Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số. “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” tỉnh Lào Cai
I. TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.1. Khái quát về Dự án
Mục tiêu của Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai”
(viết tắt VILG) là nhằm phát triển, vận hành một hệ thống thông tin đất đai quốc
gia đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của Chính phủ, doanh nghiệp và
người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch của công tác quản lý đất đai
tại địa bàn thực hiện dự án thông qua việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai, ở cả
cấp quốc gia và các địa phương
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số. “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số. “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” tỉnh Lào Cai
1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI *** “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VILG) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 2019 của UBND tỉnh Lào Cai) ( DỰ THẢO) LÀO CAI, 2019 Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu DTTS Dân tộc thiểu số DTTSDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số MPLIS Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu PTNT Phát triển nông thôn TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TNMT Tài nguyên và Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VILG Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” VPĐK Văn phòng đăng ký đất đai 3 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. 1 MỤC LỤC ............................................................................................................. 3 I. TỔNG QUAN DỰ ÁN ...................................................................................... 4 1.1. Khái quát về Dự án ...................................................................................... 4 1.2. Nội dung dự án ........................................................................................... 4 II. TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI ...................................................................... 6 2.1. Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống trong khu vực triển khai dự án: ....... 6 2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của DTTS trong vùng dự án ............ 6 2.3. Đánh giá tác động khi triển khai thực hiện dự án ...................................... 14 2.4. Khung chính sách và cơ sở pháp lý ........................................................... 15 III. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ...................................................... 18 3.1. Kết quả các phát hiện chính từ tham vấn về xã hội ................................... 18 3.2. Khung tham vấn và phương pháp tham vấn cộng đồng ...................... 19 IV. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ........................................ 20 V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................ 28 VI. PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ ................ 29 6.1. Công khai Kế hoạch DTTS ..................................................................... 29 6.2. Đảm bảo sự tham gia Kế hoạch DTTS .................................................. 30 VII. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ..................................................... 