1.1. Tình hình tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới 
Hiện nay trên thế giới mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ tử vong có liên 
quan đến thai sản. Phần lớn do hậu quả hoặc những biến chứng liên quan đến 
thai nghén và nạo phá thai không an toàn [11], [29]. Không những thế, theo 
ước tính cứ một bà mẹ tử vong do thai sản thì có khoảng 30 bà mẹ khác bị đau 
yếu, mất sức lao động hoặc bị những tổn thương sinh lý do hậu quả của các 
biến chứng thai sản [29]. 
Theo số liệu thống kê về số tử vong mẹ năm 2000 của tổ chức y tế thế 
giới, quĩ nhi đồng liên hợp quốc, quĩ dân số liên hợp quốc thì số tử vong bà mẹ 
trên toàn thế giới là 529.000 bà mẹ. Tuy nhiên số tử vong mẹ khác nhau giữa 
các châu lục và có tới 99% là những người đang sống ở các nước đang và kém 
phát triển, đặc biệt là ở châu Phi (251.000 bà mẹ), châu Á (253.000 bà mẹ). Ấn 
Độ là nước có số bà mẹ tử vong cao nhất (136.000 bà mẹ), tiếp theo đó là 
Nigeria (37.000 bà mẹ), Paskistan (26.000 bà mẹ), Cộng hòa Côngô và 
Ethiopia (24.000 bà mẹ), Cộng hòa Tanzania (21.000 bà mẹ), Afghanistan 
(20.000 bà mẹ), Bangladesh (16.000 bà mẹ), Angola (11.000 bà mẹ), Trung 
Quốc (11.000 bà mẹ), Kenya (11.000 bà mẹ), Indonesia (10.000 bà mẹ) và 
Uganda (10.000 bà mẹ). Tổng số bà mẹ tử vong ở 13 nước này đã chiếm tới 
67% tổng số bà mẹ tử vong trên toàn thế giới năm 2000 [36]. 
Tỷ lệ tử vong mẹ trên 100.000 trẻ sinh ra sống (Maternal Mortality Rate) 
của thế giới là 400 và tỷ lệ này cũng có sự khác nhau giữa các quốc gia và các 
châu lục trên thế giới [28], đặc biệt là tỷ lệ này có sự khác biệt rất lớn giữa các 
4 
nước phát triển và đang phát triển. Theo số liệu của UNICEF năm 2000, tỷ lệ 
tử vong mẹ trên 100.000 trẻ sinh ra sống của các nước công nghiệp phát triển 
là 13, của các nước đang phát triển là 440 còn của các nước kém phát triển là 
890 [28]. 
Nguyên nhân tử vong mẹ có liên quan chặt chẽ với các BCSK và nguy cơ 
tử vong mẹ do BCSK có sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực có điều kiện 
kinh tế – xã hội – y tế khác nhau. 
Tử vong mẹ phần lớn xảy ra trong tuần đầu sau khi sinh (60%), đặc biệt 
là 24 giờ đầu sau khi sinh [11]. Có 2 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến tử vong 
mẹ là nguyên nhân sản khoa trực tiếp và các nguyên nhân gián tiếp khác trong 
đó nhóm nguyên nhân sản khoa trực tiếp chiếm tới 80% số ca tử vong mẹ trên 
thế giới [25], [34]. 
Các nguyên nhân sản khoa trực tiếp gây tử vong mẹ là các BCSK (trong 
các giai đoạn mang thai, chuyển dạ đẻ và sau đẻ). Có năm nguyên nhân sản khoa 
hay gặp nhất gây tử vong mẹ là: băng huyết (thường trong giai đoạn sau đẻ), 
nhiễm khuẩn, sản giật, đẻ khó và tai biến do nạo phá thai [25], [29],[30], [34]. 
Các nguyên nhân gián tiếp gây tử vong mẹ thường liên quan đến tình 
trạng bệnh tật trước khi mang thai hoặc các bệnh tật trong khi quá trình thai 
nghén, thường gặp nhất là sốt rét, thiếu máu, HIV/AIDS (virus suy giảm 
miễn dịch ở người / hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), bệnh tim 
mạch [30], [34]. 
Điều đáng quan tâm là hầu hết các trường hợp tử vong mẹ do các nguyên 
nhân sản khoa cũng như các nguyên nhân gián tiếp khác, đặc biệt là các BCSK 
đều có thể phòng tránh được nếu như có biện pháp xử trí kịp thời khi có dấu 
hiệu sớm cũng như có sự chăm sóc đối với người phụ nữ trong suốt quá trình 
mang tha ... , Kadir RA. Risk 
factors for obstetric admissions to the intensive care Obstet 
2005;272:207-10 
 55. Lapinsky SE, Kruczynski K, Seawark GR, Frine D, Grossman 
RF. Critical care management of the obstrtric patient. Can J Anaesth 
1997;44:325-9 
56. Munnur U, Karnad DR, Bandi VD, et al. Critically ill obstetric 
patients in an American and an Indian public hospital : comparison of 
case-mix, organ dysfunction, intensive care requirements, and 
outcomes. Intensive Care Med 2005;31:1087-94 
57. Liu H, Zhong X. Clinical anlysis of critically ill obstetric patiens with 
multiple organ dysfunction syndrome. Progress in Obstetrics and 
Gynecology 2005; 14:34-6 
58. Liu HS. Application of acute physiology 2005;14:34-6 
59. Katherine J. Perozzi and Nadine C. Englert (2004), “Amniotic 
Fluid Embolism: An Obstetric Emergency”, Crit Care Nurse. 
