Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường đại học Tây Đô
Mở đầu: Thực trạng kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề mang tính toàn cầu.
Để sử dụng được kháng sinh, cần phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Nhưng
theo WHO, Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ người dân tự ý sử dụng kháng
sinh cao nhất thế giới, dẫn đến nguy cơ đề kháng kháng sinh rất cao.Một trong những
mục tiêu cụ thể của “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc 2013-2020” là
nâng cao nhận thức cộng đồng.Nhưng để thực hiện được điều đó, cần tiếp cận một
phần từ nền giáo dục đại học mà gần nhất là sinh viên.Để tìm hiểu xem nhận thức của
sinh viên đang ở mức độnào, nghiên cứu “Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng
sinh của sinh viên trường đại học Tây Đô và các yếu tố liên quan” được tiến hành.
Mục tiêu của đề tài:Khảo sát nhận thức về tự ý sử sụng kháng sinh trong điều trị
bệnh của sinh viên trường Đại học Tây Đô và các yếu tố liên quan đến nhận thức của
sinh viên.
Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 341 sinh viên
đang học hệ chính quy tại trường Đại học Tây Đô. Công cụ thu thập số liệu là bộ câu
hỏi được thiết kế sẵn. Số liệu thu thập được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS
16.0.
Kết quả cho thấy tỉ lệ sinh viên sử dụng kháng sinh không theo chỉ định của bác
sĩ là 45,2%. Tỉ lệ sinh viên có kiến thức đúng về kháng sinh là 51,6%; thái độ tốt là
70,4%; thực hành đúng là 50,1%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa hành vi sử
dụng kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ với thói quen thường sử dụng bảo
hiểm y tế (p = 0,009, OR = 0,51; KTC 95%: 0,30 – 0,85); với kiến thức (p = 0,038,
OR = 0,64; KTC 95%: 0,41 – 0,98) và thực hành (p < 0,001, OR = 0,09; KTC 95%:
0,06 – 0,15) về việc sử dụng thuốc kháng sinh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường đại học Tây Đô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ TỰ Ý SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP VÕ THẢO NGUYÊN MSSV: 12D720401138 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ TỰ Ý SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP VÕ THẢO NGUYÊN MSSV: 12D720401138 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i LỜI CAM KẾT ................................................................................................................ ii TÓM TẮT ........................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. vi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 3 2.1. Khái quát sơ lược về kháng sinh .......................................................................... 3 2.1.1. Định nghĩa kháng sinh ......................................................................................... 3 2.1.2. Nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh ...................................................... 4 2.1.3. Tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh ................................................................. 6 2.1.4. Những sai lầm khi sử dụng kháng sinh trong cộng đồng .................................... 6 2.1.5. Tự ý sử dụng thuốc kháng sinh ............................................................................ 7 2.2. Hồi cứu y văn .......................................................................................................... 8 2.2.1. Trên thế giới......................................................................................................... 8 2.2.2. Tại Việt Nam ....................................................................................................... 11 CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 13 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 13 3.1.1. Tiêu chí chọn vào ................................................................................................ 