Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy

Có thể nói đời sống đô thị hiện đại gắn liền với văn chương của Trần Nhã Thụy

và trở đi trở lại trên trang viết của tác giả. ới c c s ng t c về đời sống hiện thực, tác

giả đã t i hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường. Đến với

mảnh đất nghệ thuật màu mỡ của Trần Nhã Thụy, chúng ta có thể được sống trong một

không gian đô thị đa sắc màu. Ở đó, người đọc cảm nhận được không gian phố xá hiện

đại qua ngòi bút Trần Nhã Thụy là những vẻ đẹp xinh xắn, giản dị với những gam màu

tươi tắn, sáng trong. Tuy nhiên, bên cạnh những góc nhìn lãng mạn ấy, người đọc cũng

bắt gặp những “hiện thực” không mấy đẹp. Bên cạnh sự văn minh, sôi động của một

thành phố hiện đại là những ngổn ngang bộn bề của cuộc sống đô thị, những cuộc đời

mưu sinh lam lũ, vất vả. Chính điều đó khiến tác giả hướng ngòi bút của mình đến con

người đô thị hiện đại. Họ có nhiều thành công nhưng cũng không ít người không theo

kịp nhịp sống gấp gáp của đô thị Sài Gòn. Quả thật không gian đô thị hiện lên trong t c

phẩm Trần Nhã Thụy với muôn màu muôn vẻ, lúc nhẹ nhàng, bình dị, lúc hoa lệ, phù

phiếm. Nhưng đâu đó ta vẫn thấy tiếng lòng hết sức chân thành của nhà văn về mảnh

đất đô thị, mảnh đất gắn bó với anh gần 20 năm cuộc đời. Bằng phương pháp phân tích

và tổng hợp, bài viết sẽ giúp người đọc hiểu hơn về hiện thực đời sống đô thị của con

người trong một xã hội hiện đại

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 1

Trang 1

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 2

Trang 2

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 3

Trang 3

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 4

Trang 4

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 5

Trang 5

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 6

Trang 6

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 7

Trang 7

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy trang 8

Trang 8

pdf 8 trang minhkhanh 6660
Bạn đang xem tài liệu "Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy

Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy
Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 
119 
ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI QUA TÁC PHẨM 
CỦA TRẦN NHÃ THỤY 
Lê Thị Thu Trang(1) 
 (1) Trường Đại học Sài Gòn. 
 Ngày nhận bài 20/12/2020; Ngày gửi phản biện 20/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 
Liên hệ Email: thutrangle.chilang@gmail.com 
https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.166 
Tóm tắt 
Có thể nói đời sống đô thị hiện đại gắn liền với văn chương của Trần Nhã Thụy 
và trở đi trở lại trên trang viết của tác giả. ới c c s ng t c về đời sống hiện thực, tác 
giả đã t i hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường. Đến với 
mảnh đất nghệ thuật màu mỡ của Trần Nhã Thụy, chúng ta có thể được sống trong một 
không gian đô thị đa sắc màu. Ở đó, người đọc cảm nhận được không gian phố xá hiện 
đại qua ngòi bút Trần Nhã Thụy là những vẻ đẹp xinh xắn, giản dị với những gam màu 
tươi tắn, sáng trong. Tuy nhiên, bên cạnh những góc nhìn lãng mạn ấy, người đọc cũng 
bắt gặp những “hiện thực” không mấy đẹp. Bên cạnh sự văn minh, sôi động của một 
thành phố hiện đại là những ngổn ngang bộn bề của cuộc sống đô thị, những cuộc đời 
mưu sinh lam lũ, vất vả. Chính điều đó khiến tác giả hướng ngòi bút của mình đến con 
người đô thị hiện đại. Họ có nhiều thành công nhưng cũng không ít người không theo 
kịp nhịp sống gấp gáp của đô thị Sài Gòn. Quả thật không gian đô thị hiện lên trong t c 
phẩm Trần Nhã Thụy với muôn màu muôn vẻ, lúc nhẹ nhàng, bình dị, lúc hoa lệ, phù 
phiếm. Nhưng đâu đó ta vẫn thấy tiếng lòng hết sức chân thành của nhà văn về mảnh 
đất đô thị, mảnh đất gắn bó với anh gần 20 năm cuộc đời. Bằng phương pháp phân tích 
và tổng hợp, bài viết sẽ giúp người đọc hiểu hơn về hiện thực đời sống đô thị của con 
người trong một xã hội hiện đại. 
Từ khóa: Trần Nhã Thụy, Sài Gòn, không gian, đô thị, phố x 
Abstract 
MODERN URBAN LIFE THROUGH THE WORKS OF TRAN NHA THUY 
 It can be said that the modern urban life is associated with the literature of Tran 
Nha Thuy and returned many times on the author's page. With the works about the real 
life, the author recreated a vivid picture of people in the context of daily life. Coming to 
Tran Nha Thuy's fertile artistic land, we can live in a colorful urban space. The readers 
can feel the modern street through Tran Nha Thuy's pen which is beautiful, simple with 
bright and clear colors. However, besides these romantic views, the reader also see the 
120 
"reality" that is not very beautiful. In addition to the civilization and excitement of a 
modern city are the chaos of urban life, the hard livelihoods. That is why the author 
directs his pen to the modern urban people. They have many successes but many people 
can not keep up with the fast pace of life in Saigon urban area. Indeed, urban space 
appears in Tran Nha Thuy's work with a variety of colors, sometimes gentle, simple, 
sometimes luxuriant and frivolous. But somewhere we still see the writer's sincere heart 
and heart about the urban land, the land that has been with him for nearly 20 years of 
his life. By analyzing and synthesizing methods, the article will help readers understand 
more about the reality of urban life of people in a modern society. 
1. Đặt vấn đề 
