Giáo trình Công nghệ môi trường

I. Các chất gây ô nhiễm không khí

• 1. Chất ô nhiễm dạng hạt

• - Bụi là những thành phần nhỏ, rắn hoặc lỏng phân tán trong pha khí

• - Kích thước: D = 0,002m  500 m 1 m = 10-6m

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ môi trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang Danh Thịnh 10/01/2024 620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ môi trường

Giáo trình Công nghệ môi trường
 1 
 Giáo trình 
 Công nghệ môi trường
 2 
CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI GÂY Ô NHIỄM 
KHÔNG KHÍ 
• I. Các chất gây ô nhiễm không khí 
• 1. Chất ô nhiễm dạng hạt 
• - Bụi là những thành phần nhỏ, rắn hoặc lỏng phân tán trong pha khí 
• - Kích thước: D = 0,002m 500 m 1 m = 10-6m 
• - Thời gian tồn tại: vài giây tới vài tháng phụ thuộc vào tốc độ lắng cặn của 
bụi sinh ra do tự nhiên hay nhân tạo 
• - Số lượng bụi trong không khí: vài trăm phân tử/ cm3 100.000 phân 
tử/cm3 cùng thành phần lớn: 60 m 2000 m 
Các loại bụi: 
• + Bụi Silicat + Bụi than 
• + Bụi kim loại nặng và hợp chất của nó 
• + Bụi canxicacbonat + Bụi công nghiệp đặc biệt 
- Các đặc trưng của bụi 
• + Kích thước và mật độ phân bố theo kích thước bụi 
d (m) % phân bố 
<1,6 2,08 
1,6 – 2,5 3,61 
2,5 – 4 8,32 
4 – 6,3 17,56 
6,3- 10 20,6 
10 – 16 18,7 
16 – 25 14,57 
25 – 40 12,5 
>40 2,02 
• 2. Chất ô nhiễm dạng khí 
 3 
• - Các chất ô nhiếm hữu cơ:hơi dung môi, hơi các HCBVTV,hữu cơ, CFC.. 
• - Các chất ô nhiếm vô cơ: SO2, NOx, NH3, CO2,, CO, N2O. 
• - Hơi kim loại nặng : Hơi Hg, Pb, Cd, Zn. 
• II. Nguyên tắc xử lý 
• 1. Nguyên tắc: Thu gom khí ô nhiễm từ các công đoạn sản xuất đưa về hệ 
thống xử lý 
 2. Thu gom khí 
• 3. Làm nguội khí 
• Sử dụng các thiết bị trao đổi nhiệt: có tiếp xúc hoặc không có tiếp xúc 
• * Thiết bị trao đổi nhiệt khô: thiết bị ống trùm, nước đi ngoài ống trùm, khí 
nóng đi trong ống 
• III. Xử lý bụi 
• 1. Nguyên tắc: tách bụi khỏi dòng khí nhờ các phương pháp: 
• - Phương pháp khô (lắng trọng lưc, lắng li tâm, quán tính) 
• - Lọc bằng vật liệu, tách bụi bằng tĩnh điện 
• - Phương pháp ướt (rửa khí bằng tháp rỗng, tháp đệm, quay, ventury 
• 2. Xử lý bụi bằng phương pháp trọng lực 
• Làm bụi lắng đọng dưới tác dụng của trọng lực 
• Khi dòng khí chứa bụi chuyển động ngang, nếu có sự thay đổi đột ngột về 
tiết diện chuyển động thì tốc độ dòng khí sẽ thay đôi, dưới tác dụng của trọng 
lực hạt bụi lắng xuống, tách khỏi dòng khí 
• - Hiệu suất: = 1 – exp( ) 
• - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, đầu tư thấp, giá thành thấp, tổn thất áp suất thấp 
• - Nhược điểm: cơ cấu cồng kềnh, chiếm nhiều không gian, chỉ có khả năng 
tách bụi tương đối lớn 
• - Phạm vi ứng dụng: tách sơ bộ những bụi có đường kính tương đối trước khi 
vào các thiết bị tách bụi bậc cao 
 4 
• - Có buồng lắng sơ bộ, buồng lắng nhiều tầng 
