Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình

Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì khóa

luận gồm các phần sau:

Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài.

Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch tại một số điểm di tích kiến

trúc nghệ thuật ở Thái Bình.

Chƣơng 3: Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch kiến

trúc nghệ thuật ở Thái Bình và giải pháp khắc phục

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 1

Trang 1

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 2

Trang 2

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 3

Trang 3

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 4

Trang 4

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 5

Trang 5

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 6

Trang 6

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 7

Trang 7

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 8

Trang 8

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 9

Trang 9

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 85 trang viethung 7500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình

Khóa luận Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển của du lịch Thái Bình
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN 
 KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 
DU LỊCH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VỚI 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THÁI BÌNH 
(KHẢO SÁT TẠI 3 DI TÍCH LỚN: CHÙA KEO, ĐỀN TRẦN 
VÀ ĐỀN TIÊN LA) 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
NGÀNH: VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 
Hệ đào tạo: Chính quy 
Khóa học: QH2014 – X 
HÀ NỘI – 5/2018 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN 
KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 
DU LỊCH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VỚI 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH THÁI BÌNH 
(KHẢO SÁT TẠI 3 DI TÍCH LỚN: CHÙA KEO, ĐỀN TRẦN 
VÀ ĐỀN TIÊN LA) 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
NGÀNH: VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 
Hệ đào tạo: Chính quy 
Khóa học: QH-2014-X 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT 
HÀ NỘI – 5/2018 
 LỜI CẢM ƠN 
Khóa luận đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Khoa học xã hội và 
nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, 
tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ để hoàn tất khóa luận. 
Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cô Nguyễn Thị Nguyệt đã 
tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá 
trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. 
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, 
trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, 
những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi suốt trong thời gian học 
tập vừa qua. 
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên 
lớp K59 Việt Nam học và tiếng Việt đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá 
trình làm khóa luận văn. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị đáp 
viên đã nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát giúp tôi hoàn thành khóa 
luận tốt nghiệp này. 
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2018 
 LỜI CAM ĐOAN 
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi có tham khảo một số tài 
liệu liên quan đến chuyên ngành Du lịch nói chung và một số công trình, khóa 
luận nghiên cứu về du lịch Thái Bình nói riêng. 