31 VIII. KINH PHÍ DỰ KIẾN ................................................................................. 31 IX. TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ........................................................... 31 BẢNG 1: TIÊU CHÍ THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ................ 33 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ............ 35 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ/CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ ..................................................... 37 4 I. TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1. Khái quát về Dự án Mục tiêu của Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (viết tắt VILG) là nhằm phát triển, vận hành một hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch của công tác quản lý đất đai tại địa bàn thực hiện dự án thông qua việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai, ở cả cấp quốc gia và các địa phương. Mục tiêu cụ thể của dự án: Phát triển và vận hành Hệ thống thông tin đất đai đa mục đích để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân. - Phát triển, vận hành một hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của địa phương, doanh nghiệp và người dân. - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch của công tác quản lý đất đai tại địa bàn thực hiện dự án thông qua việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai. - Hoàn thiện và vận hành CSDL đất đai của địa phương (dữ liệu địa chính, dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai) phục vụ công tác quản lý đất đai, cung cấp dịch vụ công về đất đai, kết nối với Trung ương và chia sẻ thông tin đất đai với các ngành có liên quan (thuế, công chứng, ngân hàng,). - Hoàn thiện việc cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai thông qua việc hiện đại hóa các VPĐK từ việc cải tiến quy trình, tiêu chuẩn dịch vụ tới việc trang bị thiết bị đầu - cuối của các VPĐK và đào tạo cán bộ. - Nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với Dự án; đặc biệt là đối với công tác xây dựng, quản lý và vận hành hệ thống thông tin đất đai; hệ thống theo dõi, đánh giá quản lý và sử dụng đất đai. 1.2. Nội dung dự án Dự án sẽ bao gồm 3 hợp phần như sau: • Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai Hợp phần này sẽ hỗ trợ: (i) Hiện đại hóa và tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai, (ii) Đào tạo, truyền thông và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số; (iii) Thiết lập và thực hiện Hệ thống theo dõi và đánh giá việc quản lý và sử dụng đất. Hợp phần này sẽ hỗ trợ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai thông qua việc hoàn thiện quy trình và tiêu chuẩn dịch vụ, cải tạo cơ sở vật 5 chất, nâng cao năng lực của các cán bộ VPĐK ở các huyện dự án. Hợp phần này sẽ hỗ trợ việc thống nhất các tiêu chuẩn nghiệp vụ và cơ sở vật chất của VPĐK và chi nhánh VPĐK, đồng thời tăng cường sự tham gia của người dân, khu vực tư nhân và các bên liên quan khác thông qua các chiến dịch truyền thông và nâng cao nhận thức. Các hoạt động của hợp phần này sẽ tạo điều kiện để triển khai ... đến việc thực hiện dự án và các vấn đề về người dân tộc thiểu số; giám sát mức độ chấp nhận, mức độ hài lòng của cộng đồng đối với các dịch vụ quản lý/tiếp cận thông tin đất đai ở các huyện tham gia dự án, kể cả đối với các