• - Buồng lắng có vách ngăn: hạt bụi va đạp vào vách ngăn rơi xuống 
• 3. Xử lý bụi bằng quán tính 
• - Nguyên tắc: thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí, bụi có quán 
tính lớn sẽ giữ hướng chuyển động ban đầu của mình, va đập vào các vật cản 
được giữ lại trong thiết bị, rơi xuống đáy thiết bị 
• Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu ventury 
• Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu màng chắn uốn cong 
• Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu “lá sách” cấu tạo của Stairmand 
• Ưu điểm:Cấu tạođơn giản, dễ vận hành, thiết bị gọn nhẹ, tổn thất áp suất nhỏ 
• Nhược điểm: Chỉ có k/n tách những hạt bụi lớn, lưu lượng khí không lớn 
• Ứng dụng: tách bụi có kích thước lớn trước khi đi vào hệ thống tiếp theo 
• Một số thiết bị áp dụng PP quán tính 
• Các phương pháp xử lý bụi 
A. Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu Venturi 
Nguyên lý hoạt động 
 Khi dòng chảy của khí bị thu hẹp tiết diện thì bụi sẽ ép sát vào thành 
vật cản và lọt vào các khe 2 để rơi vào bẫy bụi 3. Tại đây dòng khí sẽ bị hất 
ngược trở lên rồi thoát ra ngoài, còn bụi trong bẫy 3 thì rơi xuống phễu chứa 
bụi của thiết bị. 
B. Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu màn chắn uốn cong 
a- Cấu tạo 
b-Nguyên lý hoạt động 
 Dòng khí đi qua khe hở giữa các tấm chắn của dãy trước sẽ bị chặn lại 
bởi các tấm chắn của dãy đứng sau và do đó nó sẽ thay đổi hướng chuyển 
động theo các gờ hình vòng cung của tấm chắn để đi tiếp đến các dãy tấm 
chắn tiếp theo. Trong quá trình thay đổi hướng chuyển động, bụi sẽ bị giữ lại 
trong lòng máng và rơi xuống phễu chứa bụi của thiết bị. 
 5 
Phương pháp quán tính 
Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu “lá sách” cấu tạo của Stairmand 
b- Nguyên lý hoạt động 
 Sử dụng các tấm chắn đặt song song nhau và chéo góc với hướng 
chuyển động ban đầu của dòng khí, tương tự như các tấm hướng dòng. Nhờ 
thay đổi hướng chuyển động của dòng khí một cách đột ngột, bụi sẽ được 
dồn lại ở ống thoát và được xả vào thùng chứa cùng với khoảng 10% lưu 
lượng khí thải. 
c- Ưu điểm Tổn thất áp suất rất nhỏ 
d- Ứng dụng Thường sử dụng như một cấp lọc thô đặt trước các cấp lọc 
tinh khác như xiclon, ống lọc túi vải, 
C. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính kết hợp với thùng lắng bụi 
b- Nguyên lý hoạt động 
 Khí chứa bụi đi vào thiết bị qua bộ phận cản bụi gồm sàng chắn bụi 3 
và ghi lá sách 4. Sàng chắn bụi gồm những thanh tròn xếp kề nhau với khe 
hở nhất định để khí sạch đi vào mương 2 và thoát ra ngoài, còn bụi bị giữ lại 
ở bên dưới. Ở cuối bộ phận cản bụi, dòng khí đậm đặcc bụi đi vào thùng 
lắng và hình thành 1 dòng tuần hoàn đi qua ghi lá sách 4 để nhập lại vào 
dòng khí chính. Bụi trong dòng tuần hoàn nhờ lực quán tính và trọng lực rơi 
xuống phễu chứa 5. 
c- Ứng dụng Áp dụng khá phổ biến để lọc tro trong khí thải lò hơi. 