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu 
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất 
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo trong khóa 
luận đều đƣợc trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. 
Ngày 18 tháng 5 năm 2018 
Sinh viên thực hiện 
Nguyễn Thị Hải Yến 
 MỤC LỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 3 
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 4 
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4 
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 6 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .......................................................... 6 
1. Một số vấn đề lí luận ..................................................................................... 6 
1.1. Khái niệm về du lịch ................................................................................... 6 
1.2. Khái niệm về du lịch văn hóa ..................................................................... 7 
1.3. Khái niệm tài nguyên du lịch ..................................................................... 9 
1.2. Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa và phân loại di tích .......................... 12 
1.2.1. Khái niệm di tích và di tích lịch sử văn hóa ......................................... 12 
1.2.2 Phân loại di tích ..................................................................................... 13 
1.3 Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử - văn hóa nói chung và di tích kiến trúc 
nghệ thuật nói riêng trong sự nghiệp phát triển du lịch .................................. 15 
1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử-văn hóa trong sự nghiệp phát triển 
du lịch .............................................................................................................. 15 
1.3.2. Vai trò và ý nghĩa của di tích kiến trúc nghệ thuật trong sự phát triển 
du lịch Việt Nam .............................................................................................. 16 
1.4. Khái quát về tiểu vùng văn hóa Thái Bình .............................................. 17 
1.4.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 17 
1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 19 
1.4.3. Đặc điểm văn hóa ............................................................................... 20 
1.4.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn ở Thái Bình ........... 22 
 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................. 26 
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐIỂM 
DU LỊCH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT Ở THÁI BÌNH .............. 27 
2.1 Di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu ở Thái Bình: Chùa Keo, Đền Trần, 
đền Tiên La ...................................................................................................... 27 
2.1.1. Chùa Keo ............................................................................................... 28 
2.1.2. Đền Trần ............................................................................................... 30 
2.1.3. Đền Tiên La ........................................................................................... 32 
2.2 Hiện trạng du lịch tại một số điểm di tích kiến trúc ng ... ủ đề làng nghề truyền thống ở các lễ hội làng, lễ hội 
di tích vừa để quảng bá sản phẩm làng nghề Thái Bình, vừa để quảng bá nét 
hấp dẫn du lịch địa phƣơng. 
Thực hiện chính sách mỗi làng nghề một sản phẩm để tránh tình trạng 
