Khoảng cách giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại Thừa Thiên Huế
Nghiên cứu này nhằm đánh giá việc thực hiện những quy định của người dân và đánh giá về tính bền vững trong hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu định tính được áp dụng, thông qua 45 phỏng vấn bán cấu trúc, 2 cuộc thảo luận nhóm và thu thập thông tin thứ cấp liên quan. Khoảng cách giữa quy định và việc thực hiện của người dân là kết quả từ thói quen và sự tự do trong sản xuất, thiếu niềm tin vào chính quyền, hạn chế trong nhận thức, nhu cầu về mưu sinh và hạn chế trong cơ chế giám sát và quản lý; điều này có thể tác động tiêu cực đến nuôi trồng thủy sản bền vững tại địa phương
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Bạn đang xem tài liệu "Khoảng cách giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khoảng cách giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại Thừa Thiên Huế
Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.1: 50-57 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(1): 50-57 www.vnua.edu.vn 50 KHOẢNG CÁCH GIỮA QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Văn Chung1*, Nguyễn Thanh Phong2, Lê Thị Hoa Sen1, Lê Chí Hùng Cường1, Hoàng Dũng Hà1, Nguyễn Tiến Dũng1, Nguyễn Thị Diệu Hiền1, Nguyễn Quang Tân3 1Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Khoa Quốc tế, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenvanchung@huaf.edu.vn Ngày nhận bài: 14.09.2020 Ngày chấp nhận đăng: 07.12.2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá việc thực hiện những quy định của người dân và đánh giá về tính bền vững trong hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu định tính được áp dụng, thông qua 45 phỏng vấn bán cấu trúc, 2 cuộc thảo luận nhóm và thu thập thông tin thứ cấp liên quan. Khoảng cách giữa quy định và việc thực hiện của người dân là kết quả từ thói quen và sự tự do trong sản xuất, thiếu niềm tin vào chính quyền, hạn chế trong nhận thức, nhu cầu về mưu sinh và hạn chế trong cơ chế giám sát và quản lý; điều này có thể tác động tiêu cực đến nuôi trồng thủy sản bền vững tại địa phương. Từ khóa: Nuôi trồng thủy sản, phát triển bền vững, sinh kế, tôm thẻ chân trắng. The Gap between Regulations and Implementation in White-leg Shrimp (Litopenaeus vannamei) Farming, Thua Thien Hue Province ABSTRACT This study aimed to explore regulations implementation of farmers and to assess sustainable aquaculture in Thua Thien Hue province. Qualitative research was applied through 45 semi-structured interviews, two focus-group discussions and collecting involved secondary information. The gap between regulations and implementation of farmers resulted from habits and the freedom in production, lack of trust on the government, limited awareness, demand for livelihood and limitation in monitoring and controlling, which can negatively affect sustainable aquaculture at the locality. Keywords: Aquaculture, livelihood, sustainable development, white-leg shrimp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cânh suy giâm tài nguyên thûy sân và tëng dån số, nuôi trồng thûy sân (NTTS) đþợc coi là giâi pháp tối þu nhìm góp phæn phát triển kinh tế xã hội täi Việt Nam. NTTS đþợc chú trọng phát triển dăa trên diện tích mặt nþĆc khác nhau nhþ nþĆc mặn, nþĆc lợ hay nþĆc ngọt. Điều này đã đþa Việt