4. Phương pháp ly tâm 
- Nguyên tắc: Bụi tách ra khỏi dòng khí chứa bụi nhờ tác dụng của lực ly 
tâm. Dưới tác dụng của lực ly tâm, khí đi vào ống theo phương tiếp tuyến, 
tạo thành vòng tròn xoắn ốc, bụi va đập vào thành ống lắng xuống, khi đi ra 
- Ưu điểm: Giá thành đầu tư thấp, cấu tạo đơn giản dễ vận hành, chiếm ít 
diện tích xây dựng (có thể tận dụng các góc cạnh nơi sản xuất), không có bộ 
phận chuyển động, có thể cấu tạo bằng nhiều loại vật liệu khác nhau, làm 
việc liên tục, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thấp 
- Nhược điểm: Dễ bị bào mòn, không thích hợp với bụi có d < 5 
 6 
- Phạm vi áp dụng: để thu hồi bụi trong công nghiệp hoá chất, xi măng, gốm 
sứ, luyện kim; Sử dụng để lọc bụi thô trước khi vào các thiết bị lọc bụi tinh 
Chú ý: 
Đường kính xyclon càng nhỏ khả năng tách được hạt bụi đường kính nhỏ 
 ... ốt chất thải rắn 
a. Sơ đồ b. Yêu cầu 
- Chất thải phải đảm bảo các thông số về tính chất vật lý, hóa học (độ ẩm, nhiệt trị, 
khối lượng riêng, kích thước hạt) 
- Thành phần chất thải: C, S, P, H - Lượng tro tạo thành 
- Phương thức nạp liệu (gián đoạn hay liên tục) 
- Lượng nhiên liệu cần bổ sung - Lượng không khí cần cấp 
- Nhiệt độ ban đầu cần nâng khi đưa chất thải rắn vào 
- Phương thức nạp chất thải cơ cấu quay, băng tải, vít tải, vòi phun, quay. 
- Nạp chất thải cần đảm bảo đủ oxy, nhiên liệu cho quá trình cháy. 
* Hệ thống xử lý khói: 
- Xử lý bụi bằng cyclon, phòng lắng 
- Xử lý SO2 và các khí axit bằng phương pháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm 
- Xử lý NOx bằng phương pháp khử chọn lọc có xúc tác 
- Xử lý hơi kim loại bằng phương pháp hấp phụ 
- Xử lý dioxin, furan bằng kiểm soát quá trình cháy. 
* Thu hồi nhiệt để sản xuất hơi nước, giảm nhiệt độ khói lò 
Xử lý chất CTR bằng thiêu đốt 
• Mục đích:- Chuyển CTR về trạng thái trơ 
 - Khử độc cho các chất thải nguy hại 
 -Giảm thể tích vùng chôn lâp 
 40 
 - Thu hồi nhiệt lượng 
• Nguyên tắc:quá trình oxy hóa chất thải bằng oxy của không khí ở nhiệtđộcao 
• Đối tượng: CTR or CT nguy hại chứa các chất hữu cơ có thể cháy được 
• Các loại lò đốt rác ( phân loại theo tính chất CTR ) 
Lò đốt chất thải sinh hoạt Lò đốt chất thải y tế 
Lò đốt chất thải công nghiệp 
2. Công nghệ chôn lấp chất thải rắn 
- Là phương pháp xử lý cuối cùng đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại 
- Là phương pháp phổ biến nhất, đơn giản, kinh tế hơn các phương pháp 
khác, có thể được chấp nhận về mặt môi trường. Thích hợp đối với xử lý 
chất thải khó phân hủy (cao su, nhựa, thủy tinh, phóng xạ, chất thải không 
cháy được). 
2 phương pháp chôn lấp CTR: Phương pháp chôn hở và Phương pháp chôn kín 
a. Phương pháp chôn hở: 
- Chất thải được đổ xuống hố nhân tạo hoặc tự nhiên. Phương pháp này đơn giản, 
cổ điển, không phải đầu tư xây dựng nhiều tuy nhiên dễ gây ô nhiễm môi trường 
- Các hố chôn hở thường có diện tích 1 ha và sâu 10m. 
- Sau 1 năm chôn chất thải rắn sinh hoạt, lượng chất trong nước ngầm ở khu vực 
lân cận cách 1km có hàm lượng các chất như sau: 
Cl- : 2.110 kg/năm N hữu cơ: 661 kg/năm 
P2O5 : 5 kg/năm K
+, Na+, Ca2+ tăng 
 b. Phương pháp chôn kín 
Là phương pháp hợp vệ sinh, đúng kỹ thuật môi trường, khắc phục được những 
nhược điểm của phương pháp chôn hở. 