13 3.1.2. Tiêu chí loại trừ ................................................................................................... 13 3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 13 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................. 13 3.2.2 Cỡ mẫu ................................................................................................................. 13 3.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu ............................................................................................... 14 3.2.4. Thu thập dữ kiện .................................................................................................. 14 3.2.5.Xử lý dữ liệu ............................................................................................................. 14 3.2.6.Phân tích dữ kiện ...................................................................................................... 14 3.3. Đạo đức trong nghiên cứu...................................................................................... 15 3.3.2. Ảnh hưởng lên các đối tượng nghiên cứu ........................................................... 15 3.3.2. Ảnh hưởng lên xã hội .......................................................................................... 15 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 16 4.1. Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên ......................................... 16 4.1.1. Đặc điểm sinh viên .............................................................................................. 16 4.1.2. Tỉ lệ tự ý sử dụng kháng sinh .............................................................................. 17 4.1.3. Đặc điểm gia đình ................................................................................................ 19 4.1.4. Bệnh điều trị lâu dài ............................................................................................. 20 4.1.5. Kiến thức về thuốc kháng sinh ............................................................................ 22 4.1.6. Thái độ về việc tự ý sử dụng thuốc kháng sinh ................................................... 24 Thái độ về việc kháng kháng sinh với cộng đồng ............................................... 26 4.1.7. Thực hành về việc sử dụng thuốc kháng sinh ..................................................... 26 4.2. Các yếu tố liên quan đến nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh của sinh viên............................................................................................. 31 4.2.1. Đặc điểm sinh viên .............................................................................................. 31 4.2.2. Đặc điểm gia đình ................................ ... iảm liều kháng sinh để nhanh khỏi bệnh 4. Dùng lại đơn thuốc cũ của mình cho đợt bệnh mới có triệu chứng tương tự 5. Dùng đơn thuốc của người khác có bệnh tương tự để điều trị cho bản thân 6. Chưa từng làm những hành động trên - Có tự ý: khi đối tượng trả lời câu D1 ít nhất 1 trong 5 đáp án có mã số trả lời: 1, 2, 3, 4, 5. - Không tự ý: khi đối tượng trả lời câu D1 đáp án có mã số trả lời 6. *: theo “Guidelines for the Regulatory Assessment of Medicinal Products for Use in Self-Medication”, WHO (2000) (WHO, 2000) BẢNG BIẾN SỐ ĐỘC LẬP THÔNG TIN CHUNG TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Giới: Biến số nhị giá 1. Nam 2. Nữ Năm sinh: Biến số định lượng Ghi năm sinh theo chứng minh nhân dân Sinh viên năm: Biến số định lượng Tính theo thẻ sinh viên 1. Năm thứ 1 2. Năm thứ 2 3. Năm thứ 3 4. Năm thứ 4 Bảo hiểm y tế: Biến số nhị giá 1.Có: nếu đang có bất kỳ loại bảo hiểm y tế (BHYT) nào (BHYT tự nguyện,BHYT bắt buộc, BHYT chính sách) 2.Không: khi không có bảo hiểm y tế ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Nghề nghiệp hiện tại của bố: Biến số định danh 1.Công nhân viên 2.Công nhân 3.Nông dân 4. Buôn