Kết quả đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện tim mạch An Giang từ năm 2013 - 2017
Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn: điều trị rối loạn nhịp chậm.
- Tại BVTMAG đã triễn khai đặt máy tạo nhịp tim 01 hoặc
02 buồng từ tháng 10 năm 2013 cho đến nay.
Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục
tiêu như sau:
1.Đánh giá bệnh nhân đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn trong
thời gian nằm viện.
2. Kết quả theo dõi sau 6 tháng tại Bệnh viện Tim mạch
An Giang từ năm 2013 – 2017.
3. Kết quả theo dõi trung bình sau 18 tháng đặt máy tạo
nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Tim mạch An Giang từ năm
2013 – 2017
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kết quả đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện tim mạch An Giang từ năm 2013 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kết quả đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện tim mạch An Giang từ năm 2013 - 2017
KẾT QUẢ ĐẶT MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG TỪ NĂM 2013 - 2017 Ths.Bs. Mai Phạm Trung Hiếu BV Tim Mạch An Giang. 1. Đặt vấn đề - Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn: điều tri ̣ rối loạn nhịp chậm. - Tại BVTMAG đã triễn khai đặt máy tạo nhịp tim 01 hoặc 02 buồng từ tháng 10 năm 2013 cho đến nay. Vì thê ́ chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu như sau: 1.Đánh giá bệnh nhân đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn trong thời gian nằm viện. 2. Kết quả theo dõi sau 6 tháng tại Bệnh viện Tim mạch An Giang từ năm 2013 – 2017. 3. Kết quả theo dõi trung bình sau 18 tháng đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Tim mạch An Giang từ năm 2013 – 2017. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng NC • Bn có CĐ và được đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại BVTMAG từ 10/2013 - 10/2017 . 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: • Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu, mô tả cắt ngang. 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu -Tuổi, Giới: nam và nữ - Ghi nhận Tr/c: Chóng mặt, ngất, mệt. - CĐ đặt máy tạo nhịp theo khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam năm 2011, hội tim mạch My ̃ năm 2012, và hội tim mạch Châu Âu 2013. - Ghi nhận loại máy, vị trí dây thất: mỏm, vách. -Vị trí dây nhĩ: thành trước nhĩ, tiểu nhĩ phải. 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu -Kiểm tra các thông số: ngưỡng tạo nhịp, độ nhận cảm, trở kháng nhĩ và thất. -Theo dõi thông sô ́ của máy tạo nhịp lúc đặt máy và sau 6 tháng. -Thời gian thủ thuật, thời gian chiếu tia X. -Theo dõi B/C trong thời gian nằm viện, sau 6 tháng và đến thời điểm kết thúc NC: tụ máu, nhiễm trùng, tràn khi ́ màng phổi, máy mất dẫn, hội chứng máy tạo nhịp, tử vong lúc nằm viện, sau 6 tháng và đến kết thúc nghiên cứu. 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tim Mạch An Giang. - Tất cả các số liệu thu thập được xử lý theo SPSS 22.0. - Các biến định tính: trình bày tần số, tỷ lệ phần trăm. - Các biến định lượng: trình bày số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. - Kiểm định bắt cặp các thông số kỹ thuật của máy tạo nhịp lúc đặt máy và sau 6 tháng. - Kết quả được xem là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 3. Kết quả và bàn luận Qua 52 ca • 3.1. Đặc điểm về tuổi • Tuổi trung bình: 69 ± 16, cao nhất là 94 tuổi, thấp nhất là 19 tuổi. • Nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Như Hùng, tuổi trung bình 61.56 ± 18.12 • Và nghiên cứu Khanal J tuổi trung bình 64.08 (± 15.09). 