Yêu cầu: 
- Lựa chọn vùng đất chôn - Đảm bảo xa vùng nước bề mặt 
- ít nước ngầm, không ảnh hưởng đến dt trồng trọt, được cộng đồng đồng ý 
 41 
- Đáy và hai bên thành hố chôn phải được bịt kín ngăn không cho thấm nước 
hoặc tiếp xúc với nguồn nước. 
- Có thệ thống dẫn nước mưa, bề mặt 
- CTR được chôn nên có sự đồng đều về thành phần, tạo thành từng lớp 
mỏng. 
- Sử dụng chất vô cơ có khả năng hấp thụ trong chất thải để tạo lớp ngăn. 
- Chất thải rắn phải được nén giảm thể tích trước khi chôn, phủ kín hố chôn 
bằng lớp đất và lớp vật liệu trơ. 
- Bố trí ống phun nước rác, ống thu khí bãi rác. (hình vẽ hố chôn rác) 
IV. Xử lý chất thải nguy hại 
1. Khái niệm chất thải nguy hại (CTNH) 
* Định nghĩa: CTNH là chất thải chứa 1 trong các đặc tính: 
+ dễ cháy, dễ nổ + gây ngộ độc cho người, động vật 
+ dễ ăn mòn + dễ lây nhiễm 
Và các đặc tính nguy hại khác, hoặc tương tác với các chất khác để tạo thành tác 
động nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. 
a. Dễ cháy, nổ: là những chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy < 600C, hoặc chất rắn có 
thể cháy ở điều kiện bình thường, ví dụ: thùng chứa xăng dầu 
b. Gây ngộ độc cho người, động vật: là chất khi vào cơ thể sống một lượng nhỏ 
cũng ảnh hưởng tới sự phát triển và tồn tại của cơ thể đó. Ví dụ: thủy ngân, 
Cadimi, crom 
c. Dễ ăn mòn: là các chất có tính axit, kiềm, phá hủy bề mặt của vật liệu 
d. Dễ lây nhiễm: là các chất thải chứa vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Ví dụ: chất thải 
bệnh viện: máu, bông băng, bộ phận cơ thể, bao bì thuốc trừ sâu 
* Đặc điểm: Mức độ nguy hại tùy vào liều lượng, khả năng gây hại của các chất 
trong đó. Nhiều khi tính chất nguy hại của chất thải chỉ thể hiện trong một điều 
kiện môi trường nhất định như nhiệt độ, áp suất, pH 
* Phân loại: - Theo mức độ nguy hại 
+ CTNH nhóm A (cực độ): Nếu đi vào cơ thể người LD50 mg/ cơ thể < 5 
 42 
+ CTNH nhóm B (rất độc): LD50: 5 – 50 
+ CTNH nhóm C (độc): LD50: 50 – 500 
+ CTNH nhóm D (ít độc): LD50: 500 – 2.000 
- Phân loại theo nguồn phát sinh + Công nghiệp + Nông nghiệp + Y tế 
- Phân loại theo khả năng quản lý/ xử lý: + Dễ quản lý 
+ Dễ xử lý + Khó quản lý + Khó xử lý 
2. Giảm thiểu phát sinh và xử lý CTNH 
a. Giảm thiểu phá sinh CTNH: - Áp dụng sản xuất sạch hơn 
- Phân loại và thu gom CTNH ngay tại nguồn để tránh sự trộn lẫn CTNH với các 
chất thải khác 
- Tái sử dụng CTNH, dùng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác 
- Tái chế và thu hồi CTNH 
* Quy trình tái chế dầu (vẽ hình) 
• Nhiều loại chất thải nguy hại chứa những thành phần có thể thu hồi hay tái 
sử dụng được.. 
• Dung môi, dầu Kim loại nặng 
• Kim loại quý Dung dịch ăn mòn Axít hay kiềm 
• Thải axit từ một số cơ sở công nghiệp có thể sử dụng bởi nguời khác như là 
nguyên liệu 
• Dầu hay dung môi thải có thể tái sử dụng làm nhiên liệu đốt 
• Dung môi có thể thu hồi bằng cách cất - các nhà máy sơn có thể giảm nhẹ 
những vấn đề quản lý phế thải và giảm chi phí mua vật hoặc cũng có thể thu 
hồi đồng dạng ôxyt hay hydroxyt từ dung dịch ăn mòn đồng 
Thu hồi các kim loại quý như bạc từ phế thải ngành ảnh, hay vàng từ mạv.v. 
b. Xử lý CTNH 
• Cố gắng xử lý tại nguồn phát sinh, hệ chế vận chuyển. Cố gắng xử lý gần 
nguồn phát sinh hoặc phải có kho lưu giữ CTNH, thùng chứa đặc biệt. 