nhóm dân trên địa bàn, gồm cả nhóm dân tộc đa số và thiểu số. − Cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số có trách nhiệm phản ánh về tình hình triển khai dự án tại cộng đồng, những hoạt động của dự án có tác động và ảnh hưởng không tích cực đến quyền và lợi ích của cộng đồng. − Các báo cáo định kỳ của Ban quản lý dự án VILG tỉnh (6 tháng) sẽ bao gồm báo cáo về tình hình triển khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số tại tỉnh, trong đó nêu rõ các hoạt động đã được triển khai liên quan đến kế hoạch này tại các địa bàn của dự án; các ý kiến phản hồi của người dân tộc thiểu số liên quan đến các hoạt động của dự án tại tỉnh và kế hoạch triển khai các hoạt động tiếp theo, báo cáo về Ban quản lý dự án VILG cấp Trung ương. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các thành viên phản ánh kịp thời về Ban quản lý, Ban chỉ đạo dự án VILG tỉnh để có biện pháp giải quyết kịp thời. VI. PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 6.1. Công khai Kế hoạch DTTS Ban QLDA tỉnh đã phổ biến Khung chính sách phát triển DTTS của dự án trong các buổi tập huấn kỹ thuật, tham vấn với cộng đồng DTTS và đăng tải trên trang web của địa phương. Dự thảo Kế hoạch PTDTTS (DTTSDP) đã được tham vấn với chính quyền địa phương và cộng đồng DTTS trước khi trình WB phê duyệt. Kế hoạch PTDTTS được phê duyệt sẽ được công bố cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng dự án theo ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu thông qua các cuộc họp thôn/bản và lưu giữ ở UBND xã, nhà văn hóa cộng đồng đảm bảo những người dân tộc thiểu số vùng dự án, bao gồm hộ bị ảnh hưởng, hộ hưởng lợi và cộng đồng của họ có thể tiếp cận một 30 cách thuận lợi và có thể hiểu hết được Kế hoạch đó. Kế hoạch PT DTTS được duyệt cũng sẽ được công bố trên trang web của NHTG. Trong quá trình thực hiện dự án, nếu có các hoạt động phát sinh dẫn đến phát sinh các tác động, kế hoạch phát triển DTTS sẽ được cập nhật. Bản cập nhật sẽ được gửi WB xem xét và được công bố tới cộng đồng DTTS vùng dự án. 6.2. Đảm bảo sự tham gia Kế hoạch DTTS Nhằm đảm bảo việc tham gia của người dân tộc thiểu số trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, việc tham vấn cần được tiến hành một cách tự do, cung cấp đầy đủ thông tin trước khi thực hiện các hoạt động. BQLDA tỉnh đã tiến hành các cuộc họp tham vấn với cộng đồng dân tộc thiểu số, bao gồm hộ hưởng lợi và hộ bị ảnh hưởng để đánh giá nhu cầu của cộng đồng về sử dụng các dịch vụ cung cấp thông tin đất đai, đảm bảo rằng những phản ánh từ phía cộng đồng DTTS địa phương sẽ được ghi nhận và xem xét trong quá trình thiết kế và thực hiện dự án. Trong quá trình chuẩn bị DTTSDP, các cuộc tham vấn cộng đồng thông qua họp dân, phỏng vấn các cá nhân và thảo luận nhóm đã được thực hiện. Người dân ở các thôn vùng dự án, bao gồm cả hộ bị ảnh hưởng đều tham gia thảo luận và chia sẻ thông tin. Phụ nữ, người dễ bị tổn thương và thanh niên được mời tham gia và khuyến khích đóng góp ý kiến. Các nhóm dân tộc thiểu số ở các xã vùng dự án đều được tham vấn. Các tổ chức đại diện của họ như Hội Phụ nữ, Hợp tác xã, Hội nông dân, Đoàn Thanh niên cấp xã và cấp thôn cũng được tham vấn. Các cuộc tham vấn cộng đồng DTTS được thực hiện cho tất cả các xã vùng dự án có DTTS, đã đề cập các nội dung sau: a) những tác động tích cực và tiêu cực của dự án đối với hộ gia đình và cộng đồng, b) trên cơ sở các