Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan

Hàng ngày con người phải ñối mặt với các vi sinh vật gây bệnh. Trong đó có những loại sinh trưởng phát triển trong cơ thể, cản trở hoặc ngừng chức năng hoạt ñộng của các cơ quan, dẫn ñến bệnh tật. Nhưng vì sao cơ thể chúng ta không bị bệnh, không nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể mình biết bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng phức tạp và rất hoàn hảo. Tập hợp các hệ thống bảo vệ trên gọi là miễn dịch.

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 1

Trang 1

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 2

Trang 2

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 3

Trang 3

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 4

Trang 4

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 5

Trang 5

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 6

Trang 6

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 7

Trang 7

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 8

Trang 8

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 9

Trang 9

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang Danh Thịnh 15/01/2024 580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan

Giáo trình Sinh hoá miễn dịch - Nguyễn Thị Lan
 NGUYỄN THỊ LAN 
Khoa hoá 
SINH HOÁ MIỄN DỊCH 
ðà Nẵng - 2007 
CHƯƠNG I 
 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
1.1. Khái niệm miễn dịch ñáp ứng miễn dịch và hệ miễn dịch 
1.1.1. Miễn dịch 
Hàng ngày con người phải ñối mặt với các vi sinh vật gây bệnh. Trong 
ñó có những loại sinh trưởng phát triển trong cơ thể, cản trở hoặc ngừng chức 
năng hoạt ñộng của các cơ quan, dẫn ñến bệnh tật. Nhưng vì sao cơ thể chúng 
ta không bị bệnh, không nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể mình biết bảo vệ mình 
bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng phức tạp và rất hoàn hảo. Tập hợp các hệ 
thống bảo vệ trên gọi là miễn dịch. 
Miễn dịch (immunity) là trạng thái bảo vệ ñặc hiệu của cơ thể chống lại 
các yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. 
Ngày nay miễn dịch học ñã trở thành một ngành khoa học ñang phát 
triển và chiếm một vị trí quan trọng ñặc biệt là trong sinh học và y học. 
1.1.2. Hệ miễn dịch 
 Hệ thống miễn dịch bao gồm các cơ quan và nhiều loại tế bào nằm rải rác 
khắp cơ thể, hợp tác với nhau ñể nhận diện và phản ứng với kháng nguyên 
theo nhiều kiểu dẫn ñến ñáp ứng miễn dịch cuối cùng. 
 Các cơ quan lympho trung ương bao gồn tuỷ xương và tuyến ức là nơi 
phát sinh huyến luyện và ñào tạo các tế bào lympho. 
 Các cơ quan lympho ngoại vi là nơi chứa ñựng các tế bào lympho hoạt 