bán 5.Nội trợ 6.Khác. Dựa vào nghề nghiệp của bố mẹ có thể nói lên phần nào ảnh hưởng đến kiến thức – thái độ và hành vi sử dụng thuốc của sinh viên Nghề nghiệp hiện tại của mẹ: Biến số định danh 1.Công nhân viên 2.Công nhân 3.Nông dân 4. Buôn bán 5.Nội trợ 6.Khác. BỆNH ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Bệnh phải điều trị lâu dài: là một tình trạng bệnh kéo dài có thể điều trị khỏi nhưng tái đi tái lại do nhiều yếu tố: Biến số nhị giá 1. Có 2. Không Tên bệnh điều trị lâu dài: Biến số danh định 5. Da liễu (mụn trứng cá) 6. Đái tháo đường 7. Viêm mũi dị ứng, viêm xoang 8. Hen suyễn 9. Khác: . Phương pháp điều trị: Biến số định danh 1. Thường xuyên đến khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ ( ≤ 6 tháng/ lần) 2. Thỉnh thoảng đến khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ ( > 6 tháng/ lần) 3. Chỉ đến khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ lần đầu khi phát hiện bệnh, sau đó dùng lại đơn thuốc cũ mỗi khi cần điều trị 4. Hoàn toàn tự điều trị không theo hướng dẫn của bác sĩ KIẾN THỨC TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Nghe về thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Có: nếu đã từng nghe/biết/dùng kháng sinh 2. Không: nếu chưa từng nghe lần nào trước đây Nguồn thông tin: Biến số định danh 1. Phương tiện truyền thông: tivi, báo, radio, internet 2. Hàng xóm/bạn bè/người trong gia đình 3. Nhân viên bán thuốc ở nhà thuốc tư nhân 4. Bác sĩ Dùng thuốc thường xuyên làm giảm hiệu quả điều trị lần sau: Biến số nhị giá 1. Đúng: khi biết kháng sinh dùng thường xuyên gây đề kháng thuốc 2. Sai: khi không biết dùng thường xuyên kháng sinh sẽ gây giảm hiệu quả những lần điều trị sau 1. Đúng: khi trả lời câu B3 là “Có” 2. Sai: khi trả lời câu B3 là “Không”hoặc “Không biết” Trường hợp dùng thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B4 là “Bệnh do vi trùng” hoặc “Bệnh do kí sinh trùng” hoặc cả 2 2. Sai: khi trả lời câu B4 là “Bệnh do vi rút”hoặc “Không biết” nhưng không đúng Dùng kháng sinh giúp hết cảm lạnh hay ho thường: Biến số nhị giá 1. Đúng: khi biết kháng sinh sẽ không có tác dụng với cảm lạnh hay ho thường 2.Sai: khi nghĩ rằng dùng kháng 1. Đúng: khi trả lời câu B5 là “Không” 2. Sai: khi trả lời câu B5 là “Có” hoặc “Không biết” sinh sẽ hết cảm lạnh / ho thường TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Biết thuốc kháng sinh có tác dụng phụ: Biến số nhị giá 1. Đúng: khi biết dùng thuốc kháng sinh có tác dụng phụ 2. Sai: khi cho rằng dùng kháng sinh không có tác dụng phụ gì 1.Đúng: khi trả lời câu B6 là “Có” 2.Sai: khi trả lời câu B6 là “Không” hoặc “Không biết”hoặc không trả lời Những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B7 là “Tiêu chảy”/ “Dị ứng”/ “Mệt mỏi”/ “Sốt” 2. Sai: khi trả lời câu B7 là “Lở miệng” hoặc đáp án “Khác” nhưngkhông đúnghoặc không trả lời Thời điểm ngưng uống thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B8 là “Khi hoàn tất chỉ định điều trị của bác sĩ” 2. Sai: khi trả lời câu B8 các đáp án còn lạihoặc không trả lời Điều đúng về thuốc kháng sinh: Biến số định danh 1. Kháng sinh liều cao có thể gặp nhiều tác dụng phụ hơn liều thấp 2. Kháng sinh đắt tiền luôn tốt hơn kháng sinh rẻ tiền 3. Kháng sinh diệt được nhiều loại vi khuẩn tốt hơn kháng sinh diệt được ít loại vi khuẩn 1. Đúng: khi trả lời câu B9 là “Kháng sinh liều cao có thể gặp nhiều tác dụng phụ hơn liều thấp” 2. Sai: khi trả lời câu B9 các đáp án còn lạihoặc không trả lời Biết kháng sinh cần đơn của bác sĩ : Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B10là “Có” 2. Sai: khi trả lời câu B10 là “Không” hoặc “Không biết” hoặc không trả lời TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Biết hậu quả của việc tự ý dùng thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B11 là “Giảm khả năng điều trị ở những lần bệnh sau” /“Kháng sinh không còn khả năng điều trị bệnh” hoặc trả lời cả 2 đáp án trên 