Không gian đời sống đô thị gắn liền với văn chương của Trần Nhã Thụy và trở đi 
trở lại trên trang viết của tác giả ới c c s ng t c về đời sống hiện thực, tác giả đã t i 
hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường Đến với văn của Trần 
Nhã Thụy, chúng ta có thể được sống trong một không gian đời sống hiện thực bình dị, 
nhẹ nhàng, giản đơn nhưng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc về cuộc đời, con 
người. Trần Nhã Thụy như một nhà quay phim điêu luyện. Anh chọn góc quay, khuôn 
hình, tình tiết và “để mặc” cho các nhân vật của mình đối thoại tạo ra tình huống, nút 
thắt và gieo vào lòng “kh n giả” những tâm tư, suy ngẫm riêng khi câu chuyện đã qua 
đi C ch Trần Nhã Thụy miêu tả cuộc sống bình dị đến từ những chi tiết, sự kiện, sự vật 
nhỏ bé, đời thường. Từ những hình ảnh dung dị đó, t c giả đã mở ra không gian đời 
sống hiện thực hiển hiện trước mắt độc giả như đang tận mắt chứng kiến từng phận đời 
có vẻ “nhàn nhạt”, chầm chậm nhưng nhiều suy ngẫm, triết lý. 
2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 
Những bài viết, công trình nghiên cứu về hiện tượng Trần Nhã Thụy những năm 
gần đây rất phong phú, không chỉ qua các bài báo, bài tiểu luận phê bình mà còn được 
thể hiện qua các luận án, luận văn Từ chính sự thành công ở những tác phẩm mà tên 
tuổi của nhà văn ngày càng được khẳng định rõ ràng hơn Đặc biệt sự phát triển đô thị 
và đời sống thị dân, công chức là vấn đề được nhà văn hết sức quan tâm trong tiểu 
thuyết, truyện ngắn và cả trong tạp văn Trần Nhã Thụy cũng không bỏ qua điều này, 
bởi những thị dân - công chức chính là những người sống quanh nhà văn, góp phần làm 
nên diện mạo không gian nơi chính nhà văn đang sống và đang viết. à đó cũng chính 
là nội dung trọng tâm trong quan điểm nghiên cứu của tôi. Trên cơ sở kế thừa các thành 
tựu đi trước, tìm hiểu, nghiên cứu những nét riêng biệt, độc đ o về đời sống đô thị hiện 
đại. Tôi hi vọng góp phần khám phá, khẳng định sự đóng góp của nhà văn Trần Nhã 
Thụy cho sự phát triển của nền văn học nước nhà nói chung cũng như nền văn xuôi iệt 
Nam đương đại. 
Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 
121 
Trên cơ sở tiếp cận, tìm hiểu và phân tích các sáng tác của Trần Nhã Thụy, tôi đã 
lựa chọn c c phương ph p nghiên cứu thể loại như: 
– Phương ph p hệ thống, cấu trúc: Khi nghiên cứu các sáng tác của Trần Nhã 
Thụy, tôi đặt các sáng tác của nhà văn trong hệ thống văn học Việt Nam đương đại để 
thấy được sự chi phối trong quan niệm s ng t c cũng như dấu ấn hiện thực về đời sống 
đô thị trong các tác phẩm của tác giả. 
– Phương ph p lịch sử – xã hội: Phương ph p này được sử dụng nhằm nghiên cứu 
lịch sử hình thành và bối cảnh đô thị miền Nam được tác giả dùng làm chất liệu sáng 
tác. 
– Phương ph  ...  (Trần Nhã Thụy, 2011), nhưng sau này anh mới biết “sếp trưởng muốn triệt 
đường sống của anh ở thành phố này, y đã tìm đủ mọi c ch đê tiện Lúc đó, anh chỉ cảm 
thấy một nỗi ch n chường. Anh rời cơ quan chạy loanh quanh mãi ngoài đường cho hết 
ngày mới về nhà. Anh nằm ở nhà suốt mấy ngày liền, không dám nói sự thật với vợ ” 
(Trần Nhã Thụy, 2011). Cuộc sống của những người trẻ hiện đại qua lăng kính của Trần 
Nhã Thụy rất thực tế Đó là những con người nhiệt huyết, năng nổ với công việc, đặt 
niềm tin mù quáng vào những lời hứa viển vông thăng quan tiến chức nơi công sở, 