sự đơn điệu về sản phẩm du lịch. Thái Bình có một số làng nghề nổi tiếng và 
có nét đặc sắc riệng nhƣ: làng nghề chạm Bạc Đồng Xâm, làng đũi Nam Cao, 
hay làng Mẹo Hƣng Hà với nghề dệt, nghề thêu Minh Lãng-Vũ Thƣ, làng 
 63 
Nguyễn ở Đông Hƣng với bánh cáy Những làng nghề với những sản phẩm 
khác nhau, dựa vào những đặc trƣng của từng làng nghề mà phát triển các sản 
phẩm du lịch là một điều không hề khó. 
Tuy nhiên, để phát triển làm sao cho những tour kết hợp lễ hội với làng 
nghề một cách chuyên nghiệp, thu hút khách du lịch là một vấn đề không đơn 
giản. Nhất là thực trạng những ngƣời dân sống ở các làng nghề Thái Bình 
chƣa có kiến thức về du lịch và không biết ngoại ngữ. Ngƣời dân không có 
hiểu biết về tiếp thị, không đƣợc học cách tiếp khách du lịch. Đó là vấn đề tồn 
đọng cần giải quyết cấp thiết khi phát triển du lịch kết hợp tại Thái Bình. 
 64 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 
Từ những thực trạng đã tổng kết ở chƣơng 2, trong chƣơng 3 tôi đã 
trình bày một số những thuận lợi và khó trong du lịch di tích kiến trúc nghệ 
thuật trong phát triển du lịch ở Thái Bình. Từ những hạn chế và hiện trạng 
trên, tôi đã đƣa ra một số đề xuất, giải pháp khắc phục những tồn đọng gây ức 
chế du lịch Thái Bình. Một số hạn chế nhƣ: Ý thức ngƣời dân chƣa cao, 
nguồn nhân lực còn yếu kém, môi trƣờng cảnh quan chƣa đẹp và ô nhiễm, sản 
phẩm du lịch nghèo nàn, ban quản lí dự án chƣa thực sự làm hết trách nhiệm 
của mình Những hạn chế đó đã làm cho du lịch Thái Bình nói chung và du 
lịch di tích kiến trúc nghệ thuật nói riêng chƣa có tiếng nói trong du lịch Việt 
Nam, làm cho Thái Bình mặc dù có tiềm năng nhƣng không phát triển xứng 
với tiềm năng vốn có. 
Nhằm khắc phục những tồn tại đó, tôi đã nêu ra một số giải pháp mà 
theo tôi là có hiệu quả để đẩy mạnh phát triển du lịch kiến trúc nghệ thuật ở 
Thái Bình. Các giải pháp về vồn đầu tƣ, xúc tiến quảng bá du lịch, nâng cao 
nguồn lực, xây dựng những tour du lịch kết hợp Mặc dù còn nặng về lí 
thuyết nhƣng nếu thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ thì các giải pháp 
sẽ có hiệu quả nhất định đối với du lịch Thái Bình. Riêng với giải pháp về đa 
dạng các sản phẩm du lịch thì đây là một hƣớng đi mới và có thể thực hiện 
ngay trong tƣơng lai. Giải pháp này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế to 
lớn mà còn giúp Thái Bình có đƣợc những sản phẩm du lịch mang bản sắc 
riêng của mình. Du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật kết hợp với một số loại 
hình khác nhƣ du lịch MICE, du lịch làng nghề, du lịch trải nghiệm hay du 
lịch sinh thái sẽ mở ra những hƣớng đi mới cho du lịch Thái Bình. Sản phẩm 
lƣu niệm làm từ chính những nguyên liệu từ quê hƣơng vừa mang bản sắc văn 
hóa Việt vừa mang đặc trƣng riêng của Thái Bình, giúp Thái Bình có chỗ 
đứng trong bản đồ du lịch Việt Nam. 
 65 
KẾT LUẬN 
Thái Bình là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi lƣu giữ những giá trị văn 
hóa, những di tích kiến trúc nghệ thuật đƣợc bảo tồn hàng trăm năm. Những 
di tích kiến trúc nghệ thuật đó có tiềm năng lớn để giúp cho du lịch Thái Bình 
phát triển mạnh và có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng. 
Nhờ có những di tích kiến trúc nghệ thuật mà Thái Bình đƣợc du khách 
tìm đến để khám phá những nét văn hóa truyền thống nơi đây. Mặc dù còn 
nhiều tồn tại và hạn chế nhƣng du lịch văn hóa Thái Bình nói chung và du 
lịch di tích kiến trúc nghệ thuật của Thái Bình nói riêng vẫn đang cho thấy có 
những thế mạnh để phát triển du lịch. Những hiện trạng mặc dù đã và đang 
