Giải pháp quản lý điều trị bệnh tiểu đường
Đái tháo đường là một bệnh mãn tính trong đó cơ thể không sản xuất đủ insulin,
hay không thể sử dụng insulin. Thông thường, các loại tinh bột, chất đường và các chất
dinh dưỡng khác được phân tách thành glucose, và được máu chuyển đến các tế bào. Các
tế bào sử dụng insulin, một chất nội tiết tố do tuyến tụy tiết ra, giúp chuyển hóa glucose
thành năng lượng. Nếu không có đủ insulin, hay insulin không được sử dụng đúng,
glucose sẽ tăng lên trong máu và nước tiểu, điều này sẽ gây nên rất nhiều vấn đề về sức
khỏe. Bệnh nhân đái tháo đường gia tăng nguy cơ bị bệnh tim và đột quỵ, tổn thương
thần kinh dẫn đến đau và tê ở bàn tay và bàn chân, suy giảm chức năng thận, và bệnh về
mắt.
Bệnh tiểu đường có hai thể bệnh chính: Bệnh tiểu đường loại 1 do tụy tạng không
tiết insulin, và loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin. Loại 1 (Type 1) chiếm
khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân Bệnh tiểu đường thuộc loại 1, phần lớn xảy ra ở trẻ em
và người trẻ tuổi (<20T). Các triệu chứng thường khởi phát đột ngột và tiến triển nhanh
nếu không điều trị. Giai đoạn toàn phát có tình trạng thiếu insulin tuyệt đối gây tăng
đường huyết và nhiễm Ceton. Những triệu chứng điển hình của Bệnh tiểu đường loại 1
là: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều (4 nhiều), mờ mắt, dị cảm và sụt cân, trẻ
em chậm phát triển và dễ bị nhiễm trùng. Loại 2 (Type2) chiếm khoảng 90-95% trong
tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng gần đây xuất
hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh nhân
thường ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện bởi các triệu chứng của biến
chứng, hoặc chỉ được phát hiện tình cờ khi đi xét nghiệm máu trước khi mổ hoặc khi có
biến chứng như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não; khi bị nhiễm trùng da kéo dài;
bệnh nhân nữ hay bị ngứa vùng do nhiễm nấm âm hộ; bệnh nhân nam bị liệt dương. Bệnh
tiểu đường do thai nghén trong thai kỳ chiếm 3-5% số thai nghén; phát hiện lần đầu tiên
trong thai kỳ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp quản lý điều trị bệnh tiểu đường
Trang 1 KẾ HOẠCH KINH DOANH Hà nội, 07/2015 Thành viên tham gia dự án: 1. Chử Đức Hoàng (Founder & CEO) 2. Lê Vũ Toàn 3. Đặng Xuân Trường 4. Nguyễn Lê Hoàng 5. Phạm Văn Sơn Thông tin liên hệ: Chử Đức Hoàng (Founder & CEO) Email: hoangcd@zinmed.com Tel: +84983060581 Gtalk/Skype: hoang.chuduc GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................................... 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................................. 5 DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................................... 5 1. TÓM LƯỢC VỀ DỰ ÁN .............................................................................................................. 6 2. GIỚI THIỆU DỰ ÁN .................................................................................................................... 8 2.1 Ý tưởng và quá trình hình thành....................................................................................... 8 2.2 Các mốc Thời Gian Đáng Chú Ý: .................................................................................... 