nhưng cuối cùng lại chỉ nhận được c i “phủi tay” hờ hững của cuộc đời. Họ lao vào đời 
vì cơm o gạo tiền “đến cơ quan định nhận mấy trăm ngàn tiền lương cuối cùng rủ mấy 
anh em trong cơ quan đi nhậu chơi Dù sao cũng nên có lời chia tay Nhưng khi anh vào 
phòng tài vụ thì bà ph t lương mặt lạnh như tiền bảo sếp không ký lương cho anh th ng 
này “Khốn nạn ” – Anh gần như nghẹt thở ” (Trần Nhã Thụy, 2011). Cuộc sống thực 
tại luôn “vả một tát thật đau” vào những người trẻ mộng mơ Từ đó, nhà văn muốn thay 
nhân vật nói lên thông điệp về cuộc sống cần trân trọng, đồng cảm với bất cứ con người 
thuộc bất kì tầng lớp nào, bởi bên trong mỗi con người giữa cuộc sống đô thị xoay vần 
này đều có những ẩn ức riêng, không thể và không dám tâm sự cùng chính người thân 
của mình. Tác giả đã xo y sâu, khắc họa những vấn đề tưởng chừng tủn mủn, vụn vặt 
trong cuộc sống, từ những người ở lại trước bi kịch những gia đình, số phận không trọn 
vẹn, những khắc khoải, đau thương dằn vặt lý tưởng sống. Từ đó, độc giả có thể 
thấy th i độ của nhà văn đối với những con người mang bi kịch đời thật là sự đồng cảm, 
thấu hiểu và đầy trân trọng từ cái nhìn trực diện vào hiện thực cuộc sống bằng cách 
miêu tả cụ thể, không lấp liếm. Trần Nhã Thụy hiểu rõ trong lòng những con người 
đang sống trong hoàn cảnh hiện tại có rất nhiều vấn đề về tâm lý, đạo đức cần được giải 
tỏa Đời sống vật chất, tinh thần của con người dù đã được bù đắp, nhưng cũng trở nên 
khó khăn hơn, khốc liệt hơn với sự chênh lệch giàu nghèo khá lớn trong xã hội. Vẫn còn 
rất nhiều con người chật vật cơm o gạo tiền, người trẻ thì tinh thần xuống dốc, sống 
mông lung, vô định. Mỗi hiện thực trong sáng tác của Trần Nhã Thụy đều khắc họa một 
cuộc sống nhiều ngã rẽ, góc khuất nhưng thấm đượm tình thương, sự đồng cảm và tiếng 
nói nhân văn sâu sắc. 
Ngoài ra, cái nhìn trực diện vào vấn đề xã hội còn thể hiện qua việc khắc họa hình 
ảnh con người đã không vượt qua được sự chật vật của c i nghèo, cơm o gạo tiền dẫn 
đến tha hóa Nhà văn đưa ra cái nhìn về xã hội phức tạp khi đồng tiền đang dần lên 
ngôi, cái tốt dần dần bị cái xấu lấn t, con người có lúc phải chấp nhận thoả hiệp để đổi 
lấy yên ổn í như trong câu chuyện Ba tao bay ra ngoài cửa sổ là câu chuyện muôn 
thuở về giáo dục và những định kiến khiến cho thế hệ trẻ bị giam lỏng trong chính môi 
Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 
123 
trường giáo dục và nhận thức. Với một cậu học sinh ngày xưa, ngoài khung cửa sổ luôn 
là cả một chân trời thơ mộng để kh m ph “Tại sao gã lại nhảy ra ngoài cửa sổ? Tại sao 
gã luôn chọn một chỗ cạnh cửa sổ để ngồi? Tại sao gã luôn được ưu tiên ngồi ở cái bàn 
cạnh cửa sổ, mà không có đứa nào bắt nạt giành phần? (Trần Nhã Thũy, 2019). Thế 
nhưng, câu chuyện của gã thông qua cách kể của cậu con trai với đầy sự tự hào lại trở 
thành một vấn đề lớn. Khi rời trường học, gã nhận ra: “Không thấy một khung cửa sổ 
nào, tất cả đều đóng kín mít, bởi bên trong phòng học đang vù vù m y lạnh. Gã hình 
dung thằng con đẹp trai đang ngồi trong một phòng nào đó, có thể là một chỗ cạnh cửa 
sổ, nhưng cửa khóa chặt, thậm chí đã bịt kín vĩnh viễn” (Trần Nhã Thũy, 2019). Hình 
ảnh cuối truyện này đã thể hiện thông điệp của tác giả: Giáo dục khuôn mẫu, cầm tù sức 
sáng tạo của học sinh như c nh cửa sổ đóng chặt tâm hồn bay bổng của các em, khiến 
chúng không thể phát triển sức sáng tạo, và ước mơ sau này 