tồn tại nhƣng để giải quyết những hiện trạng tiêu cực thì cũng không hẳn là 
không có giải pháp. Điều cần làm hiện nay đối với những khu di tích kiến trúc 
nghệ thuật là sự quan tâm mạnh mẽ của các ban ngành, sự đầu tƣ đúng hƣớng 
của các doanh nghiệp và sự nhận thức đúng đắn du lịch là một ngành kinh tế 
mang lại lợi nhuận lớn cho ngƣời dân. Nếu giải quyết đƣợc những vấn đề trên 
thì trong thời gian không xa, du lịch di tích kiến trúc nghệ thuật Thái Bình sẽ 
là điểm sáng cho những du khách yêu văn hóa, yêu tìm tòi nét đẹp truyền 
thống đến tham quan. 
Để khắc phục những hạn chế và đƣa du lịch Thái Bình trở thành một 
ngành kinh tế quan trọng, Thái Bình nên tập trung xây dựng các cơ chế, chính 
sách rõ ràng, cụ thể cho việc phát triển du lịch các di tích kiến trúc nghệ thuật; 
tiếp tục tập trung đầu tƣ ƣu tiên cho các công trình trọng điểm; kêu gọi đầu tƣ 
từ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực dịch vụ-du 
lịch; xây dựng những phƣơng pháp tuyên truyền khoa học, hiệu quả, có tầm 
ảnh hƣờng lớn làm thay đổi nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân 
về vai trò và ý nghĩa của hoạt động du lịch tại địa phƣơng, để mỗi ngƣời dân 
tự nhận thấy mình cũng là một yếu tố của guồng máy hoạt động du lịch. 
Tất cả những giải pháp trên cần thực hiện một cách triệt để và chặt chẽ 
để có hiệu quả, mang đến bộ mặt mới cho du lịch Thái Bình. 
 66 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa, 
Nxb Giáo dục Việt Nam. 
2. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình 
du lịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 
3. Đoàn Mạnh Cƣơng (tháng 01/2010), Mối quan hệ du lịch và văn 
hóa, Tạp chí Du lịch Việt Nam. 
4. Phạm Minh Đức (2011), Văn hóa ẩm thực Thái Bình, Nxb Văn 
hóa dân tộc, Hà Nội. 
5. Nguyễn Đình Hòa, “Du lịch MICE loại hình du lịch đầy triển 
vọng”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số tháng 3/2009. 
6. Nguyễn Phạm Hùng (2017), Văn hóa du lịch, NXB ĐHQG Hà 
Nội. 
7. Bùi Duy Lan (2003), Đất và người Thái Bình, Nxb Thống kê, Hà 
Nội. 
8. Nguyễn Thị Nguyệt (2017), Giáo trình Di tích và thắng cảnh 
Việt Nam, tài liệu giảng dạy ở trƣờng đại học KHXH và NV, ĐHQG Hà Nội. 
9. Nguyễn Tri Phƣơng (2016), “Hệ thống di tích lịch sử văn hóa ở 
Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 381, tháng 3-2016. 
10. Trần Đức Thanh (2017) (chủ biên) -Trần Thị Mai Hoa, Giáo 
trình địa lí du lịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 
11. Nguyễn Thanh(2010), Nhận diện văn hóa Thái Bình, Nxb 
ĐHQG, Hà Nội. 
12. Nguyễn Thanh (2014), Nghề và làng nghề thủ công ở Thái Bình, 
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 
13. Trần Đức Thanh, (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Trƣờng 
ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN). 
14. Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục. 
 67 
15. Bùi Thanh Thủy (số 12/2009), Nội hàm văn hóa du lịch, Tạp chí 
Du lịch Việt Nam. 
16. Nguyễn Minh Tuệ 2011), (chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình 
HòaĐịa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam. 
17. Đặng Hữu Tuyền (1991), Luận văn Chùa Keo lịch sử và nghệ 
thuật kiến trúc, Thƣ viện quốc gia Việt Nam. 
18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), 
Luật du lịch, Cổng thông tin điện tử nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt 
Nam, Hà Nội. 
19. Dƣơng Văn Sáu (2012), Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng 
Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 
20. Trần Quốc Vƣợng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, tái bản, NXB 