Nam trć thành nþĆc đĀng thĀ 4 trong lïnh văc NTTS và đĀng thĀ 3 thế giĆi về khía cänh xuçt khèu về thûy sân. Trong đò, tôm thẻ chân tríng (TTCT) (Litopenaeus vannamei) nổi lên nhþ một sân phèm chû lăc trong sân xuçt và xuçt khèu, cùng vĆi tôm sú, chiếm hĄn 50% sân lþợng xuçt khèu thûy sân cûa Việt Nam, đät mĀc khoâng 300.000 tçn và 3,05 tỷ đô la nëm 2019 (Hiệp hội Chế biến và Xuçt khèu Thûy sân Việt Nam, 2020; FAO, 2019). Thÿa Thiên Huế (TTH) đã và đang chú trọng phát triển lïnh văc này bít đæu tÿ nëm 2002, vĆi mô hình nuôi tôm trên cát trong thąi gian đæu, và đã cho phép chuyển sang nuôi TTCT trên đæm phá Tam Giang - Cæu Hai Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Thanh Phong, Lê Thị Hoa Sen, Lê Chí Hùng Cường, Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quang Tân 51 (UBND tînh Thÿa Thiên Huế, 2014). NhĂng chuyển biến này thể hiện tæm quan trọng cûa TTCT trong sinh kế cûa ngþąi dån, cüng nhþ thể hiện să cèn trọng trong việc nhân rộng mô hình này. Chính vì vêy, nhiều quy đðnh, vën bân chî đäo đþợc ban hành tÿ cçp Trung þĄng đến đða phþĄng trong việc quân lý, phát triển hoät động nuôi TTCT, vêy nhĂng quy đðnh này là gì, việc chçp hành cûa ngþąi nuôi nhþ thế nào, mỗi đða phþĄng cò să khác biệt ra sao. Thăc tế chî ra rìng, NTTS đang phâi đối mặt vĆi nhĂng vçn đề nhþ thiếu quy hoäch vùng nuôi, sā dýng hóa chçt chþa hợp lý, nguồn nþĆc không đþợc xā lý trþĆc khi thâi ra môi trþąng (Lê Træn Tiểu Trúc & cs., 2018). Vçn đề quân lý, giám sát các yếu tố đæu vào, đæu ra chþa đâm bâo, mô hình nuôi TTCT vén tồn täi nhiều thách thĀc (Đỗ Minh Vänh & cs., 2016). Đã cò nhiều nghiên cĀu về TTCT täi Việt Nam, nhþng đa số nghiên cĀu têp trung vào hiệu quâ kinh tế, giâi pháp kỹ thuêt trong nuôi trồng, hay biện pháp phòng trð bệnh, xā lý nþĆc thâi, bùn thâi (Nguyễn Vïnh Tiến & cs., 2012; Đỗ Minh Vänh & cs., 2016; Lê Træn Tiểu Trúc & cs., 2018; Nguyễn Thð Hoài Giang & Hoàng Thð Quyên, 2018). Có rçt ít nghiên cĀu về quy đðnh trong nuôi TTCT, hay să thăc hiện nhĂng quy đðnh trong khi đåy là yếu tố then chốt trong să thành công hay thçt bäi cûa mô hình này. Nghiên cĀu này nhìm mýc đích khám phá să thăc hiện cûa ngþąi dån trþĆc quy đðnh cûa các cçp chính quyền trong nuôi TTCT täi tînh TTH, tÿ đò xác đðnh nhĂng bçt cêp giĂa quy đðnh và việc thăc hiện, cüng nhþ nguyên nhån dén đến tình träng này và đþa ra nhên đðnh trong vçn đề phát triển NTTS bền vĂng täi đða phþĄng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cĀu đþợc triển khai täi: (i) Xã Phong Hâi, huyện Phong Điền, nĄi ngþąi dân tham gia vào hoät động nuôi TTCT mänh nhçt trên toàn tînh, vĆi cĄ cçu lao động chiếm 55% trong lïnh văc nông nghiệp; (ii) Xã Quâng Công, huyện Quâng Điền vĆi să đa däng hình thĀc nuôi, nuôi TTCT và nuôi xen ghép trên đæm phá vĆi diện tích nuôi 126,29ha, trong đò hệ thống ao nuôi cao triều tþĄng đối phù hợp cho nuôi TTCT; (iii) Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang nổi bêt vĆi hoät động NTTS trên đæm phá låu đąi, diện tích nuôi trồng 662,72ha và thu hút nhiều hộ tham gia. 2.2. Đối tượng và mẫu nghiên cứu Đối tþợng nghiên cĀu đþợc lăa chọn gồm nhĂng hộ dån đang tham gia NTTS và sinh kế phý thuộc chính vào hoät động này, các cĄ quan quân lý NTTS täi đða phþĄng. Nghiên cĀu sā dýng phþĄng pháp chọn méu có mýc đích để đâm bâo să đa däng về thông tin nhþ hộ có kinh