 43 
*một trong những hạn chế cơ bản của công nghệ đốt là tạo ra khói thải có chứa 
nhiều thành phần khí độc hại, do vậy việc xử lý khí thải phải được quan tâm thích 
đáng. (vẽ nghuyên lý chung) 
* Phương pháp thiêu đốt (là phương pháp phổ biến) 
Thích hợp với chất thải có khả năng lây nhiễm, dễ cháy, gây độc 
- Yêu cầu: CTNH có khả năng cháy (khả năng oxy hóa ở nhiệt độ cao) như 
dầu cặn, cao su, nhựa, dung môi hữu cơ 
- Thiết bị: Đốt ở nhiệt độ cao (>1.0500C) đảm bảo cháy hoàn toàn CTNH 
+ Lò tĩnh: Lò đứng làm việc gián đoạn hoặc liên tục (thích hợp với CTR y tế) 
+ Lò động: Lò quay. Đốt lẫn với xi măng hoặc đốt riêng biệt (thường đốt cả bao bì, 
thùng chứa) 
- Ưu điểm: Giảm khối lượng CTNH đến 90 - 95% 
Nhiệt độ > 10500C để CTNH bị phân hủy hoàn toàn 
Một số CTNH sau khi đốt ở dạng cố định (trơ, rắn) phải chôn lấp 
- Nhược điểm: Tốn nhiệt độ; quá trình vận hành phức tạp; chi phí đầu tư cao, chi 
phí vận hành cao; cần phải xử lý khí sau khi đốt. 
Các loại chất thải nguy hại có thể đốt 
• Chất thải dung môi 
• Dầu thải, nhũ tương dầu và hỗn hợp dầu, mỡ, sáp 
• Nhựa, cao su và mủ cao su Dược phẩm quá hạn sử dụng 
• Nhựa đường a xít và đất sét đã sử dụng Chất thải phênol 
• Chất thải nguy hại hữu cơ chứa halogen, sulfur, phốt pho... 
• Chất thải nguy hại dạng rắn bị nhiễm khuẩn bởi các hoá chất độc hại. 
Các sản phẩm quá trình đốt 
• - khí chủ yếu là: cacbon dioxide, nước, khí thừa, a xít halogen, nitrogen. 
• - CTR sản phẩm của buồng đốt bao gồm: tro, kim loại, oxide và các chất 
không cháy 
 44 
4 yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đốt 
a. nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì hiệu quả đốt càng tốt, có nghĩa là tăng khả năng 
đốt cháy hết chất thải và phân huỷ các chất độc hại, mùi. 
 - 900-11000C sẽ phân huỷ các chất thải có chứa Hydrocacbon. 
 - 1100-13000C sẽ phân huỷ các chất thải có chứa clo. 
 - >12000C sẽ phá vỡ mạch phân tử 
 - <9000C, các chất độc hại như Dioxin/Furan không bị phân huỷ 
 - < 8000C xảy ra quá trình cháy không hết và tạo m 
b. Thời gian lưu cháy: Chất thải cần phải có đủ thời gian lưu trong buồng đốt để 
đảm bảo sự phân huỷ. Thời gian lưu càng lâu, càng đảm bảo cho sự phân huỷ tốt 
(đảm bảo cháy hết). Các CTRcần thời gian lưu hàng phút, hàng giờ . Các chất khí 
cần thời gian lưu từ 1 đến 2 giây. 
c. Sự xáo trộn không khí – chất thải: Xáo trộn càng tốt, có nghĩa là chất thải càng 
được đánh tơi, rải đều, càng đảm bảo cho quá trình cháy được nhanh và hiệu quả. 
d. Cấp đủ ôxy: Quá trình thiêu đốt (trừ quá trình phân giải nhiệt - Pyrolisis) cần 
oxy hoá chất hữu cơ. Nếu không cấp đủ oxy, chất thải không cháy hết, ngoài việc 
lượng tro tăng, khí thải sẽ có nhiều muội và các sản phẩm khí không cháy hết. 
