Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ

Mô tả đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch ở bệnh

nhân suy thận mạn sau mổ 2 tuần và 3 tuần

Mối liên quan giữa đường kính, lưu lượng dòng chảy qua

đường thông động tĩnh mạch

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh

mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn

lọc máu chu kỳ

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 1

Trang 1

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 2

Trang 2

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 3

Trang 3

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 4

Trang 4

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 5

Trang 5

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 6

Trang 6

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 7

Trang 7

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 8

Trang 8

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 9

Trang 9

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang minhkhanh 7480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ

Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM 
ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH 
BÊN TẬN Ở CẲNG TAY TRÊN BỆNH NHÂN 
SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ
Nguyễn Thị Phương Uyên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ghép thận
Thận nhân 
tạo
Thẩm phân 
phúc mạc
Suy thận
mạn là hậu
quả của
các bệnh
thận mạn
tính
Thận nhân
tạo
Thông
động tĩnh
mạch tự
thân
* Võ Tam (2012), "Suy thận mạn", Giáo trình nội khoa sau đại học Bệnh Thận - Tiết niệu, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 298 - 317.
* NKF-KDQI (2006), "Clinical Practice Guidelines For Vascular Access", Clinical Practice Guidelines and Recommendations, pp. 249.
* Tordoir JHM, Bode AS,van Loon MM (2015), "Preferred Strategy for Hemodialysis Access Creation in Elderly Patients", European Journal of Vascular and 
Endovascular Surgery. 49(6), pp. 738-743
ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi về hình thái
và huyết động
Phụ thuộc vào
nhiều yếu tố
20-50% đường thông
Đ-TM không sử dụng
được
Chụp mạch là tiêu
chuẩn vàng, đắt tiền, 
xâm nhập, nhiễm xạ
Siêu âm là kỹ
thuật không xâm
nhập, rẻ tiền, 
khảo sát hình thái
và huyết động
* Albayrak R, Yuksel S, Colbay M, Degirmenci B, Acarturk G, Haktanir A,Karaman O (2007), "Hemodynamic changes in the cephalic vein of patients with hemodialysis
arteriovenous fistula", Journal of Clinical Ultrasound. 35(3), pp. 133-137.
* Allon M (2007), "Current Management of Vascular Access", Clinical Journal of the American Society of Nephrology. 2(4), pp. 786-800.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hình 1. Các kiểu nối giữa ĐM và TM: A) Kiểu nối bên - bên, B) kiểu nối 
tận - tận, C+D) kiểu nối tận - bên 
Bode A.S., Tordoir J.H.M. (2013), Vascular access for hemodialysis therapy, Modelling and Control of Dialysis 
Systems. 
Mô tả đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh mạch ở bệnh 
nhân suy thận mạn sau mổ 2 tuần và 3 tuần
Mối liên quan giữa đường kính, lưu lượng dòng chảy qua 
đường thông động tĩnh mạch
2
1
Nghiên cứu đặc điểm siêu âm đường thông động tĩnh 
mạch bên tận ở cẳng tay trên bệnh nhân suy thận mạn 
lọc máu chu kỳ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
BN bị suy thận mạn có chỉ định lọc máu chu kỳ,
được mổ tạo đường thông ĐM quay - TM đầu
với kiểu nối bên (ĐM) - tận (TM), được siêu âm
đường thông nối sau mổ 2 tuần, 3 tuần.
- BN được mổ tạo đường thông Đ-TM với kiểu
nối khác.
- BN có đường thông cùng kỹ thuật nhưng siêu
âm ở các thời điểm khác.
- BN từ chối tham gia nghiên cứu
Từ 04/2016 – 07/2017, chọn được 34 bệnh nhân tại BV 
Trung Ương Huế đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2. Cấu trúc giải phẫu đường thông động mạch quay - tĩnh mạch đầu