2004;24: 54-61. 
60. Larcan A, Lambert H, Gerard A. (1987), "Consumption 
coagulopathies", Masseon Pub. U.S.A, p. 345-351. 
61. Lawrence A. Zeidman, MD; Aleksandar Videnovic, MD; 
Lawrence P. Bernstein, MD; Chimene A. Pellar, MD(2005), 
“Lethal Pontine Hemorrhage in Postpartum Syndrome of Hemolysis, 
Elevated Liver Enzyme Levels, andLow Platelet Count” , Arch Neurol. 
2005;62:1150-1153. 
62. Jan L. Keizer, Joost J. Zwart, Robertjan H (2006). Obstetric intensive 
care admission: A12 year review in a tertiary care centre. European 
Journal of Obstetric & Gynecology and Reproductive Biology 128 (2006) 
152 – 156 
63. Jane F. Hazelgrove, Bsc, MBBS, FRCA. Multicenter study of obstetric 
admission to 14 intensive care units in southern England. 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1 
Chương 1:TỔNG QUAN............................................................................ 3
1.1. Tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới và tại Việt Nam ..3 
1.1.1. Tình hình tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới .... 3 
1.1.2. Tình hình tử vong mẹ và BCSK tại Việt Nam ........................... 6 
1.2. Biến chứng sản khoa và các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp ...9 
1.2.1. Biến chứng sản khoa .................................................................. 9 
1.2.2. Chảy máu sau đẻ ...................................................................... 10 
1.2.3. Rối loạn đông máu trong sản khoa .......................................... 13 
1.2.4. Nhiễm độc thai nghén - sản giật .............................................. 16 
1.2.5. Hội chứng HELLP ................................................................... 18 
1.2.6. Nhiễm khuẩn hậu sản............................................................... 22 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 26
2.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................26 
2.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................26 
2.3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 26 
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: .................................................... 26 
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ: .................................................................. 26 
2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................26 
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................. 26 
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ................................................................... 26 
2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu ................................................................... 26 
2.4.4. Phương pháp thu thập thông tin............................................... 26 
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu .........................................................27 
2.5.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ............................... 27 
2.5.2. Các hình thái biến chứng sản khoa .......................................... 27 
2.5.3. Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán ................................. 28 
2.5.4. Các phương pháp điều trị ......................................................... 28 
2.5.5. Kết quả điều trị ......................................................................... 28 
 2.6. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu ........................................29 
2.6.1. Chẩn đoán DIC.......................................................................... 29 
2.6.2. Tiền sản giật ............................................................................. 30 
2.6.3. Sản giật ..................................................................................... 30 
2.6.4. Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán HELLP ........................................... 30 
2.6.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận cấp .......................................... 31 
2.6.6. Nhiễm khuẩn ............................................................................ 31 
2.6.7. Suy gan câp ............................................................................... 32 
2.6.8. Đái tháo đường ......................................................................... 32 
2.6.9. Bệnh tuyến giáp ........................................................................ 32 
2.7. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu ............................................32 
2.8. Các sai số mắc phải và cách khống chế sai số .................................33 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................34U
3.1. Đặc điểm chung ...............................................................................34 
3.1.1. Số lượng cấp cứu sản khoa ...................................................... 34 
3.1.2. Đặc điểm về tuổi ...................................................................... 35 
3.1.3. Số lần có thai ............................................................................ 36 
3.1.4. Tiền sử bệnh ............................................................................. 37 
3.1.5. Phương pháp đẻ ........................................................................ 38 
3.2. Đặc điểm lâm sàng suy một số cơ quan ...........................................39 
3.2.1. Biến chứng chung .................................................................... 39 
3.2.2. Biến chứng tuần hoàn .............................................................. 40 
3.2.3. Biến chứng hô hấp ................................................................... 43 
3.2.4. Biến chứng tiêu hóa và nguyên nhân ....................................... 44 
3.2.5. Biến chứng thận tiết niệu ......................................................... 46 
3.2.6. Biến chứng nhiễm trùng ........................................................... 46 
3.2.7. Biến chứng rối loạn đông máu ................................................. 47 
3.2.8. Suy đa tạng ............................................................................... 49 
3.3. Các phương thức điều trị và kết quả ................................................50 
3.3.1. Điều trị biến chứng tuần hoàn .................................................. 50 
3.3.2. Điều trị suy hô hấp ................................................................... 52 
 3.3.3. Điều trị biến chứng tiêu hóa ..................................................... 53 
3.3.4. Điều trị biến chứng thận tiết niệu ............................................ 53 