nghiệm låu nëm hay hộ mĆi tham gia, hộ có diện tích nuôi trồng lĆn hay nhó, hộ thþąng thành công hay thçt bäi. Nghiên cĀu sā ... g quy chuèn, vêy nên, việc chuyển đổi hệ thống ao nuôi xen ghép ć xã Phú Xuân và Quâng Công sang nuôi TTCT sẽ đối mặt vĆi thách thĀc lĆn khi ngþąi dân phâi làm mĆi gæn nhþ toàn bộ hệ thống nuôi; tÿ đò, ngþąi dån cò xu hþĆng che dçu hoät động nuôi TTCT cûa mình. Bên cänh đò, ngþąi dån chþa cò phþĄng pháp để xác đðnh chçt lþợng tôm giống, lăa chọn dăa vào kinh nghiệm là điều tçt yếu. Do đò, nếu ngþąi nuôi đät đþợc thành công khi mua giống ć một cĄ sć sân xuçt, họ cò xu hþĆng tiếp týc sā dýng đến khi không còn phù hợp nĂa. Nỗ lăc tìm kiếm nguồn giống chçt lþợng đang diễn ra, trong khi ngþąi dân thiếu danh mýc các cĄ sć cung cçp giống đät tiêu chuèn để tëng khâ nëng tiếp cên. Bảng 2. Khác biệt giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng Quy định của các cấp chính quyền Thực hiện của người dân Tỷ lệ người dân thực hiện không theo quy định (%) Phải có ao lắng dùng để trữ nước và làm sạch trước khi cấp cho ao nuôi, hệ thống xử lý nước thải từ ao nuôi trước khi thải ra môi trường, khu chứa bùn thải để xử lý Chưa có hệ thống xử lý nước thải ra môi trường hay khu chứa bùn thải để xử lý 100 Khuyến khích kiểm tra chất lượng giống trước khi thả nuôi bằng kỹ thuật PCR (sớm phạt hiện mầm bệnh trong tôm) Lựa chọn theo kinh nghiệm và sự tin tưởng với nhà cung ứng 94 Mật độ thả 100-150 con/m 2 Mật độ thả 160-350 con/m 2 100 Thông báo với chính quyền địa phương khi có dịch bệnh xuất hiện. Không thường xuyên thông báo khi có dịch bệnh trong ao nuôi 88 Sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng theo đúng quy định Sử dụng kháng sinh nhưng không biết rõ quy định như thế nào 76 Xử lý nguồn nước trước khi thải ra môi trường Nguồn nước được xả ra môi trường không qua xử lý 100 Không được phép nuôi trên đầm phá nếu không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật Có dấu hiệu bắt đầu nuôi TTCT trên đầm phá 7 Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Thanh Phong, Lê Thị Hoa Sen, Lê Chí Hùng Cường, Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quang Tân 55 Kiểm tra chçt lþợng tôm giống trþĆc khi thâ thông qua kỹ thuêt PCR luôn đþợc chính quyền khuyến khích, tuy nhiên ngþąi dân không quan tâm, khi một vài ngþąi nuôi đã kiểm tra nhþng läi bð thçt bäi, nên ngþąi dân không tin tþćng việc kiểm tra giống sẽ mang läi thành công. HĄn nĂa, việc cung Āng giống tôm läi trć nên dễ dàng, khi ngþąi dân chî cæn giao dðch bìng miệng và nhên giống täi ao nuôi. Kiểm tra chçt lþợng giống không đþợc chú trọng ngay câ ć đða phþĄng đþợc cho phép nuôi TTCT nhþ xã Phong Hâi, Quâng Công, vêy nên ć vùng không đþợc phép nuôi (nếu không đáp Āng tiêu chuèn) nhþ xã Phú Xuån, việc kiểm tra con giống sẽ không xây ra vì ngþąi dân không muốn bð xā phät, điều này càng täo nên nhiều yếu tố rûi ro trong kiểm soát dðch bệnh. Ngoài ra, mêt độ thâ cûa ngþąi dân luôn cao hĄn quy đðnh, vì họ hy vọng có thể thu đþợc lợi nhuên cao nếu tỷ lệ sống cao. Nhiều ngþąi dân đã thành công vĆi mêt độ cao, trong khi, các hộ có mêt độ thçp hĄn läi không thành công. HĄn nĂa, nếu tỷ lệ hao hýt lĆn xây ra, thì số lþợng tôm trong ao vén đâm bâo đþợc nguồn thu, cho nên nëng suçt TTCT thþąng đät tÿ 10-14 tçn/ha, nhþng ć xã Phong Hâi đät 20 tçn/ha. Vì vêy, ngþąi