T c giả còn nhìn ra những con người hiện đại rơi vào hoàn cảnh cô đơn, bế tắc 
trong đô thị xô bồ khiến họ đ nh rơi cảm xúc, hờ hững với tâm trạng con người Đơn cử 
như nhân vật nhà b o trong Những kẻ câu đêm Nhân vật tôi kiếm sống bằng công việc 
viết bài giới thiệu triển lãm cho c c tạp chí: “Công việc chính của tôi là dự khai mạc c c 
phòng tranh rồi viết bài, mảng hình ảnh đã có người kh c lo liệu Tôi không ăn lương ở 
một tạp chí nào, những bài viết của tôi được gởi đến cho Ng , một người được coi là 
“cai thầu” mảng hình ảnh mỹ thuật của hầu hết c c tạp chí trong thành phố Ng là một 
người đồng tính, hình như anh ta thích tôi, nhưng tôi phớt lờ chuyện đó đi ” ới lý lịch 
đơn giản, bình thường, những tưởng anh nhà b o này cũng có cuộc sống tẻ nhạt như 
người kh c, nhưng không, cuộc đời anh rẽ hướng khi có mối tình kín đ o với Ng – giữa 
hai người đàn ông cô đơn, bế tắc với chính ẩn ức tình dục của mình Tuy nhiên, trước 
tình yêu với Ng , nhân vật tôi lại yêu G say đắm – người phụ nữ có đầy đủ cơ hội thể 
hiện bản năng đàn bà của mình, và lại bỏ đi chỉ vì thói quen ngủ quên và để s ch lên 
bụng của nhân vật tôi G ra đi, để lại sự trống trải, cô đơn trong lòng chàng nhà b o: 
“Chúng tôi cãi nhau tới đó thì ngưng bặt, không nói gì nữa S ng ra G đi chợ, tôi đi 
lang thang, đến chiều tôi ghé qua chợ thì không thấy G đâu, khi về nhà mới biết là G 
đã dọn đồ của mình đi Tôi đã từng mong G trở lại, nhưng tôi có chờ đợi G không, 
khi có G rồi đời tôi có vui vẻ bình yên không, tôi cũng không biết ” (Trần Nhã Thũy, 
2011) Nỗi buồn của nhân vật chính là nỗi buồn mà bất cứ người trẻ nào, bởi giữa thành 
phố này, chúng ta đều cần một người sẻ chia nỗi cô đơn, và khi người đó ra đi, lòng lại 
cảm gi c mất m t hơn tất thảy Phải chăng người trẻ hiện đại luôn bế tắc với nỗi niềm 
riêng, họ tranh đấu giữa những c i đúng – sai Chính Trần Nhã Thụy đã từng chia sẻ và 
cũng như một câu hỏi, một lời giải thích rằng: “Phần lớn chúng ta đang sống trong c i 
vòng lừa đảo luẩn quẩn lẫn nhau Rồi nạn kẹt xe, sự nhiễm độc từ từ về thể chất và tâm 
hồn, cuộc tấn công tàn khốc của đô thị Một con người lương thiện phải sống như thế 
nào cho ra con người trong xã hội như thế? Đó luôn là điều tôi tự hỏi ” (Thất Sơn, Trần 
Nhã Thụy, 2008) 
124 
3.2. Cái nhìn hiện thực về không gian đời sống đô thị 
Ngoài con người đô thị, không gian đô thị hiện lên cũng thật sinh động. Khai thác 
không gian đô thị, Trần Nhã Thụy đã làm rất tốt vai trò truyền năng lượng tích cực cho 
độc giả thông qua những câu chuyện đời thường trong c c tản văn C ch nhìn cuộc đời 
hóm hỉnh của nhà văn vô cùng trong s ng, nhẹ nhàng và mang năng lượng tích cực 
Cuộc sống với g nh nặng cơm o gạo tiền là thế, hiện thực khốc liệt nhiều ẩn ức là thế, 
nhưng qua góc nhìn lạc quan, tin yêu cuộc đời như t c giả, tại sao chúng ta không thể 
tìm kiếm niềm vui từ những điều nhỏ bé Đó là vẻ đẹp của Sài Gòn với “những qu n vỉa 
hè rải ghế nhựa nhỏ, thấy những cô g i trẻ măng mặc mini jupe, những cô g i làm việc 
trong những khu cao ốc văn phòng” (Trần Nhã Thụy, 2019), với nhịp sống Sài Gòn 
quen thuộc trong c c hàng ăn s ng trên vỉa hè phong c ch “fast food” thuần iệt T c 
giả còn nhìn ra “chất nước đôi của đời sống đô thị được phản ảnh bằng những hình ảnh 
đối lập nhưng tương hỗ, như kh i niệm hai cực trong vật lý ” (Trần Nhã Thụy, 2019). 