ñộng ñáp ứng miễn dịch gồm lách, hạch và các kênh bạch huyết. 
 Các tế bào của hệ miễn dịch người: Gồm tất cả tế bào bạch cầu của cơ 
thể, khoảng 8000 tế bào /mm3 máu bao gồm. 
- Tế bào hạt chiếm 50÷80% 
- Tế bào lympho 20÷45% 
- Mono bào và ñại thực bào3÷8 % 
1.1.3. ðáp ứng miễn dịch 
Là sự bảo vệ cơ thể do rất nhiều các phần tử và tế bào nằm rải rác khắp 
cơ thể tham gia theo cơ chế bảo vệ không ñặc hiệu và ñặc hiệu gọi là ñáp ứng 
miễn dịch. 
CHƯƠNG 2 
 CHẤT SINH MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG NGUYÊN 
2.1. Chất sinh miễn dịch và kháng nguyên. 
 Cần phải phân biệt các phân tử có tính kháng nguyên và các phân tử có 
tính sinh miễn dịch (immunogen) 
Chất sinh miễn dịch là chất khi ñi vào cơ thể ñộng vật ở ñiều kiện thích 
hợp có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Tuy nhiên ñể hoạt ñộng như một 
kháng nguyên thực thụ thì các chất xâm nhập vào cơ thể phải là các protein 
phức tạp hoặc là các polyscarit có kích thước ñủ lớn, sẽ kích thích hình thành 
kháng thể kết hợp ñặc hiệu với kháng nguyên ñó. 
Các phân tử có kháng nguyên có thể kết hợp với các thành phần của ñáp 
ứng miễn dịch, chẳng hạn có thể kết hợp ñược với kháng thể hoặc thụ thể của 
các tế bào. Như vậy nhiều hợp chất có thể liên kết với kháng thể, thụ thể kháng 
nguyên nhưng lại không có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Như vậy các 
immunogen ñều là kháng nguyên nhưng không phải tất cả những kháng nguyên 
ñề là chât sinh miễn dịch immunogen. 
2.2. Các yếu tố cần thiết ñối với một kháng nguyên 
Có ba yếu tố cần thiết của một kháng nguyên: tính lạ, trọng lượng phân 
tử ñủ lơn và cấu trúc phức tạp. 
Tính lạ: 
Chất gọi là kháng nguyên phải là chất lạ, hoặc là nó phải có mặt ít nhất 
một phần hình dạng không quen ñối với cơ thể. Chất càng lạ với cơ thể bao 
nhiêu, khả năng kích thích cơ thể ñáp ứng MD càng mạnh.Yếu tố quyết ñịnh 
kháng nguyên (epitop) là một phần của phần tử kháng nguyên trực tiếp tương 
tác với kháng thể và chịu trách nhiệm ñối với tính ñặc hiệu của kháng nguyên. 
ða số các kháng nguyên là những chất cao phân tử bình thường không có sẵn 
trong cơ thể nên chúng là chất lạ. 
Khối lượng phân tử ñủ lớn: 
Phân tử lượng của kháng nguyên phải có khối lượng phân tử ñủ lớn. Phân 
tử của kháng nguyên càng lớn thì càng có nhiều khả năng có những nhóm quyết 
ñịnh kháng nguyên lạ trên bề mặt. 
Các phân tử có khối lượng nhỏ hơn 5 000Da không hoạt ñộng như một 
kháng nguyên (penixilin, aspirin không có tính sinh miễn dịch) 
Từ 6000-10000Da có thể có hoặc không có khả năng sinh miễm dịch ví 
dụ như insulin thì không có khả năng ñáp ứng miễn dịch. 
Từ 10000- 14000 là kháng nguyên yếu trừ khi chúng ñược gắn với các 