Giáo dục, Hà Nội, 2008. 
21. Bùi Thị Hải Yến (2006). Tuyến điểm du lịch Việt Nam. Nhà xuất 
bản Giáo dục Hà Nội. Nơi có tài liệu này: Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học 
Khoa học Xã hội và Nhân văn. 
22. Bùi Thị Hải Yến (2007), (chủ biên), Phạm Hồng Long, Tài 
nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, H, 2007. 
23. Nhiều tác giả (2010), Địa chí Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, 
Hà Nội. 
24. Nhiều tác giả (1999), Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình (tập 1), 
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
25. Ban quản lý di tích Thái Bình, Báo cáo công tác quản lý di tích 
lịch sử văn hóa, 2015. 
26. Website Tổng cục du lịch Việt Nam: 
27. vi.wikipedia.org/wiki/Di_tích_Việt_Nam 
 68 
PHỤ LỤC 
Phụ lục1: Câu hỏi đƣợc sử dụng trong cuộc phỏng vấn 
Phỏng vấn cán bộ Sở - Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thái Bình. 
1. Hiện nay cán bộ phụ trách về lĩnh vực du lịch ở Phòng VHTTDL 
có không ạ? 
2. Xin chị cho biết, hoạt động du lịch hiện nay trên địa bàn Thái 
Bình diễn ra nhƣ thế nào ạ? 
3. Với nguồn tài nguyên du lịch hiện nay của Thái Bình, anh, chị 
nhận thấy loại hình du lịch nào đang đƣợc khai thác chủ yếu ạ? 
4. Theo đánh giá của anh, chị, tƣơng lai Thái Bình có thể phát triển 
những loại hình du lịch nào ạ? 
5. Hằng năm có báo thống kê số lƣợng khách du lịch đến Thái Bình 
/ cơ sở du lịch này không ạ? 
6. Việc xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Thái Bình hay di tích 
KTNT tỉnh thì Sở/ Phòng VHTTDL đã làm đƣợc những gì ạ? 
7. Lãnh đạo Sở, Phòng VHTTDL đã có những giải pháp gì để nhằm 
thu hút khách và quảng bá hình ảnh du lịch Thái Bình trong thời gian tới ạ? 
8. Chính quyền địa phƣơng và tỉnh đã có những chính sách, nghị 
quyết gì trong việc phát triển du lịch tại Thái Bình ạ? 
9. Phòng Văn hóa thông tin đã có những định hƣớng về hoạt động 
du lịch trên địa bàn trong thời gian tới chƣa ạ? 
10. Theo chị, nếu xây dựng mô hình “Du lịch di tích kiến trúc nghệ 
thuật ” Thái Bình liệu có mang lại những lợi ích nào cho đời sống kinh tế, văn 
hoá, xã hội của ngƣời dân địa phƣơng không ạ? 
Phỏng vấn cán bộ ban văn hóa xã, phường 
1. Thƣa anh (chị) hiện nay trên địa bàn có những di tích lịch sử văn 
hóa, danh lam thắng cảnh nào ạ? 
2. Địa phƣơng có kiểm kê di sản hằng năm không ạ? 
 69 
3. Trên địa bàn phƣờng có nghi lễ, phong tục tập quán nào ạ? 
4. Ý nghĩa của các nghi lễ, phong tục tập quán đó ạ? 
5. Thời gian tổ chức nghi lễ, phong tục tập quán đó ạ? 
6. Nghi lễ, phong tục tập quán đó đƣợc tổ chức trong phạm vi gia 
đình hay cộng động ạ? 
7. Lãnh đạo địa phƣơng đã có những biện pháp gì để bảo tồn và 
phát huy nghi lễ, phong tục tập quán đang tồn tại trên địa bàn phƣờng ạ? 
8. Trên địa bàn có làng nghề truyền thống nào không ạ? Hiệu quả 
kinh tế mà nó đem lại cho địa phƣơng ạ? Các làng nghề đó có gây ảnh hƣởng 
tới môi trƣờng địa phƣơng không ạ? 
9. Hiện nay, trên địa bàn có câu lạc bộ nghệ thuật dân gian nào 
không ạ?Nếu có, câu lạc bộ có bao nhiêu thành viên ạ? 
10. Lãnh đạo địa phƣơng và thị xã đã có những chính sách gì để bảo 
tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần trên địa bàn 
ạ? 
11. Những định hƣớng phát triển du lịch trong tƣơng lai trên địa bàn 
ạ? 
 70 
Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra tham khảo ý kiến du khách hay cƣ 
dân địa phƣơng 
Tôi tên là Nguyễn Thị Hải Yến sinh viên Khoa VNH và TV, Trƣờng Đại học 
Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – ĐHQGHN. Hiện tại tôi đang nghiên cứu đề 