Thông thường, lượng không khí cần phải cấp cao hơn từ 50-100% so với lý thuyết 
để đảm bảo quá trình cháy được hoàn toàn. 
c. Phương pháp hóa lý 
* Nguyên tắc: làm thay đổi, giảm tính chất nguy hại của chất thải 
* Một số phương pháp 
- Phương pháp trích ly: tách cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ hòa tan chọn lọc. 
Do đó, tách và thu hồi được chất hữu cơ có lẫn trong chất thải như dầu mỡ, 
hóa chất bảo vệ thực vật 
- Phương pháp chưng cất: tách hỗn hợp chất thải nguy hại bay hơi thành 
những cấu tử riêng biệt dựa trên cơ sở độ bay hơi khác nhau ở nhiệt độ sôi 
khác nhau của mỗi cấu tử trong hỗn hợp đó. 
- Phương pháp kết tủa: Dựa vào phản ứng với 1 chất hóa học được lựa chọn 
để chuyển CTNH thành sản phẩm kết tủa sau đó lắng và tách ra khỏi hỗn 
 45 
hợp. Ứ/d : tách KL nặng ra khỏi chất thải lỏng dưới dạng hydroxit kết tủa. 
Dùng tác nhân oxy hóa khử để chuyển CTNH thành chất ít độc hoặc không 
độc như O3, H2O2, Cl2, KCr2O7 (chất oxy hóa mạnh), Na2S2O4, NaHSO3 
(chất khử mạnh). 
Ứ/d: phân hủy phenol, CN-, thuốc bảo vệ thực vật, Cr6+ thành chất ít độc 
* Phương pháp cố dịnh và hóa rắn: 
- Cố dịnh là quá trình thêm những chất khác vào chất thải để thay đổi tính 
chất vật lý, giảm độ hòa tan, giảm khả năng lan truyền những cấu tử nguy 
hại vào môi trường, thường áp dụng cho những chất thải không thể đốt. 
- Hóa rắn: chuyển chất thải sang dạng rắn: các chất phụ gia có tác dụng làm 
tăng sức bền, giảm độ nén, giảm độ thẩm thấu. Áp dụng để xử lý đất ô 
nhiễm, nước thải công nghiệp. 
- Yêu cầu của phương pháp này: CTNH được cố định, đóng rắn ở dạng viên 
để an toàn khi chôn lấp. Vật liệu đóng rắn, các chất vô cơ có tác dụng ổn 
định kết cấu (xi măng) Xi măng/ CT = 1/3 
Sau khi đóng rắn, phải kiểm tra khả năng hòa tan của các chất nguy hại trong mẫu. 
• Phương pháp ổn định và hóa rắn đang được sử dụng để quản lí CTNH áp 
dụng trong các trường hợp sau: 
• CTNH không được phép chôn lấp trực tiếp: chất oxy hóa, chất dễ cháy nổ. 
• Xử lý chất thải nguy hại ngay tại nơi giữ chất thải 
• Xử lý chất thải từ các quá trình xử lý khác (tro của quá trình xử lý nhiệt) 
• Xử lý đất bị ô nhiễm khi đất chứa một lượng lớn chất nguy hại. 
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 
• Tập trung xử lí hợp chất hữu cơ tự nhiên trong dầu mỏ bảng vi sinh vật có 
khả năng phân huỷ các hydrocacbon trong dầu 
• Ví dụ Chế phẩm vi sinh Enreretech 1 
• Ðặc tính 
• Hấp thụ nhanh các hợp chất hydrocarbon ở mọi dạng nguyên, nhũ tương 
từng phần hay bị phân tán. Khả năng hấp thụ gấp 2-6 lần trọng lượng bản 
thân. 
 46 
• Cô lập các chất lỏng mà nó hấp thụ, không nhả lại môi trường, do đó không 
phát sinh nguồn ô nhiễm thứ hai. 
• Phân hủy hydrocarbon bằng vi sinh tự nhiên có sẵn trong các xơ bông của 
Enretech-1. 
• Không độc hại đối với sức khoẻ con người, động thực vật và môi trường. 