Swinnen J (2011), "Duplex ultrasound scanning of the autogenous arterio venous hemodialysis fistula: a vascular surgeon's perspective", 
Aust. J. Ultrasound Med. 14(1), pp. 17 - 23.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
*Teodorescu V, Gustavson S,Schanzer H (2012), "Duplex ultrasound evaluation of hemodialysis access: a detailed protocol", Int J
Nephrol. 2012.
.
Hình 3. Hình ảnh phổ Doppler động mạch đến và tĩnh mạch dẫn lưu trong
thông nối Đ-TM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kerr S.F et al (2010), Duplex sonography in the planning and evaluation of arteriovenous fistulae for heamodialysis, Clinical Radiology, 65.
Hình 4. Cách đo lưu lượng dòng chảy: TAMn được xác định trên 3 - 4 chu 
chuyển tim khi vẽ tự động trên phổ, đo lưu lượng trong 3 - 5 lần và lấy 
trung bình cộng các kết quả 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lưu lượng qua thông nối
Đ-TM khoảng 600 ml/p
Đường kính tĩnh mạch
dẫn lưu tối thiểu là 4 - 6 mm.
Khoảng cách từ tĩnh mạch
đến da không quá 6 mm.
* AIUM (2014), "Practice guideline for the performance of a vascular ultrasound examination for postoperative assessment of dialysis
access", Journal of Ultrasound in Medicine. 33(7), pp. 1321 - 1332.
NKF-KDQI (2006), "Clinical Practice Guidelines For Vascular Access", Clinical Practice Guidelines and Recommendations,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• AIUM (2014), "Practice guideline for the performance of a vascular ultrasound examination for postoperative assessment of dialysis
access", Journal of Ultrasound in Medicine. 33(7), pp. 1321 – 1332
• Robbin M.L. và cộng sự (2006), Ultrasound Clin, 1
• Vardza Raju A, Kyin May K, Htet Zaw M,Capistrano Canlas C (2013), "Reliability of Ultrasound Duplex for Detection of
Hemodynamically Significant Stenosis in Hemodialysis Access", Annals of Vascular Diseases. 6(1), pp. 57-61
Tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp
PSVB / PSVA > 2
PSVB / PSVA > 3
PSVB / PSVA > 2
Động
mạch đến
Miệng nối
Tĩnh mạch
dẫn lưu
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
• Tuổi: Đa số bệnh nhân có tuổi từ 30 - 50 tuổi. Độ tuổi trung bình 
là 45,79 ± 14,59 tuổi, trẻ nhất là 19 và lớn nhất là 68.
• Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý bệnh đái tháo đường chiếm 5,88%.
• Tỷ lệ nam : nữ = 1 : 1,1 (16 : 18).
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 1. Đường kính mạch máu sau mổ 2 tuần, 3 tuần
Vị trí
Đường kính (mm)
p
Sau mổ 2 tuần Sau mổ 3 tuần
TM dẫn lưu 4,96 ± 0,88 5,41 ± 0,98 < 0,05
ĐM đến 4,35 ± 0,50 4,54 ± 0,49 > 0,05
Miệng nối 3,53 ± 0,74 3,69 ± 0,67 > 0,05
ĐM đi 3,46 ± 0,59 3,50 ± 0,55 > 0,05
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 2. Lưu lượng dòng chảy sau mổ 2 tuần, 3 tuần
Vị trí
Lưu lượng (ml/p)
p
Sau mổ 2 tuần Sau mổ 3 tuần
TM dẫn lưu 531,33 ± 162,4 666,56 ± 260 < 0,05
ĐM đến 452,03 ± 141,24 506,31 ± 185,86 > 0,05
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Biểu đồ 1. Tỷ lệ đường thông động tĩnh mạch trưởng 
thành và chưa trưởng thành
47.06
82.35
52.94
17.65
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2 tuần 3 tuần
Nhóm trưởng thành Nhóm chưa trưởng thành
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Hình 6. Bệnh nhân Nguyễn Văn P 53 tuổi, siêu âm lần 2: 
đường thông Đ-TM trưởng thành
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
*Fistulafirst National vascular access improvement initiative (2003), "A Practitioner’s Resource guide to Hemodialysis
arteriovenous fistulas", ESRD Network of Texas(14).
0
0.5
1
1.5
2
2.5
0-14 15-28 29-42 53-84 > 84
N
g
u
y 
c
ơ
 s
u
y 
đ
ư
ờ
n
g
 t
h
ô
n
g
Thời gian bắt đầu sử dụng đường thông (ngày)
Biểu đồ 2. Mối liên quan giữa nguy cơ suy đường thông động tĩnh mạch với thời gian bắt 
đầu sử dụng để chạy thận nhân tạo 