trợ chất 
. Giới hạn phân tử lượng 40000- 50000Da là kháng nguyên mạnh. Kích 
thước phân tử lớn dễ bị ñại thực bào, là bước khởi ñầu của ñáp ứng miễn dịch. 
Cấu trúc phân tử phức tạp: 
Một chất sinh miễn dịch phải có cấu trúc phân tử phức tạp, kháng nguyên 
càng phức tạp thì tính miễn dịch càng cao. Ví dụ như là polylizin là một polyme 
có khối lượng phân tử là 30000Da nhưng không gây ñáp ứng miễn dịch vì cấu 
trúc ñơn giản. Ngược lại hapten có khối lượng phân tử nhỏ và không có tính 
miễn dịch nhưng khi gắn với protein có cấu trúc phức thì sẽ trở thành chất sinh 
miễn dịch. 
Ngoài 3 ñiều kiện trên khả năng sinh miễn dịch ñộ mạnh yếu của kháng 
nguyên cũng phụ thuộc vào cả dạng thể hiện và cách thức xâm nhập vào cơ thể 
của kháng nguyên. ðường vào của kháng nguyên theo ñường tĩnh mạch hoặc 
qua khoang bụng thì tốt hơn ñường dưới da hoặc cơ. Trợ chất có tác dụng kéo 
dài sự tiếp xúc của kháng nguyên có hiệu quả vì vậy việc tiêm lặp ñi lặp lại có ý 
nghĩa ñáng kể. 
Hơn nữa, các tính chất như ñộ hoà tan, ñộ tích ñiện, hình dạng ba chiều, 
tính chất hoá học, sinh học của kháng nguyên và tình trạng sức khoẻ của cơ thể 
cũng ảnh hưởng ñến khả năng sinh miễn dịch. Ví dụ như khi bị ung thư hệ 
thống lympho cũng bị chi phối khả năng cơ thể ñáp ứng miễn dịch. 
 2.3. Tính ñặc hiệu của kháng nguyên 
Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể hay giữa kháng nguyên và 
tế bào lympho luôn mang tính ñặc hiệu cao. Tính ñặc hiệu này tương tự như 
enzyme và cơ chất, nghĩa là chúng phải khớp với nhau như ổ khoá và chìa khoá. 
Không phải toàn bộ kháng nguyên tham gia ñáp ứng miễn dịch mà chỉ 
một phần của nó quyết ñịnh kháng nguyên (hay gọi là epitop) mới liên kết với 
kháng thể hoặc tế bào lympho. Mỗi Epitop chứa khoảng 6-8 amino acid hoặc 
một ñơn vị polysaccarit có khối lượng phân tử khoảng 750Da 
Phần tương ứng với quyết ñịnh kháng nguyên nằm trên mỗi kháng thể 
gọi là vị trí kết hợp hay hay paratop, còn phần tương ứng trên tế bào lympho là 
thụ thể (ví dụ thụ thể của tế bào T là TCR). Epitop chính là “dấu vâ ... a kháng thể miễn dịch 
 Nhờ công trình nghiên cứu của Porter và Eldelmen ñã xác ñịnh ñược 
cấu trúc của monomer kháng thể. 
Tất cả các dạng kháng thể ñều có cấu tạo giống nhau, do một hay 
nhiều ñơn vị monome tạo thành. ðơn vị cơ bản cửa phân tử kháng thể gồm 4 
chuỗi polypeptit hai chuỗi nặng có trọng lương phân tử lớn (2H) và hai 
chuỗi nhẹ có phân tử lượng thấp (2L) nối nhau bằng liên kết cộng hoá trị (S-
S) và liên kết không công hoá trị. Mô hình cấu trúc cơ bản của phân tử Ig 
miễn dịch gồm 4 chuỗi ñối xứng nhau, trong ñó hai chuỗi nặng, hai chuỗi 
nhẹ nối với nhau bới cầu nối disulful. Trình tự acid amin giống hệt nhau 