9 2.3 Mục tiêu, Sứ mệnh, tầm nhìn..........................................................................................10 2.3.1 Mục tiêu: ....................................................................................................................10 2.3.2 Sứ mệnh: ....................................................................................................................10 2.3.3 Tầm nhìn: ...................................................................................................................10 2.4 Đội ngũ quản lý ................................................................................................................11 2.4.1 Chử Đức Hoàng.........................................................................................................11 2.4.2 Lê Vũ Toàn ................................................................................................................12 2.4.3 Trần Xuân Trường ....................................................................................................12 2.4.4 Phạm Văn Sơn ...........................................................................................................13 2.4.5 Đặng Xuân Trường ...................................................................................................14 2.4.6 Nguyễn Huy Hoàng ..................................................................................................14 2.5 Cơ cấu tổ chức công ty Zinmed......................................................................................14 2.6 Chuyên Gia Tư Vấn Và Bảo Trợ ...................................................................................15 2.6.1 Topica Founder Institute ..........................................................................................15 2.6.2 Vietnam Silicon Valley ............................................................................................16 2.6.3 Chương trình Đối tác Đổi Mới Sáng Tạo Phần Lan – Việt Nam........................17 2.6.4 Bác sĩ Phan Xuân Trung ..........................................................................................18 2.6.5 PGS.TS Trần Văn Bình ............................................................................................18 3. SẢN PHẨM- DỊCH VỤ ..............................................................................................................20 3.1 Tên sản phẩm - dịch vụ....................................................................................................20 3.2 Điểm mạnh ........................................................................................................................22 3.3 Điểm yếu ...........................................................................................................................23 3.4 Nét riêng khác biệt ...........................................................................................................23 3.5 Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm – cung ứng 1 dịch vụ .........................................23 Trang 3 3.6 Giá sản phẩm.....................................................................................................................24 3.6.1 Giá thành thiết bị đo tiểu đường..............................................................................24 3.6.2 Giá thành phần mềm và dịch vụ web quản lý điều trị bệnh tiểu đường .............24 3.7 Tổng số sản phẩm dự kiến sản xuất trong quý đầu/năm đầu và các quý/năm tiếp theo ...........................................................................................................................................25 3.7.1 Dự báo số thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ theo tháng ........................................26 3.7.2 Dự báo số thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ theo các năm ....................................26 3.8 Dự báo nguồn cung sản phẩm ra thị trường ..................................................................27 4. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ......................................................................................................27 4.1 Phân khúc thị trường ........................................................................................................27 4.2 Phân khúc bệnh nhân tiểu đường và tiền tiểu đường tại Việt Nam ...........................29 4.3 Rào cản ra nhập ngành.....................................................................................................31 4.4 Rào cản rút lui khỏi ngành ..............................................................................................31 4.5 Kênh phân phối, phạm vi kinh doanh ... Đỗ Xuân Hiếu $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 $50 Chử Đức Hoàng $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Lê Vũ Toàn $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Đặng Xuân Trường $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Tổng (USD) $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 $1,530 Trang 46 7.2.2 Chi phí lương 3 năm liên tiếp Bảng 13: Chi phí hàng năm của Zinmed Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Đặng Xuân Trường $4,200 $4,620 $5,088 Nguyễn Huy Hoàng $4,200 $4,620 $5,088 Lê Việt Anh $600 $660 $732 Nguyễn Thị Nga $600 $660 $732 Hoàng Quốc Việt $1,560 $1,716 $1,884 Lê Thị Như $600 $660 $732 Bùi Văn Truyền $600 $660 $732 Trần Minh Tú $600 $660 $732 Chử Thị Hồng Hải $4,800 $5,280 $5,808 Đỗ Xuân Hiếu $600 $660 $732 Chử Đức Hoàng $0 $0 $0 Lê Vũ Toàn $0 $0 $0 Đặng Xuân Trường $0 $0 $0 Tổng (USD) $18,360 $20,196 $22,260 Trang 47 7.3 Bảng cân đối tài chính 7.3.1 Bảng cân đối tài chính hàng tháng Bảng 14: Bảng cân đối tài chính hàng tháng Tài chính 07/15 08/15 09/15 10/15 11/15 12/15 01/16 02/16 03/16 04/16 05/16 06/16 Tiền mặt $10,030 $11,544 $14,246 $23,561 $26,978 $35,895 $34,558 $33,276 $42,120 $41,588 $41,179 $40,887 Tài khoản nhận được $2,355 $476 $524 $570 $611 $353 $401 $449 $496 $542 $588 $631 Tổng tiền mặt $12,385 $12,020 $14,770 $24,131 $27,589 $36,248 $34,959 $33,725 $42,616 $42,130 $41,767 $41,518 Đầu tư dài hạn $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Tổng đầu tư dài hạn $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Tổng thu $12,385 $12,020 $14,770 $24,131 $27,589 $36,248 $34,959 $33,725 $42,616 $42,130 $41,767 $41,518 Các khoản phải trả $74 $78 $82 $85 $88 $91 $94 $97 $100 $103 $106 $109 Nợ ngắn hạn $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Tổng nợ ng ắn hạn $74 $78 $82 $85 $88 $91 $94 $97 $100 $103 $106 $109 Nợ dài hạn $7,500 $8,000 $8,500 $8,500 $8,500 $8,500 $8,500 $8,500 $8,500 $9,000 $9,500 $10,000 Tổng nợ dài hạn $7,574 $8,078 $8,582 $8,585 $8,588 $8,591 $8,594 $8,597 $8,600 $9,103 $9,606 $10,109 Tổng phí chi trả $0 $0 $3,000 $13,000 $17,000 $27,000 $27,000 $27,000 $37,000 $37,000 $37,000 $37,000 Tổng thu nhập $4,811 $3,942 $3,188 $2,546 $2,001 $657 ($635) ($1,872) ($2,984) ($3,973) ($4,839) ($5,591) Vốn chủ sở hữu $4,811 $3,942 $6,188 $15,546 $19,001 $27,657 $26,365 $25,128 $34,016 $33,027 $32,161 $31,409 Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu $12,385 $12,020 $14,770 $24,131 $27,589 $36,248 $34,959 $33,725 $42,616 $42,130 $41,767 $41,518 Trang 48 7.3.2 Bảng cân đối tài chính 3 năm liên tiếp Bảng 15: Bảng cân đối tài chính hàng năm Chu kỳ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tiền mặt $40,887 $53,284 $85,826 Khoản tiền nhận