2. Sai: khi trả lời câu B11 là “Khônggây hậu quả gì nguy hiểm”/“Không biết” hoặc không trả lời Biết về kháng thuốc: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B12 là đáp án 2 hoặc 3 hoặc cả 2 đáp án trên 2. Sai: khi trả lời câu B12 có đáp án 1 hoặc 4 hoặc không đúng hoặc không trả lời Nguyên nhân kháng thuốc: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu B13 là ít nhất 1 trong các ý 1, 2, 3, 4 2. Sai: khi trả lời câu B13 là “Không biết”hoặc không đúng hoặc không trả lời Kiến thức đúng:Biến số mô tả tỉ lệ khách hàng có kiến thức đúng nhất định về việc sử dụng thuốc kháng sinh. Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Chưa đúng Tính điểm từ câu B3 đến câu B13. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Như vậy ta có cao nhất là 10 điểm. 1. Đúng : Khi bắt buộc trả lờicâu B1 là “Có” và phải trả lời đúngcâu B3 và câu B10và tổng điểm thấp nhất là 5 2. Chưa đúng : khi không đạt điều kiện trên. THÁI ĐỘ TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Lý do tự ý sử dụng kháng sinh: Biến số định danh 1. Tiết kiệm tiền đi bác sĩ 2. Tiện lợi, nhanh chóng 3. Theo đơn thuốc của bác sĩ lần trước 4. Theo đề nghị của người bán thuốc 5. Khác: . Đồng ý với việc tự ý điều trị bằng kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C2 là “Không nên” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C2 là “Nên” Thấy nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc kháng sinh: Biến số danh định 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C3 là “Có” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C3 là “Không”/ “Không quan tâm” Đồng ý dùng lại toa thuốc cũ:chấp nhận việc dùng lại toa thuốc cũ để điều trị đợt bệnh mới khi có những biểu hiệnbệnh giống lần trước. Biến số nhị giá 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C4 là “Không đồng ý” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C4 là “Đồng ý” Thái độ khi đượcyêu cầu xem đơn thuốc:tìm hiểu thái độ của khách hàng khi đi mua một loại kháng sinh nào đó, nhân viên bán thuốc ở các nhà thuốc nói rõ và yêu cầu phải có đơn thuốc của bác sĩ mới bán. Biến số danh định 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C5 là “Đến bác sĩ khám để được kê đơn thuốc thích hợp” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C5 là các đáp án còn lại TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Lựa chọn cách dùng kháng sinh: chọn lựa của khách hàng về cách sử dụng kháng sinh khi điều trị bệnh một bệnh nào đóbắt buộc phải dùng kháng sinh. Biến số danh định 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C6 là “Hoàn toàn tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C6 là các đáp án còn lại Ưu tiên khi lựa chọn kháng sinh: Biến số danh định 1. Thái độ tốt 2. Thái độ chưa tốt 1. Thái độ tốt: khi trả lời câu C7 là “ Hiệu quả của kháng sinh” 2. Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C7 là các đáp án còn lại Nhận thấy có sự lạm dụng gây đề kháng kháng sinh: Biến số nhị giá 1.Thái độ tốt 10. Thái độ chưa tốt 1.Thái độ tốt: khi trả lời câu C8 là “Có” 2.Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C8 là “Không” hoặc “Không quan tâm” Đề kháng kháng sinh ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân và gia đình: Biến số nhị giá 1.Thái độ tốt 2.Thái độ chưa tốt 1.Thái độ tốt: khi trả lời câu C9 là “Có” 2.Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C9 là “Không” hoặc “Không quan tâm” Cần thiết giảng dạy về sử dụng kháng sinh Biến số nhị giá 1.Thái độ tốt 2.Thái độ chưa tốt 1.Thái độ tốt: khi trả lời câu C10 là “Có” 2.Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C10 là “Không” hoặc “Không quan tâm” Việc đẩy mạnh các chiến dịch tuyên truyền sử dụng kháng sinh: Biến số nhị giá 1.Thái độ tốt 2.Thái độ chưa tốt 1.Thái độ tốt: khi trả lời câu C11 là “Có” 2.Thái độ chưa tốt: khi trả lời câu C11 là “Không” hoặc “Không quan tâm” Thái độ: thái độ về việc tự ý sử dụng thuốc kháng sinh. Biến số nhị giá 1. Tốt 2. Chưa tốt Tính điểm từ câu C2 đến câu C7. 