theo từng ñôi chuỗi nặng và chuỗi nhẹ. 
Hình 4.1: Cấu trúc của kháng thể miễn dịch 
-S-S- -S-S- 
-s-s- 
-s-s- 
COOH 
COOH 
NH2 
NH2 
V
ù
ng 
cố 
ñị
n
h 
Vùng 
biến 
ñổi 
Phần 
Fc 
C
h
uỗ
i 
nặ
ng 
C
h
uỗ
i 
n
hẹ 
P
hầ
n 
F
ab 
Vùng bản lề 
Vị trí kết hợp 
kháng 
nguyên 
Vị trí kết hợp 
kháng 
nguyên 
 4.2.2. Chuỗi nhẹ 
Trọng lượng phân tử 25.000Da chứa 211- 221 acid amin. Tất cả các 
lớp globulin miễn dịch ñều có 2 loại chuỗi nhẹ κ hay λ 
Mỗi phân tử Ig chỉ chứa hoặc 2 chuỗi nhẹ κ hoặc 2 chuỗi λ mà không 
bao giờ chứa cả hai 
Mỗi chuỗi nhẹ Ig chứa vùng acid amin: vùng có trật tự acid amin thay 
ñổi VL(variable) nằm ở phía ñầu -NH2-của phân tử. Vùng còn lại trật tự acid 
amin không thay ñổi CL (constant) vùng này nằm sát ñầu –COOH (hình 4.1) 
Trật tự acid amin vùng cố ñịnh của chuỗi nhẹ giống nhau ở các lớp 
kháng thể, còn vùng biến ñổi luôn khác nhau kể cả ở lớp Ig do cùng một tế 
bào sinh ra. 
4.2.3. Chuỗi nặng 
Trọng lượng phân tử 50.000Da, chứa 450 acid amin, có 5 loại chuỗi 
nặng γ, µ, α, δ, ε ứng với 5 lớp kháng thể là IgG, IgM, IgA, IgD, IgE. Như 
thế mỗi lớp kháng thể có 1 chuỗi nặng riêng và 2 chuỗi nhẹ chung. 
Do vậy: Lớp IgG:ñược ký hiệu như sau γ2 κ2 hoặc γ2 λ2 
 Lớp IgM:ñược ký hiệu như sau µ2 κ2 hoặc µ2 λ2 
 Lớp IgA:ñược ký hiệu như sau α2 κ2 hoặc α 2 λ2 
 Lớp IgD:ñược ký hiệu như sau δ2 κ2 hoặc δ2 λ2 
 LgE:ñược ký hiệu như sau ε2 κ2 hoặc ε2 λ2 
Chuỗi nặng gồm 4 vùng acid amin, 1 vùng biến ñổi và 3 vùng cố ñịnh. 
Hai vùng biến ñổi VL và VH nằm kề nhau tạo thành vị trí kết hợp kháng 
nguyên (paratop). 
Vùng giũa CL1 và CL2 gọi là khớp nối tạo cho Ig có hình chữa Y. 
Vùng này có thể ñiều chỉnh và tạo ra một góc từ 0 ñến 180 o ñể phù hợp với 
việc gắn kháng nguyên. ðây là nơi dễ tác ñộng của enzyme 
4.2.4. Vùng gấp khúc 
Cầu nối disulfua vừa nối 2 chuỗi polypeptit lại với nhau tạo thành 
phân tử kháng thể, vừa nối các acid amin nằm xa nhau trong 1 chuỗi ñể tạo 
ra những gấp khúc xoắn cuộn. (hình 4.2b) 
Chuỗi nhẹ có 2 xoắn cuộn còn chuỗi nặng có 4 xoắn cuộn. Chức năng 
các vùng gấp khúc là hợp tác với nhau tạo nên bề mặt là vị trí gắn kháng 
nguyên. 
 Tuỳ thuộc vào việc sử lí với các enzym khác nhau mà ta thu các 
mảnh khác nhau. Dưới tác dụng của enzyme papain cắt IgG làm 3 mảnh 
mảnh (hình 4.2a). 
- 
Hình 4.2a: Cấu tạo vùng gấp khúc của Ig miễn dịch 
Phần liên kết với 
kháng nguyên 
Phần liên kết với 
kháng nguyên Chuỗi nhẹ 
Chuỗi nặng 
Phần biến ñổi 
Phần cố ñịnh 
 Hình 4.2b: Cấu tạo vùng gấp khúc của Ig miễn dịch. 
- 2 mảnh Fab (Fragment antigen binding) gồm 1 chuỗi nhẹ và nửa chuỗi 
nặng ở phần ñầu amin) chịu tách nhiệm kết hợp với kháng nguyên. 