được $631 $1,543 $2,250 Tồn kho $0 $0 $0 Tổng tài sản hiện tại $41,518 $54,827 $88,076 Tài sản dài hạn $0 $0 $0 Khấu hao lũy kế $0 $0 $0 Tổng tài sản dài hạn $0 $0 $0 Tổng tài sản $41,518 $54,827 $88,076 Chi phí chi trả $109 $154 $201 Thuế bán hàng $0 $0 $0 Nợ ngắn hạn $0 $0 $0 Total Current Liabilities $109 $154 $201 Nợ dài hạn $10,000 $13,000 $18,000 Tổng nợ phải trả $10,109 $13,154 $18,201 Chi phí thu nhập $37,000 $37,000 $37,000 Thu nhập dữ lại $0 ($5,591) $4,673 Thu nhập ($5,591) $10,264 $28,202 Vốn chủ sở hữu Tổng của chủ sở hữu $31,409 $41,673 $69,875 Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu $41,518 $54,827 $88,076 Trang 49 7.4 Dự toán dòng tiền 7.4.1 Dự toán dòng tiền theo tháng Bảng 16: Dự toán dòng tiền theo tháng Năm 2015 - 2016 07/15 08/15 09/15 10/15 11/15 12/15 01/16 02/16 03/16 04/16 05/16 06/16 Chi phí hoạt động Lợi Nhuận Ròng $4,811 ($869) ($754) ($642) ($545) ($1,344) ($1,292) ($1,237) ($1,112) ($989) ($866) ($752) Thay đổi trong các khoản phải thu ($2,355) $1,879 ($48) ($46) ($41) $258 ($48) ($48) ($47) ($46) ($46) ($43) Thay đổi tồn kho $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Thay đổi thanh toán $74 $4 $4 $3 $3 $3 $3 $3 $3 $3 $3 $3 Thay đổi thuế $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $0 Dòng tiền từ hoạt động $2,530 $1,014 ($798) ($685) ($583) ($1,083) ($1,337) ($1,282) ($1,156) ($1,032) ($909) ($792) Đầu tư và tài chính Đầu tư nhận được $0 $0 $3,000 $10,000 $4,000 $10,000 $0 $0 $10,000 $0 $0 $0 Thay đổi nợ dài hạn $7,500 $500 $500 $0 $0 $0 $0 $0 $0 $500 $500 $500 Dòng tiền hoạt động và tài chính $7,500 $500 $3,500 $10,000 $4,000 $10,000 $0 $0 $10,000 $500 $500 $500 Dòng tiều trước $0 $10,030 $11,544 $14,246 $23,561 $26,978 $35,895 $34,558 $33,276 $42,120 $41,588 $41,179 Thay đổi $10,030 $1,514 $2,702 $9,315 $3,417 $8,917 ($1,337) ($1,282) $8,844 ($532) ($409) ($292) Dong tiền cuối kỳ $10,030 $11,544 $14,246 $23,561 $26,978 $35,895 $34,558 $33,276 $42,120 $41,588 $41,179 $40,887 Trang 50 7.4.2 Dự toán dòng tiền theo 3 năm liên tiếp Bảng 17: Dự toán dòng tiền theo 3 năm liên tiếp FY2016 FY2017 FY2018 Hoạt động Lợi nhuận ròng ($5,591) $10,264 $28,202 Khấu hao và phân bổ các khoản $0 $0 $0 Thay đổi trong các khoản phải thu ($631) ($912) ($707) Thay đổi tồn kho $0 $0 $0 Thay đổi chi phí $109 $45 $47 Thay đổi thuế $0 $0 $0 Dòng tiền hoạt động ($6,113) $9,397 $27,542 Đầu tư và tài chính Tài sản Mua hoặc Bán $0 $0 $0 Đầu tư nhận $37,000 $0 $0 Thay đổi nợ trong ngắn hạn $0 $0 $0 Thay đổi nợ trong dài hạn $10,000 $3,000 $5,000 Dòng tiền đầu tư và tài chính $47,000 $3,000 $5,000 Dòng tiền đầu kỳ $0 $40,887 $53,284 Thay đổi $40,887 $12,397 $32,542 Dòng tiền cuối kỳ $40,887 $53,284 $85,826 Trang 51 7.5 Khấu hao tài sản[4] Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ. Khấu hao là một thuật ngữ sử dụng trong kế toán mô tả phương pháp phân bổ chi phí của tài sản cố định trong suốt tời gian sử dụng của nó tương đương với mức hao mòn thông thường. Khấu hao thường áp dụng với các loại tài sản có thời gian sử dụng cố định, mất dần giá trị trong quá trình sử dụng. Nói cách khác, khấu hao là sự phân bổ dần giá trị tài sản cố địnhvào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Trong quá trình phát triển, Zinmed áp dụng phương pháp Phương pháp khấu hao nhanh Để thu hồi vốn nhanh, doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số các năm hay gọi tắt là phương pháp khấu hao theo tổng số. Ưu điểm của các phương pháp khấu hao nhanh là thu hồi vốn nhanh, giảm được tổn thất do hao mòn vô hình, đồng thời đây là một biện pháp “hoãn thuế” trong những năm đầu của doanh nghiệp. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là có thể gây nên sự đột biến về giá thành sản phẩm trong những năm đầu do chi phí khấu hao lớn, sẽ bất lợi trong cạnh tranh. Những doanh nghiệp kinh doanh chưa ổn định, chưa có lãi thường không áp dụng phương pháp khấu hao này. Ngoài ra, còn có phương pháp khấu hao theo công suất, nghĩa là khấu hao dựa trên số sản phẩm sản xuất ra. Trang 52 8. NHỮNG RỦI RO CỦA DỰ ÁN 8.1 Hạn chế về trình độ năng lực và kỹ thuật Đội ngũ kĩ thuật quá yếu không thể phát triển được những chức năng đúng theo mong đợi của thị trường và người sử dụng. Tạo ra các sự cố khi sử dụng ứng dụng như treo, mất thông tin, bảo mật thông tin người dùng kém. Hệ thống sever không đủ đáp ứng được lượng request khi số lượng người dùng đạt quá kì vọng. Nếu không có biện pháp dự phòng sẽ khiến người dùng quay lưng lại với một ứng dụng và cách thức vẫn còn rất mới trên thị trường. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Zinmed phát triển sản phẩm ứng dụng và có tham vọng vươn ra thị trường khu vực và trên thế giới. 8.2 Hạn chế về tài chính Thiếu vốn cho hoạt động khởi nghiệp, hiện tại Zinmed đang phải bỏ vốn để chi trả nhân sự, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, đầu tư các bản quyền công nghệ. Phát sinh quá nhiều chi phí không lường trước được trong quá trình phát triển và nghiên cứu, như chi phí phát sinh thêm trong quá trình thí nghiệm các thiết bị phần cứng. 8.3 Khó khăn tiếp cận thị trường và khách hàng tiềm năng Rủi ro đầu tiên mà Zinmed xác định đó là khi số lượng người dùng không đạt được như kì vọng cũng như số lượng bác sĩ tham gia vào hệ thống không đủ để tạo ra sự tin tưởng đối với người dùng. Bên cạnh đó, đối thủ trong khu vực và trên thế giới về các ứng dụng y tế cũng như thị trường y tế cũng là một thách thức không nhỏ cho Zinmed mởi hiện tại thị trường thuốc và thực phẩm chức năng cho bệnh nhân tiểu đường phần lớn đến từ các nước khác. Trang 53 9. CHIẾN LƯỢC RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG 9.1 Nhượng cổ phần cho các nhà đầu tư Phương án đầu tiên của Zinmed chính là sử dụng toàn bộ những dữ liệu người dùng mình có được để hợp tác với các đối tác quan tâm. Trong trường hợp cần thiết phải rút khỏi thị trường khi quá trình hoạt động không sinh lãi hoặc xảy ra sự cố về mặt nhân sự quản lý. Zinmed cũng đã tính bài toán rút lui khỏi thị trường mà vẫn giảm được tối đa thiệt hại xảy ra. Hiện tại, Zinmed đã và đang chia sẻ cổ phần với VSVA để cùng hợp tác, xây dựng và phát triển thị phần Zinmed ở Việt Nam. 9.2 Bán quyền kinh doanh (Franchise) Triết lý kinh doanh của chúng tôi là phần mềm nhiều tính năng hấp dẫn, chi phí cực kỳ hợp lý, ràng buộc trách nhiệm của người sản xuất phần mềm vĩnh viễn với bệnh nhân, bác sĩ và phòng khám để thành công của khách hàng cũng là thành công của Zinmed. Zinmed cam kết phát triển lâu dài cùng đội ngũ bác sĩ và phòng khám, mọi bảo hành bảo trì đều vĩnh viễn và được tiến hành online. Bác sĩ, Phòng khám không cần phải bỏ chi phí lớn nhưng vẫn có ngay giải pháp quản lý điều trị bệnh tiểu đường chất lượng cao, đầy đủ tính năng. Hệ thống Zinmed liên tục cải tiến, bổ xung tính năng mới miễn phí (chúng tôi có nhiều khách hàng, mỗi khi khách hàng yêu cầu làm thêm tính năng nào mới hữu ích, tôi sẽ update miễn phí cho tất cả khách còn lại). Zinmed luôn sẵn sàng hợp tác, nhượng quyền kinh doanh của mình cho các đối tác là bác sĩ, phòng khám để cùng xây dựng và phát triển. Hình 18: Zinmed luôn sẵn sàng hợp tác và phát triển cùng khác hàng Tốc