dân xem nuôi tôm giống nhþ “đánh bäc” và họ trć nên tă do trong các quyết đðnh. VĆi quan niệm “phñng bệnh hĄn chĂa bệnh”, việc sā dýng vitamin, khoáng chçt hay kháng sinh đã và đang trć nên phổ biến trong nuôi TTCT. Đặc biệt, sā dýng kháng sinh đã trć thành thòi quen, khi ngþąi dân không thể không dùng trong nuôi tôm. Đôi lúc, thòi quen này läi bó qua nhĂng quy đðnh về danh mýc thuốc kháng sinh đþợc sā dýng và vçn đề tồn dþ kháng sinh trong sân phèm có thể ânh hþćng đến chçt lþợng sân phèm. Mặt khác, khi dðch bệnh xây ra, ngþąi dân tă giâi quyết thông qua kinh nghiệm và să tþ vçn cûa công ty thĀc ën hay thuốc thûy sân. Hæu hết ngþąi dân không thông báo tình hình dðch bệnh cho chính quyền đða phþĄng. Họ không muốn chą đợi să hỗ trợ tÿ chính quyền và không tin tþćng chính quyền có thể giâi quyết vçn đề này. Trong khi nếu chêm xā lý, dðch bệnh có thể làm thiệt häi toàn bộ số tôm hiện có. Theo ý kiến cûa một ngþąi nuôi tôm täi xã Phong Hâi, “Chúng tôi đã cố gắng xử lý bằng nhiều cách khác nhau như kiểm soát chất lượng nước hay tăng sức đề kháng cho tôm. Nhưng cũng không dễ dàng để xử lý dịch bệnh, thậm chí cán bộ kỹ thuật của chính quyền địa phương cũng không thể giúp chúng tôi”. Do đò, nếu ngþąi dån vùng đæm phá xã Phú Xuân hay Quâng Công tă ý nuôi TTCT trong khi kinh nghiệm và kỹ thuêt hän chế, vçn đề sā dýng hóa chçt hay thuốc kháng sinh trong xā lý ao và dðch bệnh có thể dén đến nguy häi cho môi trþąng và chính sân phèm nuôi, bći vì họ sẽ không thông báo hay nhą să hỗ trợ tÿ ngþąi khác. Nguyên nhân từ cơ chế quân lý và giám sát Tình träng hệ thống ao nuôi không có ao xā lý nþĆc thâi, bùn thâi, vçn đề xâ nþĆc thâi ra môi trþąng, sā dýng kháng sinh hay mêt độ thâ cao đã tồn täi trong một thąi gian và đã trć thành thói quen cûa ngþąi dån, nhþng să hþĆng dén và quân lý cûa các đĄn vð chĀc nëng chþa mang läi hiệu quâ. Việc áp dýng các chế tài quân lý một cách triệt để sẽ ânh hþćng lĆn đến sinh kế cûa ngþąi dân, trong khi thói quen sân xuçt truyền thống không thể thay đổi trong thąi gian ngín. HĄn nĂa, cĄ chế quân lý, giám sát việc thăc hiện các quy đðnh đang dÿng läi ć mĀc thông báo, còn việc thăc hiện phý thuộc vào quyết đðnh cûa mỗi ngþąi nuôi. Mặc dù điều kiện nuôi không đáp Āng quy đðnh nuôi TTCT trên đæm phá nhþng xã Phú Xuån đã xuçt hiện hiện tþợng này. Chính quyền tînh đã đþa ra quy đðnh xā phät đối vĆi nhĂng trþąng hợp vi phäm, tuy nhiên việc áp dýng đang bð cân trć, khi khía cänh tình câm hay giâi pháp sinh kế thay thế cho ngþąi dân vén chþa đþợc giâi quyết. Theo ý kiến cûa một trþćng thôn xã Phú Xuån “Chính quyền không thể áp dụng 100% quy định xử phät người vi phäm quy định nuôi TTCT trên đầm phá, họ không thể lấy đi nồi cơm của người dân khi không có các lựa chọn khác”. Tÿ nhĂng lý do đþợc đề cêp ć trên, khoâng cách giĂa quy đðnh và thăc hiện cûa ngþąi dân đþợc cý thể hóa ć hình 2. Khoảng cách giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại Thừa Thiên Huế 56 Biểu đồ 2. Những nguyên nhân chính tạo khoảng cách giữa quy định và thực hiện quy định 3.5. Thách thức trong phát triển bền vững NTTS bền vĂng là nội dung quan trọng trong quy hoäch phát triển thûy sân Việt Nam đến nëm 2020, tæm nhìn 2030 (Thû tþĆng Chính phû, 2013), diện tích nuôi TTCT quy hoäch lên đến 60.000ha trong tổng số 190.000ha NTTS nëm 2030. Cùng vĆi đò, tînh TTH chú