• Hỗn hợp Enretech-1 và bùn cặn nhiễm dầu sau khi phân hủy từ 3-6 tháng là 
chất thải thông thường, có thể chôn lấp như chất thải không nguy hại do đạt 
các tiêu chuẩn an toàn của Bộ môi trường Mỹ (USA EPA TCLP 1311, 
9095A & 9096). 
• Ðơn giản và an toàn khi sử dụng, ko cần chuyên gia or huấn luyện đặc biệt. 
• Phạm vi sử dụng 
• Enretech-1 được sử dụng cho ứng cứu khẩn cấp các sự cố tràn dầu trên đất, 
xử lý tại chỗ đất cát bị nhiễm dầu. 
• Enretech-1 được sử dụng để xử lý đất, cát nhiễm dầu; bùn cặn súc rửa bể 
chứa, vệ sinh các hố ga, thiết bị xử lý nước thải tại các kho xăng dầu. 
* Phương pháp chôn lấp 
• Phương pháp chôn kín, bãi chôn lấp hợp vệ sinh (có lớp phủ đáy, phủ bên 
cạnh, đảm bảo không có sự lan truyền sang vùng lân cận). 
• Chôn chìm dưới đất nơi có mực nước ngầm thấp, diện tích rộng, không bị 
ảnh hưởng của nước mặt 
• - Phương pháp phân chia bãi chôn lấp thành các ô vuông đẻ chôn theo 
phương thức cuốn chiếu hoặc chôn lấp theo từng loại chất thải. 
• - Có trường hợp xây đường hào chôn lấp chất thải 
Danh mục chất thải có thể được tiếp nhận vào bãi chôn lấp chất thải nguy hại bao 
gồm: Tro, xỉ từ lò chất thải; cặn, bụi từ hệ thống xử lý khí. 
• Bùn thải từ hệ thống xử lý chất thải có chứa kim loại nặng. 
• Pin, ắc qui có chứa chì, thủy ngân, niken, lithium. 
• Bùn cặn: giẻ lau, nhựa, giấy dính sơn hoặc mực dung môi hữu cơ từ nhà 
máy lắp ráp xe, nhà máy sản xuất điện tử hoặc chất bán dẫn, từ nhà máy in 
hoặc bao bì. 
 47 
• Bùn từ quá trình tái chế dầu cặn có chứa axit và hợp chất chì. 
• Bùn, cặn phát sinh từ nhà máy lắp ráp xe máy, thiết bị điều hòa ko khí và 
điện tử. 
• Chất thải, bao bì có chứa bụi amiăng từ nhà máy sản xuất hoặc amiăng. 
• Cặn bã hợp chất Isocianua từ quá trình sản xuất chất tạo bọt. 
• Bùn, cặn thải, chất thải rắn phát sinh từ nhà máy chế biến cao su. 
Bùn, cặn, chất xúc tác đã sử dụng phát sinh từ nhà máy sản xuất xà phòng 
Quá trình chôn lấp: 
+ CTNH được cẩu bằng hệ thống cẩu di động có mái che, điều kiện hoạt 
động trong mọi thời tiết, không để nước mưa, nước mặt tràn vào. 
Tại ô chôn lấp, CTNH được nén bằng con lăn cơ khí hoặc dùng máy đầm để 
giảm thể tích. 
Sau mỗi lớp CTNH dày tối đã đa 2m, phương pháp che phủ bằng 1 lớp tro, 
xỉ thích hợp, phương pháp đầm chặt với độ dày 15 – 2m sau đó làm thủ tục 
đóng bãi, các hợp đồng giám sát môi trường phải được tiến hành liên tục 
trong thời gian 20-25 năm kể từ ngày đóng bãi. 
Các chất thải không được phép chôn lấp trực tiếp tại các bãi chôn lấp bao 
gồm: 
• Dung dịch hoặc vật liệu chứa chất lỏng. 
• Bao bì rỗng trừ phi đã được ép, cắt nhỏ hoặc các biện pháp tương tự nhằm 
giảm thể tích. 
• Chất có thể gây nổ, chất rắn dễ bắt cháy, các chất có thể phản ứng với nước, 
các chất oxy hóa và peroxit hữu cơ. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_moi_truong.pdf