Đó là “mấy tay làm ở sàn chứng kho ng mặc vest, cổ thắt caravat sang trọng, tay bưng 
tô bún măng vịt sực nồng mùi nước mắm rẻ tiền” hay “mấy ông đi nước ngoài như đi 
chợ, nhưng về Sài Gòn vẫn gặm b nh mì” (Trần Nhã Thụy, 2019) Trong c i nhìn của 
nhà văn, con người đối diện với cuộc sống thường nhật có nhiều c ch kh c nhau, nhưng 
nếu chúng ta nghĩ xa rộng hơn về sự kết nối giữa cuộc sống và cảm xúc, chúng ta có thể 
hiểu được vì sao nhìn vỉa hè, menu món ăn s ng, mỗi ngày phải sống chung với triều 
cường, kẹt xe, ô nhiễm nhưng vẫn cảm gi c lòng mới lạ, ấm p, tươi vui như khi t c giả 
l i xe m y nhưng tưởng tượng mình phi ngựa Chính tư tưởng, lý tưởng sống lạc quan, 
tin yêu vào cuộc đời, mới bộc lộ ra trong c i nhìn hiện thực của t c giả dấu ấn tích cực, 
góc nhìn hóm hỉnh “nhìn c i xe chế tạo b nh ống nổ phành phạch cũng thấy vui vui” 
(Trần Nhã Thụy, 2019) Mỗi chi tiết nhỏ bé trong cuộc sống qua góc nhìn của Trần Nhã 
Thụy không chỉ được t i hiện, khắc họa rõ nét từng ngóc ng ch một, mà còn được 
truyền tải phần hồn vui tươi, hóm hỉnh, lạc quan của t c giả C i nhìn trong s ng, bình 
dị này không mới, nhưng lại vô cùng chân thật, thuần khiết và nhiều điều cô đọng 
C i nhìn hiện thực về đời sống đô thị còn được thể hiện qua việc t c giả đã t i 
hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường giữa Sài Gòn hoa lệ. 
T c giả khắc họa chi tiết về cuộc sống thường nhật nơi phố thị với góc nhìn rất riêng: 
“Chưa bao giờ y thấy đường phố đông đúc xe cộ lại có lý như này, hàng xe ken dày hai 
bên khiến cho y khỏi ngã, chốc chốc c c tay l i va vào nhau khiến cho y khỏi ngã, và 
tiếng còi xe dội thẳng vào tai, Qua ba c i lô cốt nữa là tới trường thằng nhỏ Đ m 
đông xe cộ ùn lại, y thả chân và tranh thủ ngủ một chút, nhưng lại có chiếc b nh xe lướt 
qua đôi giày chân phải làm y choàng tỉnh ” (Cả thảy gãy bốn ngón chân) (Trần Nhã 
Thụy, 2019) Con người hiện đại theo góc nhìn của nhà văn là thế, phải chạy đua cùng 
thời gian, dòng đời, cuộc sống tất bật, dù chỉ muốn một phần nghìn giây để chợp mắt 
cũng không thể Nhân vật trong truyện ngắn Cả thảy gãy bốn ngón chân, luôn trong 
trạng th i buồn ngủ và chưa bao giờ việc được dừng đôi phút đèn đỏ, tắc đường, lô cốt, 
Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 
125 
lại trở thành hạnh phúc vì y được ngủ vài giây Câu chuyện chỉ xoay quanh chuyện một 
người đàn ông buồn ngủ và bị gãy bốn ngón chân vì va chạm xe cộ, nhưng qua góc nhìn 
hóm hỉnh của t c giả, Sài Gòn hiện lên ồn ã, đầy p lựcHình ảnh Sài Gòn ồn ã, nhưng 
t c giả vẫn luôn chèn vào đó không khí dịu vợi, yên ả, thanh bình: “Một chú sóc thoăn 
thoắt băng ngang đường, nhưng không phải là nhảy disco dưới những làn b nh xe ken 
dày mà đang phóng trên đường dây điện Nhảy chuyền từ cành cây này sang cành cây 
khác, thoắt lên thoắt xuống, ngúc ngoắc c i đuôi trong một lùm cỏ Người thành phố 
ngắm sóc tự do bay nhảy để thấy thiên nhiên còn tồn tại ở trạng th i cổ điển đ ng yêu ” 
(Trần Nhã Thụy, 2019) Dinh độc lập, qua c ch kể của Trần Nhã Thụy rất đỗi yên bình 
bên cạnh dòng xe ồn ào tấp nập Dù không gian đô thị trong tâm tưởng của t c giả vẫn 
có những tiếng kèn xe, đường phố đông đúc khó chịu, nhưng t c giả luôn cố gắng “mềm 
mại”, bằng c ch chen vào nhiều hình ảnh yên bình để độc giả luôn cảm gi c nhẹ nhàng, 