trọng đæu tþ các vùng nuôi têp trung TTCT theo tiêu chuèn VietGap (thăc hành NTTS tốt) và đðnh hþĆng xuçt khèu, nhþng phâi đâm bâo yếu tố phát triển bền vĂng (UBND tînh Thÿa Thiên Huế, 2016). Vì vêy, việc tuân thû cûa ngþąi nuôi trþĆc các quy đðnh cûa chính quyền đþợc xem là nền tâng để đáp Āng đðnh hþĆng đề ra. Tuy nhiên, nhiều rûi ro tiềm tàng trong NTTS bền vĂng, khi công tác xā lý chçt thâi, nþĆc thâi vén chþa đþợc chú trọng, thiếu cĄ chế quân lý và giâi pháp khíc phýc. Điều này sẽ gây nguy häi cho chçt lþợng nguồn nþĆc. Thói quen sā dýng kháng sinh trong nuôi TTCT đang ânh hþćng đến việc nâng cao giá trð sân phèm và khâ nëng kết nối vĆi các thð trþąng tiềm nëng. Bći vì, xu thế sā dýng sân phèm an toàn đang gia tëng, các tiêu chuèn về chçt lþợng sân phèm ngày một khít khe hĄn. HĄn nĂa, vçn đề tă xā lý dðch bệnh cüng tiềm èn nguy cĄ bùng phát dðch nếu không có să can thiệp kðp thąi. VĆi diện tích NTTS hĄn 3.000ha, nếu ngþąi dân không tuân thû quy đðnh nuôi TTCT trên đæm phá, đåy sẽ trć thành mối nguy häi thăc să đối vĆi NTTS ć TTH nói chung và sinh kế cûa ngþąi dân phý thuộc vào NTTS nói riêng. Vì vêy, cæn chú trọng nâng cao nhên thĀc và trình độ kỹ thuêt nuôi tôm cûa ngþąi dân thông qua các lĆp têp huçn và tham quan mô hình. Thăc hiện mô hình trình diễn, kết hợp tuyên truyền và vên động; tëng cþąng công tác giám sát, hþĆng dén thăc thi các quy đðnh. Bên cänh hỗ trợ vốn vay, chính quyền đða phþĄng cæn phát huy vai trò cûa hợp tác xã NTTS trong liên kết vĆi các công ty cung Āng đæu vào và giâi quyết đæu ra, đâm bâo lợi ích cho các bên tham gia. 4. KẾT LUẬN Nuôi TTCT đã mang läi nhiều thành tău đáng kể trong câi thiện sinh kế cûa ngþąi dân và đang đþợc chú trọng phát triển theo hþĆng bền vĂng. Các quy đðnh đþợc ban hành nhìm quân lý và phát huy thế mänh cûa nghề nuôi tôm; tuy nhiên, să tuân thû các quy đðnh cûa ngþąi dân cæn đþợc quan tâm, trong khi việc không thăc hiện theo các quy đðnh xây dăng cĄ sć hä tæng, quân lý quy trình nuôi, quân lý dðch bệnh và sā dýng thuốc kháng sinh đang tồn täi. Điều này xuçt phát tÿ să tă do làm theo quyết đðnh cûa cá nhân, thói quen sân xuçt truyền thống, tă phát, nhu cæu đèy mänh phát triển kinh tế, cüng nhþ cĄ chế quân lý, giám sát hay các giâi pháp khíc phýc còn hän chế. NhĂng nguyên nhân này täo nên một khoâng cách lĆn giĂa quy đðnh và việc thăc hiện cûa ngþąi dân, đåy sẽ là một thách thĀc lĆn đối vĆi NTTS bền vĂng täi TTH. Quy định Thực hiện Thói quen và tự do trong sản xuất, thiếu niềm tin vào các cơ quan quản lý chuyên ngành, nhận thức hạn chế, nhu cầu sinh kế, cơ chế giám sát, quản lý còn hạn chế Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Thanh Phong, Lê Thị Hoa Sen, Lê Chí Hùng Cường, Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quang Tân 57 Mặc dù nghiên cĀu đã tìm ra đþợc nhĂng bçt cêp giĂa quy đðnh và việc thăc thi, cüng nhþ tìm ra nhĂng nguyên nhân sâu xa cûa vçn đề này; tuy nhiên, nghiên cĀu chþa chî ra đþợc đánh giá cûa ngþąi dân về tính phù hợp cûa các quy đðnh và khâ nëng đáp Āng cûa ngþąi dân, cüng nhþ việc triển khai thăc hiện cûa chính quyền đða phþĄng. Do vêy, nhĂng nghiên cĀu tiếp theo nên têp trung vào nhĂng khía cänh này và cæn nghiên cĀu thêm ć các đða phþĄng khác để có nhĂng đánh giá tổng quát hĄn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2008). Quyết định số: 