1. Tốt: Khi trả lời thái độ tốt trong 4 câu: C2, C3, C4, C6 2. Chưa tốt: khi trả lời bất kì thái độ chưa tốt ở một trong 4 câu C2, C3, C4, C6 Thái độ: thái độ về việc đề kháng kháng sinh đối với cộng đồng Biến số nhị giá 1.Tốt 2.Chưa tốt Tính điểm từ câu C8 đến câu C11. 1. Tốt: Khi trả lời thái độ tốt trong 4 câu: C8, C9, C10, C11 2. Chưa tốt: khi trả lời bất kì thái độ chưa tốt ở một trong 4 câu C8, C9, C10, C11 THỰC HÀNH TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Lý do tự ý sử dụng thuốc kháng sinh: là những lý do người được phỏng vấn thực hiện các hành động ở câu D1. Biến số danh định 11. Tự tin vào kinh nghiệm của bản thân 12. Tham khảo ý kiến trên internet 13. Tiết kiệm tiền đi bác sĩ 14. Tiện lợi, nhanh chóng 15. Nghĩ là bệnh nhẹ, đơn giản Biểu hiện khiến tự ý sử dụng kháng sinh: Biến số danh định 1. Chảy nước mũi/ Nghẹt mũi 2. Ho có đàm 3. Đau họng 4. Viêm phế quản cấp 5. Sốt 6. Nhức đầu 7. Nôn ói 8. Tiêu chảy 9. Vết thương ngoài da TÊN BIẾN GIÁ TRỊ GHI CHÚ Nơi mua thuốc kháng sinh: Biến số danh định 1. Nhà thuốc tư nhân 2. Nhà thuốc bệnh viện 3. Phòng khám bác sĩ tư Loại nước uống với thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu D5 là “Nước chín/đun sôi để nguội” 2. Sai: khi trả lời câu D5 là các đáp còn lại Đã gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Có 2. Không Xử trí khi gặp tác dụng phụ: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu D7 là “Hỏi thăm ý kiến bác sĩ”/“Hỏi thăm ý kiến dược sĩ” 2. Sai: khi trả lời câu D7 là các đáp còn lại hoặckhông trả lời Thời điểm ngưng sử dụng thuốc kháng sinh: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Sai 1. Đúng: khi trả lời câu D8 là “Khi hoàntất chỉ định và hướng dẫn điều trị của bác sĩ” 2. Sai: khi trả lời câu D8 là các đáp án còn lại Thực hành đúng: Biến số nhị giá 1. Đúng 2. Chưa đúng 1. Đúng: là khi cả 2 câu D5 và D8 phải đúng 2. Chưa đúng: khi khác đáp án trên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN Họ và tên sinh viên: VÕ THẢO NGUYÊN MSSV: 12D720401138 Lớp Đại học Dược 7B Chuyên ngành: Dược học Niên khóa: 2012 - 2017 Tên đề tài: “Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Tây Đô và các yếu tố liên quan” Ngày báo cáo khóa luận: 29/6/2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP, DS. VÕ HUỲNH NHƯ Căn cứ theo góp ý của Hội đồng chấm khóa luận, bài báo cáo khóa luận đã được bổ sung và sửa chữa các nội dung như sau: 1. Sửa tên đề tài thành: “Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Tây Đô”. 2. Phần Tóm tắt phân ra các phần: Mở đầu, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, kết quả, kết luận 3. Đã phân các chương theo như Quy định viết luận văn của trường. 4. Phần “Chương 1. Mở đầu”: - Câu văn giới thiệu tên và lí do thực hiện đề tài đã sửa theo góp ý của giáo viên phản biện. - Mục tiêu nghiên cứu với 2 mục tiêu, sửa “Bước đầu khảo sát” thành “Khảo sát” 5. Đã chỉnh sửa khoảng cách giữa các đề mục, các dòng, các chữ. 6. Đã thống nhất cách viết hoa sau dấu “:”. 7. Phần “Chương 3. Phương pháp nghiên cứu”:Đã sắp xếp các tiểu mục theo trình tự rõ ràng dễ hiểu và bảng biến số điều chỉnh về phần phụ lục theo góp ý của Hội đồng. 8. Đã thống nhất dấu “,” ngăn cách số thập phân trong toàn bộ bài báo cáo. TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn 1 Giáo viên hướng dẫn 2 Sinh viên thực hiện PGS.TS. BÙI TÙNG HIỆP DS. VÕ HUỲNH NHƯ VÕ THẢO NGUYÊN Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: VÕ THẢO NGUYÊN MSSV: 12D720401138 Lớp Đại học Dược 7B Chuyên ngành: Dược học Niên khóa: 2012 - 2017 Đã thực hiên đề tài tốt nghiệp: “Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Tây Đô” dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP. Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP
File đính kèm:
- khao_sat_nhan_thuc_ve_tu_y_su_dung_khang_sinh_cua_sinh_vien.pdf