tác động tiêu cực, thảo luận với cộng đồng các biện pháp tránh hoặc giảm thiểu, và c) cơ hội kinh tế - xã hội mà dự án sẽ đem lại cho các hộ/cộng đồng DTTS. Các cuộc họp tham vấn cũng đã được tổ chức với sự tham dự của đầy đủ các bên liên quan đến dự án bao gồm Ban Dân tộc tỉnh, đại diện các phòng ban của huyện, bao gồm phòng dân tộc, Phòng đăng ký đất đai, hội phụ nữ, đại diện đoàn thể các xã vùng dự án có DTTS để tìm hiểu, trao đổi với Ban Dân tộc tỉnh, phòng dân tộc các huyện của dự án một số chính sách đã ban hành cho người DTTS và các chương trình đã và đang thực hiện trên địa bàn tỉnh, huyện xã vùng dự án liên quan đến sử dụng đất. Cơ chế tham vấn và tham gia của người DTTS trong quá trình thực hiện dự án: tham vấn trước, tự do không ép buộc và cung cấp đầy đủ thông tin dẫn đến sự đồng thuận rộng rãi của cộng đồng DTTS đối với các hoạt động của dự án cần được thực hiện suốt quá trình thực hiện dự án và được ghi lại bằng biên bản. Các ý kiến phản hồi của cộng đồng cần được xem xét đưa vào dự án. Các phương pháp tham vấn và tham gia có thể sử dụng như thảo luận nhóm, phỏng vấn người chủ 31 chốt, người có uy tín trong cộng đồng, trình diễn mô hình. Phương pháp tham vấn và sự tham gia của cộng đồng DTTS cần đảm bảo phù hợp với văn hóa của họ và đảm bảo các yếu tố về giới, liên thế hệ và bao gồm cả nhóm dễ bị tổn thương. VII. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Cơ chế giải quyết khiếu nại được thiết lập cho Dự án này là cơ chế hai cấp: cấp cộng đồng và cấp chính quyền. Tại mỗi xã dự án, một Ban hòa giải sẽ được thành lập để tiếp nhận và giải quyết những thắc mắc hay tranh chấp của người dân bằng biện pháp hòa giải theo thể thức truyền thống. Nếu các khiếu nại không thể giải quyết ở cấp cộng đồng thì sẽ được gửi lên cấp chính quyền thông qua bộ phận một cửa ở cấp xã, huyện và tỉnh và cuối cùng là cấp tòa án. Cán bộ xã hội của Ban QLDA tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận khiếu nại của người dân (nếu có) và làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và theo dõi quá trình giải quyết cho đến khi kết thúc. Kết quả giải quyết cần được thông báo kịp thời bằng văn bản đến người có khiếu nại. Khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại cần được báo cáo cụ thể trong các báo cáo về thực hiện cho Ban QLDA Trung Ương và cho Ngân Hàng Thế giới. VIII. KINH PHÍ DỰ KIẾN Chi phí ước tính để thực hiện Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số này bao gồm các chi phí cho những hoạt động liên quan đến dân tộc thiểu số. Kinh phí này được tính vào nguồn kinh phí thực hiện dự án. Ngân sách để thực hiện Kế hoạch này sẽ được lấy từ nguồn ngân sách đối ứng của địa phương. Tổng kinh phí dự kiến là 463.000.000 đồng. (Bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi ba triệu đồng), tương đương 20.000 USD (quy đổi 1USD = 23.150 đồng tại thời điểm trình UBND Tỉnh phê duyệt). Quá trình triển khai thực hiện sẽ theo dự toán được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cụ thể. STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Tổng cộng 20,000 Hoạt động 1: Nhóm tham vấn cộng đồng và tổ chức hội thảo 2 lần một năm 5,000 - Thù lao cho Nhóm tham vấn cộng đồng (Cán bộ cơ quan tài nguyên môi trường, cơ quan quản lý công tác dân tộc địa phương, cơ quan văn hóa địa phương, đại diện cộng đồng dân tộc thiểu số,.... ) Làm việc và hưởng lương theo chế độ kiêm nhiệm - Chi khác (đi lại, in ấn, ...) 