456/QĐ-BNN- NTTS, ngày 04/02/2008 về việc ban hành một số quy định về điều kiện sản xuất giống, nuôi tôm chân trắng. Bộ NN&PTNT (2008). Chỉ thị số: 228/CT-BNN- NTTS, ngày 25/01/2008 về việc phát triển nuôi tôm chân trắng. Bộ NN&PTNT (2010). Thông tư số: 45/2010/TT- BNNPTNT, ngày 22/07/2010 quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ NN&PTNT (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, ngày 29/07/2014 về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm. Bộ NN&PTNT (2015). Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà Nội. Bộ NN&PTNT (2017). Quyết định số: 4184/QĐ-BNN- TCTS, ngày 18/10/2017 về việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm Quốc Gia “tôm nước lợ (gồm tôm sú và tôm thẻ chân trắng”. Đỗ Minh Vạnh, Trần Hoàng Tuân, Trần Ngọc Hải & Trương Hoàng Minh (2016). Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo các hình thức tổ chức ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 42d: 50-57. Etikan I., Alkassim R. & Abubakar S. (2015). Comparision of snowball sampling and sequential sampling technique. Biometrics & Biostatistics International Journal. 3(1): 1-2. FAO (2019). FAO yearbook. Fishery and Aquaculture Statistics 2017/FAO annuaire. Retrieved from www.fao.org/fishery/static/Yearbook/YB2017_US Bcard/index.htm, on September 08, 2020. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2020). Tổng quan thủy sản Việt Nam. Truy cập từ nganh.htm, ngày 07/08/2020. Lê Trần Tiểu Trúc, Nguyễn Thị Bé Ly, Đặng Thị Thúy Ái, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Đặng Thị Thu Trang, Phạm Việt Nữ & Ngô Thụy Diễm Trang (2018). Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 54(1B): 82-91. Nguyễn Thị Hoài Giang & Hoàng Thị Quyên (2018). Xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm bằng hệ thống hồ sinh học kết hợp thả cá, rong sụn và sò ở xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 127(2A): 95-107. Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Chí, Lê Hoàng Phương, Võ Lê Thanh Trúc & Trần Ngọc Hải (2012). Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ Noy C. (2008). Sampling knowledge: The hermeneutics of snowball sampling in qualitative research. International Journal of social research methodology. 11(4): 327-344. https://doi.org/10. 1080/13645570701401305 Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết đinh số: 1445/QD- TTg, ngày 16/08/2013 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến 2020, tầm nhìn 2030. Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định số: 79/QĐ- TTg, 18/01/2018 về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025. UBND huyện Phong Điền (2014). Quyết định số: 06/2014/QĐ-UBND, ngày 24/11/2014 về việc ban hành Quy chế quản lý vùng nuôi tôm tập trung trên địa bàn huyện Phong Điền. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014). Quyết định số: 72/2014/QĐ-UBND, ngày 27/11/2014 về việc ban hành Quy định về nuôi tôm chân trắng trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016). Quyết định số: 795/QĐ-UBND, ngày 21/04/2016 về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2016-2020. Wyban J. (2007). Domestication of pacific white shrimp revolutionizes aquaculture. Global Aquaculture Advocate. 10(4): 42-44.
File đính kèm:
- khoang_cach_giua_quy_dinh_va_thuc_hien_trong_nuoi_tom_the_ch.pdf