- Mảnh Fc (Fragment cri stalizable) phần còn lại của 2 chuỗi nặng. Mảnh 
Fc có tính ñặc hiệu với kháng nguyên khi nó tác dụng như một kháng 
nguyên và có khả năng gắn với ñại thực bào, hoặc tế bào B hoặc gắn với 
bố thể. 
4.2.5. Chuỗi J 
- Là một chuỗi glucopolypeptit. 
- Kích thước gần bằng chuỗi nhẹ. 
- Trọng lượng phân tử 15.000 Da. 
.- Thành phần chuỗi J chứa nhiều xystein. 
Nhiệm vụ: Nối các monome globulin miễn dịch thành phân tử lớn. 
Ví dụ: Trong phân tử IgM chuỗi J nối các phân tử IgM lại với nhau thành 
ngôi sao 5 cánh. Trong phân tử IgA tiết, Chuỗi J nối 2 mảnh Fc lại với nhau 
thông qua cầu nối disulfua. 
4.3. Các lớp Ig miễn dịch 
Có 5 lớp globulin miễn dịch mang tên chuỗi nặng là 
 Lớp IgG, Lớp IgM, Lớp IgA, Lớp IgD và Lớp IgE 
4.3.1. Lớp IgG (γ2 κ2 hoặc γ2 λ2) 
 Cấu tạo 
 Là globulin miễn dịch chủ yếu, chiếm 80 ñến 85% tổng số Ig trong huyết 
thanh, là phân tử monome có trọng lượng phân tử 160.000 Da, hằng số lắng 
6S chiếm 2,5% hydratcarbon. 
 Cấu trúc của phân tử IgG thường thay ñổi, nhưng ở dạng tự do có như 
hình chữ Y 
Ở người bình thường nồng ñộ IgG trong huyết thanh là 
1200mg/100ml. Còn thông thường nó chiến khoảng 800 ñến 1680 mg/100ml 
. Nó là kháng thể quan trọng nhất ở người. Nó là kháng thể vi khuẩn, kháng 
thể kết tủa, chất ngưng kết máu, chất tan máu. 
Dựa vào sự khác biệt về số lượng và vị trí gắn của cầu nối disunfua, 
người ta chia IgG ra làm 4 phân lớp: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4. Trong huyết 
thanh người bình thường IgG1 nhiều nhất và IgG4 là ít nhất. 
 ðặc tính sinh học: 
Là kháng thể duy nhất truyền từ mẹ sang con qua nhau thai và tự tổng 
hợp sau khi sinh vài tháng. 
IgG ñảm nhiệm nhiều chức năng: 
Opsonin hóa: Fc gắn với thụ trên bề mặt của ñại thực bào và Fab gắn 
với quyết ñịnh kháng nguyên tạo ñiều kiện cho ñại thực bào bắt giữ và dung 
giải kháng nguyên. 
Hoạt hóa bố thể trừ IgG4, theo con ñường cổ ñiển dẫn ñến làm tan tế 
bào ñích. 
Gây ñộc qua trung gian tế bào phụ thộc kháng thể: phần Fab gắn với 
tế bào ñích, phần Fc gắn với tế bào K và hút tế bào ñích cho tế bào K và tiết 
ra lymphokin tiêu diệt tế bào ñích. 
Trung hòa ñộc tố như uốn ván, nọc ong. 
Gây ngưng kết tế bào vi khuẩn và trung hòa virus. 
4.3.2. Lớp IgM (µ2 κ2 hoặc µ2 λ2) 
 Hình 4.3: Cấu trúc kháng thể IgM 
Cấu tạo. 
Chiếm 5-10% tổng Ig, trọng lượng phân tử 900.000Da, hằng số lắng 
16S, chứa10% C/H 
 Nồng ñộng thấp, ở người bình thường có nồng ñộ 125mg/100ml 
Cấu tạo hình 5 cánh, nhờ cầu nối disunfua và chuỗi J 
IgM có 10 vị trí kết hợp kháng nguyên nên có hoạt tính mạnh hơn IgG 
từ 60 ñén 180 lần 
IgM xuất hiện sớm khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể. 
Chức năng sinh học IgM 