61.5 38.5 Nam Nữ 3.2. Kết quả và bàn luận GIỚI TÍNH Tr. chứng lúc nhập viện n % Ngất 41 78.8 Chóng mặt 10 19.2 Khác 1 2.0 Theo NC Huỳnh Trung Cang: ngất chiếm 71% 3.3. Kết quả và bàn luận Triệu chứng Chỉ định n % HC suy nút xoang 17 32.7 Bloc AV độ 2 mobitz 2 2 3.8 Bloc AV độ 3 30 57.7 NC của chúng tôi cũng phù hợp với Phạm Như Hùng: 1366 bệnh nhân đặt máy 1 buồng và 2 buồng có đến 63.2% bloc nhĩ thất, còn lại là suy nút xoang 36.8%. 3.4. Kết quả và bàn luận CHỈ ĐỊNH • Kỹ thuật đặt máy tạo nhịp - Vị trí máy: 100% dưới đòn trái. - Vị trí đầu dây điện cực trong buồng thất phải - Điểm LAO trong đầu dây điện cực vùng vách là: 2 đ chiếm tỷ lệ 60.6%, 3đ chiếm 33.3% Vị trí đầu dây thất n % Vách 33 63.5 Mỏm 19 36.5 3.5. Kết quả và bàn luận • Thời gian thủ thuật trung bình 92’ ± 42’, • Thời gian chiếu tia X trung bình 10’, nhanh nhất 1’, chậm nhất 70’. NC của chúng tôi lâu hơn so với n/c Huỳnh Trung Cang, thời gian thủ thuật trung bình 66,8 ± 25,5 phút, do chúng tôi mất khá nhiều thời gian cho việc tìm vị trí và ngưỡng. 3.6. Kết quả và bàn luận 3.7. Kết quả PM sau 6 tháng Triệu chứng n % Không 47 90.4 Hồi hộp 2 3.8 Tê tay trái 3 5.8 Tổng cộng 52 100 3.8. Kết quả PM sau 6 tháng Cho thấy rằng sự ổn định của đầu dây điện cực thất cũng như đầu dây điện cực ở nhĩ. Bên cạnh đó các thông số ngưỡng kích thích biên độ, trở kháng ở nhĩ và thất đều đạt yêu cầu khi đặt máy Thông số Trong thời gian nằm viện Sau 6 tháng p Ngưỡng kích thích thất (V) 0.68 0.56 0.002 Biên độ R (mV) 12.23 9.5 0.000 Trở kháng thất (Ω ) 768.82 643.27 0.000 Ngưỡng kích thích nhĩ (V) 0.80 0.67 0.006 Biên độ P (mV) 4.6 10.5 0.58 Trở kháng nhĩ (Ω) 652.28 593.14 0.003 3.9. Biến chứng sau đặt máy • Có 1 ca (1.9%) tụ máu sau mỗ, • Ca này sau khi đặt stent thuốc ở RCA vẫn còn bloc nhĩ thất độ 3, nên chúng tôi quyết định đặt máy tạo nhịp 1 buồng, chỉ ngưng clopidogrel trước 1 ngày thủ thuật, sau mỗ chúng tôi băng ép, đè chặt vết mỗ, dùng lại clopidogrel sau 1 ngày và không thấy chảy máu vết mỗ, bệnh nhân xuất viên sau 10 ngày. • Theo ACC/AHA 2016 chỉ ngưng clopidogrel khi cân nhắc giữa nguy cơ chảy máu và nguy cơ tắc stent. Biến chứng sau đặt máy • NC H.T. Cang: 52 ca:1 (2%) ca sút dây điện cực, 1 (2%) nhiễm trùng muộn, 1 (2%) ca h/c máy tạo nhịp • Theo Jens: 46299 ca đặt PM vĩnh viễn từ 1982 – 2007, tỷ lệ nhiễm trùng 1.82/1000 ca – năm, ở những ca thay máy tỷ lệ cao hơn 5.32/1000 ca – năm. 3.10. KQ Theo dõi trung bình 18 tháng • 2 ca (3.8%) tử vong do NMN: 1 ca suy nút xoang, 1 ca bloc nhĩ thất độ 3, cả 2 ca đều đặt máy 1 buồng và theo dõi đặt máy hơn 1 năm. • Theo Turgay: khảo sát 240 bệnh nhân được đặt VVI hoặc DDD theo dõi sau 44.1 tháng, tỷ lệ nhóm đặt DDD có tỷ lệ tử vong thấp hơn nhóm VVI. 3.11. KQ Theo dõi trung bình 18 tháng • 5 ca (9.6%) chúng tôi liên hệ qua số điện thoại nhưng không liên lạc được, không kiểm tra máy sau 6 tháng. • Trong 45 ca còn lại có 4 ca (8.8%) có hội chứng máy tạo nhịp sau đặt VVIR, • Tỷ lệ này thấp hơn với NC của Mark S. Link: 996 bn có hội chứng suy nút xoang, sau đặt máy tạo nhịp 1 buồng 20% có hội chứng máy tạo nhịp. 4. Kết luận Qua 52 ca PM vĩnh viễn từ 10/2013 – 10/2017, tuổi trung bình 69 ± 16. 1. Có 57.7% bloc nhĩ thất độ 3 đa số được đặt máy 1 buồng chiếm 731.2% 2. Được đặt ở vị trí vùng vách khá cao 63.5%. 3. Tỷ lệ biến chứng trong lúc đặt là rất thấp: tụ máu vết mỗ 1.9%. 4. Kết luận 4. Sau 6 tháng đặt máy vị trí dây thất, cũng như dây nhĩ ổn định về mặt kỹ thuật. 5. Không ca nào tử vong sau 6 tháng 6. Sau 18 tháng theo dõi chỉ có 2 bn (3.8%) tử vong do NMN. Qua đó cho thấy sự thành công của việc triển khai đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện Tim mạch An Giang. CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- ket_qua_dat_may_tao_nhip_vinh_vien_tai_benh_vien_tim_mach_an.pdf