1 5,000 5,000 32 Hoạt động 2: Sử dụng các công cụ truyền thông hiện đại và hiệu quả Lồng ghép vào tiểu HP 1.3 HP1 - Xây dựng nội dung truyền thông (dười hình thức nghe nhìn DVD) - Phát sóng và in DVD Hoạt động 3: Đào tạo cho trưởng thôn, xóm, bản Tổ chức 01 hội nghị để đào tạo cho các trưởng thôn, xóm (120 người x 1 ngày ) Hội nghị 1 3,000 3,000 Hoạt động 4 Tô chức họp dân ở các thôn và xã (5 cuộc họp/năm x 3 năm) Cuộc họp 15 600 9,000 Hoạt động 5 Đào tạo cán bộ quản lý đất đai (Tổ chức hội thảo định hướng cho các cán bộ quản lý đất đai trong việc tiếp cận với người dân tộc) (2 Hội nghị/tỉnh) Lồng ghép vào các chương trình đào tạo của dự án và các chương trình khác của TW và địa phương Hoạt động 6 Thiết lập dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai và đăng ký đất ở các cộng đồng nơi có các nhóm dân tộc thiểu số sinh sống. Kinh phí từ nguồn chi hoạt động thường xuyên của VPĐK - Kinh phí hỗ trợ cho VPĐKĐĐ tổ chức thực hiện dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai và đăng ký đất cho các nhóm dân tộc thiểu số tại các vùng sâu, vùng xa (20 xã * 2 năm/lần) - Văn phòng đăng ký đất đai tập huấn cán bộ cấp xã hỗ trợ tiếp cận và sử dụng hệ thống thông tin đất đai qua mạng Internet Hoạt động 7 Ban hòa giải cộng đồng 3.000 - Tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng giải quyết tranh chấp của các cán bộ địa chính và tổ hòa giải ở thôn, ấp (100 người x 1 ngày *1 năm/lần) Hội Nghị 3 1,000 3,000 Hoạt động 8 Công tác theo dõi, đanh giá 33 - Theo dõi, đánh giá liên quan đến các hoạt động của dự án tại các địa bàn trong tỉnh theo nhóm dân tộc, trình trạng nghèo/cận nghèo/không nghèo và giới tính. Lồng ghép vào tiểu HP3 IX. TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Ban quản lý dự án VILG cấp tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện chung và giám sát nội bộ kế hoạch phát triển DTTS. Báo cáo giám sát sẽ được trình lên Ngân hàng Thế giới để xem xét và có ý kiến. Hoạt động giám sát, đánh giá cần phải được tiến hành một năm hai lần trong quá trình thực hiện dự án để xác định đúng lúc các vấn đề mà có thể cần có hành động ngay từ phía Ban quản lý dự án VILG cấp tỉnh. Các hoạt động giám sát, đánh giá gồm: BẢNG 1: TIÊU CHÍ THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Hoạt động giám sát và đánh giá Các chỉ số cơ bản 1. Tiến độ thực hiện DTTSDP • Bản kế hoạch phải được chia sẻ đến cộng đồng; • Kế hoạch phải đáp ứng nhu cầu của người DTTS; • Nguồn nhân lực đầy đủ để thực hiện kế hoạch. 2. Thực hiện tham vấn cộng đồng và sự tham gia của người dân địa phương • Cộng đồng DTTS, chính quyền xã, lãnh đạo thôn, bản, ấp và các tổ chức quần chúng tại địa phương sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin Kế hoạch PT DTTS và cơ chế khiếu nại. • Cộng đồng DTTS, đại diện các thôn, bản, ấp và các tổ chức đoàn thể địa phương phải được tham vào hoạt động giám sát việc thực hiện Kế hoạch PT DTTS. 3.Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn • Toàn bộ biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ Dự án phải được thực hiện một cách hiệu quả. 4. Thực hiện các can thiệp phát triển cụ thể đối với • Toàn bộ các hoạt động hỗ trợ đào tạo phải được thực hiện một cách hiệu quả. 34 cộng đồng DTTS địa phương 5. Cơ chế khiếu nại/khiếu kiện • Cộng đồng DTTS hiểu rõ về cơ chế khiếu nại/khiếu kiện và các tài liệu tổ chức liên quan và loại báo cáo, và các giải pháp đạt được. 35 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TT Họ và tên Địa chỉ/ Đơn vị công tác Nam Nữ I Huyện Sa Pa 11 5 Xã Sa Pả 1 Hạng A Sùng Trưởng thôn Sa Pả X 2 Thào Thị Dính Thôn Sâu Chua x 3 Giàng A Chớ Trưởng thôn Sả Xéng X 4 Giàng Thị Mỷ Thôn Suối Hồ x 5 Má A Chờ Trưởng thôn Má Tra X 6 Hạng A Sèo Thôn Giàng Ta X Xã Tả Phìn 1 Giàng A Chìa Trưởng thôn Lủ Khấu X 2 Chang A Sình thôn Suối Thầu X 3 Lys thị Sinh Thôn Sả Xéng x 4 Lý Phù Chìu Trưởng thôn Tả Chải X 5 Hạng Thị Cở Thôn Can Ngài x 6 Giàng A Giáo Trưởng thôn Giàng Ta X Xã Hầu Thào 1 Giàng A Thinh Trưởng thôn Thào Hồng Dến X 2 Giàng A Giàng Thôn Bản Pho X 3 Hạng Thị Sang Thôn Hầu Chư Ngài x 4 Má A Gà Trưởng thôn Hang Đá X II Huyện Bắc Hà 16 5 Xã Na Hối 1 Vũ Thị Thu Trưởng thôn Nhìu Lùng x 2 Trần Anh Toàn Trưởng thôn KM6 x 3 Ly Seo DÍn Trưởng thônDì Thàng 1 x 4 Nguyễn Văn Thanh Trưởng thônDì Thàng 2 x 5 Nguyễn Thê Hưng Trưởng thônKm3 x 6 Giàng Seo Sài Trưởng thôn Chỉu Cái x 7 Thàn Tờ Sấn Thôn Cốc Môi x 8 Vàng Văn Sèo Trưởng thônNa Hối Nùng x 9 Vàng Thị Ưởng Trưởng thônNa Áng A x 10 Sền Văn Dũng Trưởng thônNA Áng B x 11 LÝ Thị Hạnh Thôn Sín Chải A x 12 Sền Diu Giàng Trưởng thôn Sín Chải B x 13 Vàng Văn Sỹ Thôn Na Hối Tày x 14 Sùng Văn Sèng ThônNgải Thầu x Xã Tả Chải 1 Lâm Văn Bình Trưởng thôn Na Lang x 2 Nguyễn Phi Hùng Trưởng thôn Na Pắc Ngam x 36 3 Vàng Văn Tân Thôn Na Lo x 4 Vàng Văn Kiểu Trưởng thôn Na Kim x 5 Vùi Văn Phù Trưởng thôn Na Thá x 6 Vàng Văn Lùng Trưởng thôn Na Khèo x 7 Vàng Thị Cở Thông Na Thang x III Huyện Văn Bàn 29 5 1 Lự Xuân Lá Thôn Ta Khuấn x 2 Hoàng Văn Quýnh Thôn Khe Van x 3 Vũ Thị Oanh Thôn Khe Chấn 1 x 4 Phạm Ngọc Hà Thôn Khe Chấn 2 x 5 Lương Văn Việt Thôn Khe Nhòi x 6 Triệu Văn Nhỉ Thôn Thẳm Pha x 7 Hoàng Thừa Tài Thôn Ba Hòn x 8 Chu Văn Bảy Thôn Khổi Nghè x 9 Tạ Đình Mậu Thôn Khe Lếch x 10 Vũ Thị Hiền Thôn Khe Pàn x 11 Vàng Seo Páo Thôn Thác Dây x 12 Hoàng Thị Phương Thôn Khe Mận x 13 Sùng Seo Mùa Thôn Tam Đỉnh x 14 Nguyễn Thị Hoàng Nguyệt Thôn Khe Hồng x Xã Dương Quỳ 1 Lương Văn Bang Thôn Là Hạch x 2 Phùng Văn Vui Thôn Là Him x 3 Đồng Văn Mong Thôn Là Có x 4 Hoàng Văn ĐÔ Thôn Bản Pầu x 5 La Văn Quyết Thôn Bản Khoay x 6 La Văn Thắng Thôn Khuân Đo x 7 La Đức Hiệp Thôn Đông Xoáy x 8 Hoàng Văn Sư Thôn Tông Hốc x 9 Quang Thanh Minh Thôn Tùn Dưới x 10 Triệu Vạn Thắng Thôn Tùn Trên x 11 Bàn Văn Láy Thôn Nậm Hốc x 12 Hoàng Văn Khánh Thôn Pá Bó x 13 Lương Văn Bồng Thôn Trung Tâm x Xã Hòa Mạc 1 Hà Văn Liêm Thôn Mạc x 2 La Văn Dũng Thôn Loong Xề x 3 Hà Văn Lộc Thôn Nà Khoen x 4 Hoàng Văn Thính Thôn Trung Đoàn x 5 Đồng Xuân Hơn Thôn Thái Hòa x 6 Hà Phúc Hưng Thôn Nà Lộc x 7 Hoàng Văn Hanh Thôn Làng Chút x 37 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ/CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TT Họ và tên Chức vụ/Đơn vị công tác Nam Nữ 1 Nguyễn Trung Dũng Doanh nghiệp 1 2 Nguyễn Thị Tâm Doanh nghiệp 1 3 Nguyễn Thanh Sơn Doanh nghiệp 1 4 Phạm Hùng Thu Doanh nghiệp 1 5 Lã Thanh Hải Doanh nghiệp 1 6 Nguyễn Thị Tuyết Nhung Doanh nghiệp 1 7 Hoàng Đình Trung Doanh nghiệp 1 8 Nguyễn Thịnh Doanh nghiệp 1 9 Phạm Văn Quân VPĐK đất tỉnh 1 10 Nguyễn Văn Long VPĐK, CN Sa Pa 1 11 Nguyễn Thanh Sơn TT Quỹ Đất Thành Phố 1 12 Phạm Thị Minh VPĐK, CN thành Phố 1 13 Nguyễn Thị Hảo VPĐK, CN Bảo yên 1 Tổng số 9 4
File đính kèm:
- ke_hoach_phat_trien_dan_toc_thieu_so_du_an_tang_cuong_quan_l.pdf