 Hoạt hóa bố thể: IgM có khả năng hoạt hóa bố thể mạnh vì luôn có 2 
mảnh Fc nằm kề nhau gắn với bố thể, thực hiện quá trình làm tan vi khuẩn. 
 Ngưng kết hồng cầu cùng loài 
Ngưng kết vi khuẩn: IgM ñáp ứng với polysaccarit vỏ nhày của nhiều 
loại vi khuẩn, nên ñược dùng ñể chống loại vi khuẩn này. IgM cũng có khả 
năng gắn với lông của vi khuẩn và cũng có khả năng ngưng kết chúng. 
IgM dạng ñơn có trên bề mặt tế bào B làm nhiệm vụ như thụ thể giành 
cho kháng nguyên. Trong máu của ñông vật IgM tồn tại ở dạng monome, 
tetrame, haxame 
4.3.3. Lớp IgA: (ε2 κ2 hoặc ε2 λ2) 
Cấu tạo. 
Gồm 2 chuỗi nhẹ; κ, λ và 2 chuỗi nặng α, trọng lượng phân tử từ 
140.000 - 300.000 Da, hằng số lắng là 7S, bao gồm IgA huyết thanh và IgA 
tiết 
IgA huyết thanh chiếm 15-20% tổng IgA. Ở người tồn tại dang 
monome, ở ñộng vật ở dạng dime. IgA tiết dạng dime có trong sữa, nước 
bọt, nước tiết phế quản... 
Hai phân tử gắn với nhau ở mảnh Fc nhờ chuỗi J hoặc mảnh tiết 
Hoạt tính sinh học: 
IgA huyết thanh có thời gian sống ngắn (6 ngày) và hoạt hóa bố thể 
IgA tiết chống vi khuẩn trên bề măt niêm mạc, chống kháng nguyên 
nhóm máu A,B 
 Hình 4.4: Cấu trúc kháng thể IgA 
4.3.4. LỚP IgD và IgE 
Lớp IgD:(δ2 κ2 hoặc δ2 λ2) 
 Trong huyết thanh có nồng ñộ thấp từ 0,4- 40 mg/100ml , chiếm 0,2-
1% Ig, hàm lượng H/C cao. 
Mẫn cảm với enzyme phân giải protein 
Chức năng chưa biết ñến, nhưng nó có mặt trong tế bào B làm nhiệm 
vụ thụ thể cho kháng nguyên. 
Lớp IgE (ε2 κ2 hoặc ε2 λ2) 
Trong lượng phân tử 180.000, hằng số lắng 7S, nồng ñộ thấp nhưng 
tăng nhanh khi bị dị ứng hoặc bị nhiễm kí sinh trùng 
Chức năng sinh học thể hiện rõ trong quá mẫn tức thì. Phần Fc gắn 
với thụ thể bạch cầu ưa kiềm. Khi kháng nguyên xuất hiện gắn với Fab 
khích thích tế bào trên tiết các chất từ trong bọng như histamin, serotonin 
làm dãn mạch và tăng tính thấm thành mạch. 
4.5.Cơ chế hình thành kháng thể miễn dịch 
Chuỗi J 
Chuỗi nặng 
α 
Chuỗi nhẹ 
 Như chúng ta ñã biết, khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, chúng 
sẽ gặp phải hàng loạt cơ chế bảo vệ không ñặc hiệu của ñáp ứng miễn dịch 
tự nhiên, với mục ñích tiêu diệt và loại trừ chúng ra khỏi cơ thể. Nếu kháng 
nguyên vượt khỏi hàng rào bảo vệ tự nhiên, và ñủ thời gian, chúng sẽ gặp 
phải cơ chế bảo vệ ñặc hiệu của ñáp ứng miễn dịch thu ñược. Như vậy nhiều 
trường hợp ñáp ứng miễn dịch tự nhiên có tác dụng mở ñầu cho ñáp ứng 
miễn dịch ñặc hiệu, hoặc ngược lại, ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu xuất hiện 
làm tăng cường ñáp ứng miễn dịch tự nhiên. Ở chương 1 chúng ta ñã làm 
quen với ñáp ứng miễn dịch tự nhiên. Trong phần này chúng ta ñề cập ñến 
ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu, trong ñó vấn ñề mấu chốt là cơ chế hình thành 
kháng thể miễn dịch. 
Việc cơ thể tạo ra kháng thể khi có sự kích thích của kháng nguyên là 
một quá trình phức tạp, dưới sự tham gia của nhiều tế bào và phải có mối 
tương tác của các phân tử hoạt ñộng bề mặt của các tế bào khác nhau. 
4.5.1.Cách tiếp cận kháng nguyên 
Kháng thể xuất hiện như thế nào khi có kháng nguyên? 
Kháng nguyên sau khi vào cơ thể, chúng ñi tới lách và hạch nhờ máu 
và bạch huyết, ñây là thời kỳ tiềm ẩn và chưa xuất hiện kháng thể. Sau ñó 
kháng thể xuất hiện tăng rồi lại giảm. Phản ứng với kháng nguyên lần ñầu 
gọi là ñáp ứng miễn dịch nguyên phát. 
Khi kháng nguyên vào lần thứ 2 (tiếp cận kháng nguyên lần 2) nồng 
ñộ kháng thể tăng nhanh gấp từ 10 ñến 100 lần so vơí lần tiếp cận kháng 
nguyên lần ñầu (thời kỳ thứ phát) 
Kháng thể giảm dần theo thời gian, nếu tiếp cận kháng nguyên lần 
tiếp theo quá trình lại ñược lặp lại. 
4.5.2. Sự hợp tác của tế bào B, T, ñại thực bào và cơ chế hình thành 
kháng thể miễn dịch 
 ðể hình thành kháng thể miễn dịch thì các tế bào T, B, ñại thực bào 
phải hợp tác nhịp nhàng với nhau. Quá trình hình thành kháng thể miễn dịch 
xảy ra như sau (hình 4.5) 
Giai ñoạn chế biến kháng nguyên bởi APC. 
 ðại thực bào và tế bào B thông qua thụ thể (BCR là các kháng thể bề 
mặt của tế bào B) bắt giữ nuốt và chế biến kháng nguyên thành những peptit 
sau ñó ñược ñưa ra bề mặt gắn với phức hợp kháng nguyên - MHC lớp II. 
 Giai ñoạn trình diện kháng nguyên 
Kháng nguyên ñược ñại thực bào hoặc tế bào lympho B (có hiện 
tượng thực bào) trình diện. Kháng nguyên sau ñã chế biến kết hợp với MHC 
lớp II ñi ra bề mặt tế bào ñể trình diện tế bào T thông qua thụ thể TCR của tế 
bào lympho T. Như vậy phần tử MHC -II trên bề mặt APC sẽ tương tác với 
CD4 trên bề mặt của tế boà TH. 
 Giai ñoạn sinh kháng thể. 
Do ñược tiếp xúc thông qua kháng nguyên, tế bào TH lại phát tín hiệu 
cho tế bào B và kích thích tế bào B sản ra interluekin. Chất này lại kích thích 
tế bào B tăng sinh ñể tạo hai dòng tế bào. Dòng tế bào B trí nhớ và dòng tế 
bào plasma sinh kháng thể. 
- Dòng tế bào B trí nhớ là dòng tế bào ñáp ứng miễn dịch thứ phát, dẫn ñến 
việc sán xuất kháng thể kịp thời, nhanh chóng với một số lượng lón khi 
có sự kích thích lặp lại của kháng nguyên. 
- Tế bào plasma có ñời sống ngắn khoảng dưới một tuần, nhưng chúng lại 
tiết ra một lượng lớn kháng thể. 
Trrên ñây là một vài những nguyên tắc cơ bản của sự tạo thành kháng thể 
miễn dịch. Mỗi một quyết ñịnh kháng nguyên thông qua hoạt ñông của APC 
và tế bào T sẽ kích thích cho sự phát triển của một dòng tế bào B nhất ñịnh. 
Trong mỗi trường hợp, mỗi tế bào B ñược tạo thành là một khả năng di 