tài “Di tích kiến trúc nghệ thuật với sự phát triển du lịch văn hóa ở Thái 
Bình”. Mọi thông tin câu trả lời của du khách chỉ phục vụ cho mục đích viết 
khóa luận tốt nghiệp của tôi. 
Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của du khách! 
Chân thành cảm ơn! 
Nguyễn Thị Hải Yến 
Chú ý: Ở bên dưới, du khách hãy chọn một câu trả lời duy nhất. 
A. Thông tin cá nhân 
1. Giới tính 
 Nam Nữ 
2. Độ tuổi 
< 18 35 – 55 
 18 - 25 > 55 
25 - 35 
3. Nghề nghiệp 
 Học sinh, sinh viên Nội trợ, hƣu trí 
Nhân viên hành chính, văn phòngKhác 
 71 
B. Thông tin khảo sát 
1. Bạn biết tới Thái Bình nói chung và những di tích KTNT nhƣ chùa 
Keo, đền Trần, đền Tiên la nói riêng thông qua phƣơng tiện nào? 
1.Bạn bè, ngƣời thân 3 .Công ty du lịch 
 2.Sách báo, tạp chí, website 4.Khác 
2. Bạn thích điểm đến nào nhất tại Thái Bình? 
 1.Chùa Keo 3.Đền Trần 2.Đền Tiên 
La 4.Điểm khác 
3. Ấn tƣợng của bạn về Thái Bình? 
1. Thiên nhiên 3.Văn hóa 
 2.Con ngƣời4.Ấn tƣợng khác:  
4. Cảm nhận của bạn về cƣ dân địa phƣơng? 
1.Thân thiện 3.Xa cách 
 2.Thú vị 4.Cảm nhận khác:  
5. Bạn thấy thích thú về điều gì trong những nét văn hóa của Thái Bình? 
 1.Di tích đền, chùa 3.Nghề truyền thống 
2.Ẩm thực 4.Nghệ thuật biểu diễn 
6. Đến Thái Bình, bạn muốn chọn nơi lƣu trú nào? 
1.Nhà nghỉ3. Khách sạn 
 2. Homstay 4. Khác:  
7. Thời gian nào bạn thích tới Thái Bình nhất? 
1.Mùa xuân (tháng 1-3) 3.Mùa thu (tháng 7-9) 
 72 
2.Mùa hè (tháng 4-6) 4.Mùa đông (tháng 10-12) 
8. Bạn tham gia chuyến đi này trong thời gian bao lâu? 
 1.1 ngày 3.3 ngày 2 đêm 
2. 2ngày 1 đêm 4.Trên 3 ngày 
9. Bạn đã đến Thái Bình bao nhiêu lần? 
 1.Lần đầu 3.Lần thứ ba 
2.Lần thứ hai 4.Lần thứ tƣ 
10. Bạn muốn thực hiện hoạt động nào nhất khi đến Thái Bình? 
1.Tham quan các đền, chùa 
 2.Khám phá những nét văn hóa làng xã độc đáo 
 3.Trải nghiệm cuộc sống dân dã nơi làng quê 
4.Tất cả các hoạt động trên 
11. Những thay đổi nhiều nhất tại Thái Bình mà bạn cảm nhận đƣợc mỗi 
lần ghé thăm là gì? 
1.Môi trƣờng tự nhiên và xã hội 
 2.Cơ sở hạ tầng 
3.Số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ 
4.Thái độ và đời sống của cƣ dân địa phƣơng 
5.Không có sự thay đổi gì 
12. Bạn có muốn quay lại Thái Bình lần tiếp theo không? 
1.Có 2. Không 
13. Bạn có muốn tìm hiểu văn hóa hay thƣởng thức những giá trị văn hóa 
Việt tại Thái Bình lần tiếp theo không? 
 1.Có 2.Không 
14. Xin bạn hãy cho ý kiến đóng góssp về việc khai thác, phát huy giá trị 
của di tích kiến trúc nghệ thuật với việc phát triển du lịch ở Thái Bình để 
hoạt động du lịch tại Thái Bình đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất? 
 73 
Mọi thông tin đóng góp ý kiến xin gửi về địa chỉ:  
Trân trọng cảm ơn! 
 74 
Phụ lục 3:Bản thống kê kết quả điều tra 
Thông tin cá nhân 
Giới tính 
Nam 37,5% 
Nữ 62,5% 
Độ tuổi 
< 18 10% 
18-25 17.50% 
25-35 27,5% 
35-55 45% 
Nghề nghiệp 
HS-SV 22,5% 
NVHC-
VP 
32,5% 
NT-HT 45% 
Khác 0 
1 2 3 4 5
câu 1 55% 45% 0 0
câu 2 42,5% 30% 20% 7,5%
câu 3 27,5% 35% 15% 22,5%
câu 4 70% 15% 5% 10%
câu 5 80% 2,5% 5% 15%
câu 6 27,5% 17,5% 52,5% 2,5%
câu 7 77,5% 22,5% 0 0
câu 8 82,5% 0 17,5% 0
câu 9 40% 32,5% 12,5% 15%
câu 10 50% 10% 25% 15%
câu 11 20% 35% 15% 0 5%
câu 12 70% 30%
câu 13 75% 25%
THÔNG TIN KHẢO SÁT
 75 
Phụ lục 4: Ảnh minh họa 
Chùa Keo: 
Kiến trúc đặc sắc của chùa Keo 
Lễ hội ở chùa Keo 
 76 
Đền Trần 
Quang cảnh đền Trần 
 77 
Lễ hội đền Trần Thái Bình 
Đền Tiên La 
Hầu đồng tại đền Tiên La 
 78 
Một số hình ảnh tại đền Tiên La 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_du_lich_di_tich_kien_truc_nghe_thuat_voi_su_phat_t.pdf