vui vẻ, tích cực Trần Nhã Thụy rất hay trong việc đem đến bữa tiệc gi c quan cho 
người đọc Ông tỉ mỉ, nắn nót miêu tả từng cọng cỏ, mùi hương, tiếng cỏ xanh t ch đất, 
và để từng hình ảnh t i hiện trong gi c quan người đọc một c ch trực diện, tinh tế 
Hiện thực đời thường ở đất Sài Gòn xuất hiện dày đặc trong văn xuôi Trần Nhã 
Thụy như một dấu ấn đặc biệt làm nên phong c ch của nhà văn Tất cả đều là nguyên 
bản của cuộc sống được khơi dựng lại bằng những từ tượng hình, tượng thanh đầy sức 
gợi hình, gợi cảm, vừa phô diễn được khung cảnh nên thơ của phố thị Sài Gòn – là 
nguồn cảm hứng bất tận trong suối nguồn s ng t c của c c nghệ sĩ Từ đó, không gian là 
c i nền để câu chuyện và nhân vật của Trần Nhã Thụy hiện hữu rõ nét như nét chấm ph 
tinh tế trên nền quê hương, đất nước 
4. Kết luận 
 Qua các tác phẩm viết về đề tài đô thị của mình, Trần Nhã Thụy, đã lồng ghép 
vào bên trong các sáng tác cái nhìn về xã hội với sự trực diện các vấn đề của xã hội; cái 
nhìn trong sáng, bình dị về cuộc sống; cái nhìn tin yêu cuộc đời Đồng thời, về con 
người, tác giả cũng thể hiện sự sâu sắc, đồng cảm với những số phận bi kịch cô đơn, bế 
tắc hay cái nhìn ngợi, ca quý trọng những con người hồn nhiên ...Trần Nhã Thụy đã sử 
dụng đa dạng nhiều kiểu nhân vật như kiểu nhân vật nhân vật tha hóa, nhân vật bi kịch 
để thể hiện được sâu sắc tư tưởng nhân văn của nhà văn trước hiện thực cuộc đời. Với 
ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng cũng thấm đẫm chất thơ, Trần Nhã Thụy đã đem đến 
cho đời những trang văn dạt dào cảm xúc, gợi nhiều ưu tư, triết luận. Nhân vật trong tác 
phẩm của Trần Nhã Thụy luôn được khắc họa trên góc nhìn hiện thực Điều này đã giúp 
ông tạo được dấu ấn trong khả năng thâm nhập và soi rọi vào đời sống nội tâm của nhân 
vật. Ngòi bút của Trần Nhã Thụy luôn suy tư, trăn trở về bao điều tốt xấu trong cuộc 
đời, về con đường riêng để tự hoàn thiện nhân cách của mỗi người trên nền tảng giá trị 
nhân văn của nhân loại. Trần Nhã Thụy đã có tìm tòi mới mẻ, độc đ o, đầy sáng tạo trên 
từng trang viết. Cộng với niềm say mê nghệ thuật, sức sáng tạo dẻo dai, th i độ lao động 
126 
nghệ thuật nghiêm túc, Trần Nhã Thụy xứng đ ng là một trong những nhà văn xuất sắc 
của nền văn xuôi đương đại Việt Nam. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Trần Nhã Thụy (2011). Con quỷ và thằng nhỏ, Dưới cơn mưa tầm tã, Những kẻ câu đêm 
trong Mùi. NXB Hội Nhà văn 
[2] Trần Nhã Thụy (2019). Cả thảy gãy bốn ngón chân. In trong Ba tao bay ra ngoài cửa sổ. 
NXB Hội Nhà văn 
[3] Thất Sơn, Trần Nhã Thụy (2008) iết và sống là qu trình cần luyện tập. Báo Vnexpress. 
[4] ũ Tuấn Anh (1994) Những vấn đề của văn học iệt Nam hiện đại qua ba cuộc hội thảo. 
Tạp chí ăn học. 
[5] ũ Tuấn Anh (1996) Qu trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại. Tạp chí 
 ăn học, số 9. 
[6] Thái Phan Vàng Anh (2012). Con người hiện sinh trong tiểu thuyết iệt Nam mười năm 
đầu thế kỷ XX. Tạp chí ăn học, số 8. 
[7] Đào Tuấn Ảnh (2005) Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại. Tạp chí 
Nghiên cứu ăn học, số 8. 
[8] Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 
[9] M. Bakhtin (2003). Lý luận và thi ph p tiểu thuyết NXB Hội Nhà văn . 
[10] Nguyễn Thị Bình (2007) ăn xuôi iệt Nam 1975-1995 những hướng đổi mới cơ bản. 
NXB Gi o dục 

File đính kèm:

  • pdfdoi_song_do_thi_hien_dai_qua_tac_pham_cua_tran_nha_thuy.pdf