truyền sản xuất kháng thể, ñể phản ứng với kháng nguyên ñã kích thích sinh 
ra nó. Bằng cách như vậy, mỗi một cơ thể ñông vật có thể ñáp ứng với hàng 
tỷ kháng nguyên khác nhau nhờ sự phát triển dòng tế bào B ñặc hiệu phù 
hợp với nó. 
 Hình 4.5: Sơ ñồ hình thành kháng thể miễn dịch 
4.6. Kháng thể ñơn dòng 
ðịnh nghĩa: kháng thể ñơn dòng là kháng thể do một dòng tế bào B 
sinh ra ñể chống lại quyết ñịnh một kháng nguyên. 
4.6.1. Cách tạo kháng thể ñơn dòng 
 Dung hợp tế bào. 
Trước ñây ñể sản xuất kháng thể ñơn dòng bằng kỹ thuật nuôi cấy tế 
bào invitro. 
Năm1975 Milstein và Kohler ñã ñưa ra kỹ thuật sản xuất kháng thể 
ñơn dòng dựa trên nguyên tắc lai tế bào u tủy với tế bào lympho B hoạt hóa . 
Tế bào lai có cả hai ưu ñiểm vừa phân bào liên tục trong ñiều kiện nuôi cấy 
ñồng thời lại có khả năng tổng hợp kháng thể, từ ñó kháng thể sản xuất ra 
với khối lượng lớn.. 
Việc phát hiện ra kỹ thuật sản xuất kháng thể ñơn dòng ñánh giá là 
thành tựu lớn, tạo ra cuộc cách mạng trong miễn dịch học 
Cách tạo kháng thể ñõn dòng (hình 4.6) 
Tế bàoB Tế bào u tuỷ 
xương 
Tế bào lai 
Dung hợp 
Hình 4.6: Cách tạo kháng thể ñơn dòng 
KT ñơn dòng 
 - Lai tế bào u tủy và tế bào lympho B 
- Pha loãng cho ñến khi mỗi ống chỉ nhận 1.106 tế bào 
- Nuôi tế bào trong dung dịch HAT (Hypoxantin aminopterin- tmidin) 
ta ñược kháng thể ñơn dòng 
 Ngày nay người ta chọn một loại tế bào có khả năng sinh kháng thể ñó 
là tế bào lách của chuột nhắt ñã ñược miễn dịch chống lại một kháng nguyên 
nhất ñịnh. Ta tiến hành lai giữa tế bào lách chuột nhắt với tế bào u tuỷ 
xương. Tế bào lai ñem nuôi cấy sẽ phân chia liên tục và sản ra một lượng 
lớn kháng thể ñơn dòng. 
4.6.2. Ứng dụng của kháng thể ñơn dòng 
Phát hiện kháng nguyên chưa biết trên bề mặt tế báo. Nhờ kỹ thuật 
ELSA , người ta sử dụng kháng thể ñơn dòng ñể phát hiện kháng nguyên 
tương ứng. 
Bằng kháng thể ñơn dòng ñã nhanh chóng ñã nhanh chóng thay thế 
phương pháp miễn dịch học và huyết thanh học truyền thống trong các xét 
nghiệm như: 
- Xác ñịnh mức hoocmon ñể ñánh giá chức năng nội tiết. 
- Phát hiện một số protein trong chẩn ñoán ung thư. 
- Dùng trong ñịnh loại vi sinh vật gây bệnh. 
- Phát hiện loại thuốc cấm sử dụng trong máu (dopinh) 
Dùng chẩn ñoán bệnh truyền nhiễm, bệnh di truyền, bệnh miễn dịch, bệnh 
lao, bệnh phong. 
Ức chế phản ứng thải loại trong gép cơ quan, bằng cách dùng kháng thể 
ñơn dòng chống lại kháng nguyên ñặc hiệu của tế bào lypmphoT. 
Miễn dịch hóa thụ ñộng chống kháng nguyên tham gia vào quá trình 
sinh sản như tránh thai bằng phương pháp miễn dịch. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sinh_hoa_mien_dich_nguyen_thi_lan.pdf