3.3.5. Điều trị nhiễm trùng ................................................................. 54 
3.3.6. Kết quả điều trị ......................................................................... 55 
Chương 4 : BÀN LUẬN ............................................................................57 
4.1. Đặc điểm chung ...............................................................................57 
4.1.1. Số lượng cấp cứu sản khoa ...................................................... 57 
4.1.2. Đặc điểm về tuổi ...................................................................... 57 
4.1.3. Số lần có thai ............................................................................ 58 
4.1.4. Tiền sử bệnh ............................................................................. 58 
4.1.5. Phương pháp đẻ ........................................................................ 59 
4.2. Đặc điểm lâm sàng suy một số cơ quan ...........................................59 
4.2.1. Biến chứng chung .................................................................... 59 
4.2.2. Biến chứng tuần hoàn .............................................................. 60 
4.2.3. Biến chứng hô hấp ................................................................... 62 
4.2.4. Biến chứng tiêu hóa ................................................................. 63 
4.2.5. Biến chứng thận tiết niệu ......................................................... 64 
4.2.6. Biến chứng nhiễm trùng ........................................................... 64 
4.2.7. Biến chứng rối loạn đông máu ................................................. 65 
4.2.8. Suy đa tạng ............................................................................... 65 
4.3. Các phương thức điều trị và kết quả ................................................66 
4.3.1. Điều trị biến chứng tuần hoàn .................................................. 66 
4.3.2. Điều trị suy hô hấp ................................................................... 67 
4.3.3. Điều trị biến chứng tiêu hóa ..................................................... 67 
4.3.4. Điều trị biến chứng thận tiết niệu ............................................ 68 
4.3.5. Điều trị nhiễm trùng ................................................................. 68 
4.3.6. Kết quả điều trị ......................................................................... 68 
KẾT LUẬN ................................................................................................70 
KIẾN NGHỊ ...............................................................................................71 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Nguyên nhân chảy máu cấp ........................................................42 
Bảng 3.2. Các biến chứng tiêu hóa và nguyên nhân ...................................44 
Bảng 3.3. Kết quả nuôi cấy máu .................................................................47 
Bảng 3.4. Nguyên nhân rối loạn đông máu sau đẻ .....................................48 
Bảng 3.5. Xử trí chảy máu sau đẻ ...............................................................50 
Bảng 3.6. Lượng chế phẩm máu trung bình ...............................................51 
Bảng 3.7. Số lần mổ cầm máu .....................................................................52 
Bảng 3.8. Điều trị biến chứng tiêu hóa .......................................................53 
Bảng 3.9. Điều trị biến chứng thận tiết niệu ...............................................53 
Bảng 3.10. Điều trị nhiễm trùng ................................................................. 54 
Bảng 3.11. Sử dụng kháng sinh ban đầu .....................................................54 
Bảng 3.12. kết quả điều trị ..........................................................................55 
Bảng 3.13. Nhóm BN tử vong ....................................................................56 
Bảng 3.14. Nguyên nhân tử vong ..............................................................56 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ cấp cứu sản khoa tại khoa hồi sức tích cực ...................34 
Biểu đồ 3.2. Số BN theo nhóm tuổi ............................................................35 
Biểu đồ 3.3. Phân bố tuổi thai .....................................................................35 
Biểu đồ 3.4. Số lần có thai của BN .............................................................36 
Biểu đồ 3.5. Tiền sử sản khoa của BN ........................................................37 
Biểu đồ 3.6. Tiền sử nội khoa của BN .......................................................37 
Biểu đồ 3.7. Hình thức kết thúc thai nghén ................................................38 
Biểu đồ 3.8. Các biến chứng chung ............................................................39 
Biểu đồ 3.9. Các biến chứng tuần hoàn ......................................................40 
Biểu đồ 3.10. Mức độ mất máu sau đẻ.........................................................40 
Biểu đồ 3.11. Nguyên nhân chảy máu cấp ..................................................41 
Biểu đồ 3.12. Lâm sàng chảy máu ..............................................................42 
Biểu đồ 3.13. Các biến chứng hô hấp ......................................................... 43 
Biểu đồ 3.14. Mức độ suy hô hấp của bệnh nhân .......................................44 
Biểu đồ 3.15. Lâm sàng và cận lâm suy gan cấp ........................................45 
Biểu đồ 3.16. Lâm sàng và cận lâm sàng viêm tụy cấp ..............................45 
Biểu đồ 3.17. Các biến chứng thận tiết niệu ............................................... 46 
Biểu đồ 3.18. Các biến chứng nhiễm trùng ................................................46 
Biểu đồ 3.19. Các biến chứng nhiễm trùng ................................................47 
Biểu đồ 3.20. Thời điểm xuất hiện DIC...................................................... 48 
Biểu đồ 3.21. Nguyên nhân gây suy đa tạng ...............................................49 
Biểu đồ 3.22. Điều trị biến chứng tuần hoàn ..............................................50 
Biểu đồ 3.23. Số lượng hồng cầu khối trong chảy máu sau đẻ ...................51 
Biểu đồ 3.24. Điều trị suy hô hấp ...............................................................52 
Biểu đồ 3.25. Kết hợp kháng sinh............................................................... 55 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ket_qua_hoi_suc_tich_cuc_mot_so_bien_chung_san_kh.pdf