độ tăng trưởng ngành ICT (CNTT – viễn thông) của Việt Nam trong những năm qua luôn thuộc loại nhanh nhất thế giới với hàng loạt công nghệ mới được triển khai Trang 54 (internet tốc độ cao, web 2.0, web 3.0, máy tính bảng, PDA, smartphone, 3G, điện toán đám mây ) đã tạo ra cơ sở hạ tầng đủ để có thể triển khai các dịch vụ như hồ sơ sức khỏe điện tử trên web, hội chẩn từ xa qua internet, chăm sóc sức khỏe di động (mobile healthcare), chăm sóc sức khỏe tại gia (home healthcare), ứng dụng web3.0 vào y tế (health 3.0), kết nối và chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị y tế... Đó là cơ hội để chúng ta đi tắt đón đầu, triển khai những công nghệ ICT mới nhất để nâng cao năng lực và chất lượng cho ngành y tế. 9.3 Bán lại dự án Thực hiện đàm phán, sáp nhập với các đối tác quan tâm đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trên thị trường hiện tại như Viettel, đang thực hiện với dự án songkhoe.vn, hay với những đối tác ở nước ngoài cùng lĩnh vực như Misfit là một hãng đi đầu tại mỹ về các thiết bị wearable chăm sóc sức khỏe. 9.4 Bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu Zinmed đã xây dựng công ty ở dạng cổ phần, có đầy đủ các cam kết về đầu tư theo tiêu chuẩn của Founder Institute (USA). Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, Zinmed hoàn toàn có thể huy động được nhanh và nhiều vốn thông qua việc tiến hành IPO trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của Zinmed cũng có thể đạt được tính thanh khoản rất cao và các giá trị gia tăng về giá sau khi IPO. Đó là một trong những lý do chính khiến các doanh nghiệp tiến hành IPO. Tại các nước phát triển, hầu hết các công ty trước khi đi vào hoạt động hoặc sau một quá trình phát triển đều tiến hành IPO. Công việc này được biết đến ở Việt Nam trong thời gian gần đây và được các công ty tiến hành khá nhanh, mạnh khi cảm nhận được các thế mạnh của nó. Trong tương lai 10 năm tới, khi Zinmed phát triển ổn định, và có thể IPO, chúng tôi sẽ cân nhắc khả năng này. Hiện tại, Zinmed chưa có kế hoạch hay dự định với việc bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu. Trang 55 10. PHỤ LỤC 10.1 Báo Chí Nói Về Zinmed 1) Ứng dụng Zinmed - đưa y tế đến gần hơn với mọi nhà: nghiep/ung-dung-zinmed-dua-y-te-den-gan-hon-voi-moi-nha-121408.ict 2) Practice, Practice, Practice - the only way to learn how to apply lean startup methods: 3) Startup đáng chú ý trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe: nghiep/6-startup-dang-chu-y-trong-linh-vuc-y-te-cham-soc-suc-khoe-123811.ict 4) Meet the graduating startups of Topica Founder Institute's 3rd cohort: 20141117/ 5) Nhiều bất ngờ tại Lễ Trao giải Hội tụ 2014: bat-ngo-tai-le-trao-giai-hoi-tu-2014-d22593.html 6) Diễn giả Chử Đức Hoàng Founder của Zinmed nói về xu hướng Wearable: 7) Tin mới nhất về ứng dụng Zinmed: zinmed--dua-y-te-den-gan-hon-voi-moi-nha.5.65060.apl 8) Xu hướng chăm sóc sức khỏe thu hút giới Startup: startup 9) Chăm sóc sức khỏe miền đất hứa cho Startup: soc-suc-khoe-truc-tuyen-mien-dat-hua-cho-startup-viet-898414.html 10.2 Tài liệu tham khảo [1] [2] https://www.idf.org/membership/wp/vietnam [3] [4] [5] [6] [7] [8] https://app.liveplan.com 10.3 Thông tin liên hệ Tiến sĩ Chử Đức Hoàng, Founder & CEO Công ty cổ phần Zinmed Việt Nam Địa chỉ: 56 Du Nội, Mai Lâm, Đông Anh, Hà nội, Việt Nam Văn phòng: Phòng 505, 1/18/139 Khương Thượng, Đồng Đa, Hà Nội, Việt Nam Di động: +84913060581 * Điện thoại: +84439957081 Email: hoangcd@zinmed.com YM/Gtalk/Skype: hoang.chuduc
File đính kèm:
- giai_phap_quan_ly_dieu_tri_benh_tieu_duong.pdf