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Berman SS, Saucy F và cs (2010), Tordoir JH và cs (2003)
Bảng 3. Lưu lượng dòng chảy trung bình ở hai nhóm
Thời 
điểm
Vị trí
Lưu lượng (ml/p)
pNhóm trưởng 
thành
Nhóm chưa 
trưởng thành
Sau mổ 2 
tuần
TM dẫn
lưu 656,23 ± 136,4
420,32 ± 83,98 < 0,05
ĐM đến
518,75 ±
157,11
392,72 ± 95,04 < 0,05
Sau mổ 3 
tuần
TM dẫn
lưu
731,32 ±
223,53
364,34 ±
207,95
< 0,05
ĐM đến
526,07 ±
188,11
414,11 ±
156,56
> 0,05
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 4. Đường kính mạch máu ở hai nhóm
Thời điểm Vị trí
Đường kính (mm)
p
Nhóm trưởng 
thành
Nhóm chưa 
trưởng thành
Sau mổ 2 
tuần
TM dẫn lưu 5,17 ± 0,8 4,78 ± 0,92 > 0,05
ĐM đến 4,44 ± 0,38 4,28 ± 0,59 > 0,05
Sau mổ 3 
tuần
TM dẫn lưu 5,67 ± 0,74 4,22 ± 1,1 < 0,05
ĐM đến 4,55 ± 0,5 4,48 ± 0,48 > 0,05
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 5. Độ sâu trung bình từ bề mặt da đến thành tĩnh mạch dẫn lưu
Thời điểm (tuần) 2 tuần 3 tuần
Độ sâu (mm) 2,36 ± 1,13 2,25 ± 1,11
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Biểu đồ 3. Các bất thường của đường thông động tĩnh mạch
Hẹp miệng nối
18,18%
Hẹp TM dẫn lưu
27,27%
TM phụ 18,18%
Máu tụ bên ngoài
27,27%
TM dẫn lưu nằm 
sâu
9,10%
2. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Hình 7. Huyết khối gây hẹp 
lòng TM dẫn lưu > 50%, 
TM phụ đường kính 2,5 mm.
Hình 8. Tĩnh mạch dẫn lưu nằm sâu > 6 mm
- Lee và cs (2011) tuổi, giới, chủng tộc, ĐTĐ, bệnh lý mạch máu ngoại biên không có ảnh hưởng đến sự tồn tại của
đường thông Đ-TM.
- Nguyễn Đăng Quốc, Lok CE và Allon M: giới, tuổi liên quan đến thất bại trưởng thành của thông Đ-TM.
- Salmela B. và cs (2013): giới nữ, chứng tăng đông máu và ĐTĐ.
3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG KÍNH, LƯU 
LƯỢNG CỦA ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 6. Tỷ lệ bệnh nhân nhóm trưởng thành và chưa trưởng thành 
phân bố theo giới và tuổi
Đặc điểm
Nhóm trưởng 
thành
Nhóm chưa 
trưởng thành
p
Giới
Nam 13 (38,2%) 3 (8,8%)
> 0,05
Nữ 15 (44,1%) 3 (8,8%)
Tuổi
< 50 16 (47,1%) 4 (11,8%)
> 0,05
≥ 50 12 (35,3%) 2 (5,9%)
3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG KÍNH, LƯU 
LƯỢNG CỦA ĐƯỜNG THÔNG Đ-TM
Bảng 8. Mối liên quan giữa lưu lượng tĩnh mạch dẫn lưu với các yếu tố 
huyết động khác của đường thông động tĩnh mạch
Mối liên quan
Sau mổ 2 tuần Sau mổ 3 tuần
r p r p
Giữa lưu lượng TM dẫn lưu với 
đường kính TM dẫn lưu
0,48 0,03 0,51 0,02
Giữa lưu lượng TM dẫn lưu với 
đường kính ĐM đến
0,35 0,04 0,31 0,07
Giữa lưu lượng TM dẫn lưu với 
đường kính miệng nối
0,16 0,37 0,37 0,03
Giữa lưu lượng TM dẫn lưu với 
lưu lượng qua ĐM đến
0,46 < 0,01 0,59 < 0,01
1. Đặc điểm siêu âm đường thông động mạch quay tĩnh mạch đầu
• Một số đặc điểm chung: Độ tuổi trung bình của bệnh nhân 45,79 ±
14,59 tuổi; tỷ lệ nam : nữ là 1 : 1,1. Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường 
là 5,88%. 
• Tỷ lệ đường thông động tĩnh mạch trưởng thành sau mổ 3 tuần là 
82,35%.
• Lưu lượng và đường kính của tĩnh mạch dẫn lưu ở nhóm đường 
thông động tĩnh mạch trưởng thành lớn hơn có ý nghĩa thống kê so 
với nhóm chưa trưởng thành (p < 0,05).
• Bất thường đường thông động tĩnh mạch gặp nhiều nhất trong 3 
tuần đầu sau mổ là hẹp ở tĩnh mạch dẫn lưu và miệng nối.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
2. Mối liên quan giữa đường kính, lưu lượng dòng chảy qua 
đường thông động - tĩnh mạch
• Đường kính tĩnh mạch và lưu lượng dòng chảy có mối liên quan 
thuận chặt chẽ.
• Lưu lượng tĩnh mạch dẫn lưu còn liên quan chặt với lưu lượng 
của động mạch đến (r = 0,59); liên quan mức độ trung bình với 
đường kính động mạch đến và đường kính miệng nối.
• Tuổi, giới không ảnh hưởng đến kết quả tạo thông động tĩnh 
mạch.
Xin chân thành cảm ơn 
sự lắng nghe của 
Quý đại biểu!

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_sieu_am_duong_thong_dong_tinh_mach_ben_t.pdf