Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam

Trước h ct cần phải khản g dịnh ráng

không có câu Irả lời duy n h ấ t cho câu hỏi

vể việc day viết tiêng Anh cho học sinh

tru n g học phô thông n h ư t h ế nào là tôt

n h ất. Lí do là vi. viết là một kì nAng

phửc tnp. Trong khi vièi. ngưòi viêl phải

cỏ kiên ihưc và phài quan tảm đến nhiều

nội dưng như cú pháp (câ\i trúc cáu,

ra n h giới câu. lựa chọn văn phong), ngủ

p háp (thi. thể, thức, và th ái của dộng từ.

sỏ của danh từ, sự hoà hợp giữa chủ

và dộng từ. V.V.), nội dung bài viếl (sự phù

hỢp, sự rõ ràng, tính độc đáo, logic), quá

Irình viết Oấy ý. b ắt dầu viêt, viêt. nhóp.

viết lại. V.V.), độc giả (ai sẽ là ngưòi dọc bài

viết của học sinh), mục dích viết (viết để

làm gi?), chọn lừ ngữ (từ vựng, thành

ngủ> dộ ira n g trọng), lố chửc bài viết (các

đoạn, chú dé\ hồ trợ, Uón kết và mạch

lạc), các khía cạnh cơ học (chữ viết, rliính

tà. dấu ch«ím câu. V.V.). Sự phức tạp cùa

viêl còn dược thể hiện irong sự cla dạng

cùa các dường hướng dạy viêt được các

nhà ^ á í) hụr pháp ngoại ní?ử để x u ất nià

sẽ dư(íc chúng tôi trinh bàv dười dây

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 1

Trang 1

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 2

Trang 2

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 3

Trang 3

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 4

Trang 4

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 5

Trang 5

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 6

Trang 6

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 7

Trang 7

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 8

Trang 8

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 9

Trang 9

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang minhkhanh 7400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam

Đổi mới phương pháp giảng dạy kĩ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
TAP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, NGOAI NGỮ. T XXIH. số 1. 2007
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 
KỈ NẢNG VIỄT TIẾNG ANH ở TRUNG HỌC P H ổ THÒNG VIỆT NAM
H o ản g V ản V ãn’*'
W riting is basically a process o f com m unica ting som eth ing (content) on p aper to an 
audience. I f the w riter h a s n o th in g to sayy w ritin g w ill not occur.
(V iet về cơ bản ỉà m ột quá t r ìn h giao tiếp một cái gi đó (nội dung) trén giầy với cử 
toạ. N ếu ngưòi v iết không có gì để nói th ì v iết sẽ không xảy ra,)
(Adewuminu Oluwadiya)
1« Dan luận
Khi học m ột ngoại ngủ. c h ú n g ta học 
dể giao tiếp vối n h ữ n g ngưòi khác: hiểu 
họ, nói với họ* đọc n h ủ n g gi họ v iế t và 
viết để họ h iểu m inh. V iết để nhữ ng 
ngưòi khác h iểu m inh không p h ả i chi là 
một lí do d u y nhâ^t để kĩ n ă n g v iế t trỏ 
th à n h m ột p h ầ n cù a chương t r ìn h và 
sách giáo k hoa ngoại ngũ ở t r u n g học 
phổ thông. Còn một lí do th ử hai như ng 
lại r ấ t q u a n trọngi đó là. v iế t để giúp học 
sinh học ngoại ngủ, g iúp các em củng cô" 
kiến thửc ngữ pháp , cách d ù n g từ ngữ, 
và q uan t rọ n g hơn, k h i học s inh viết, các 
em có cơ hôi để th ử n â n g lưc neoai ne:ữ 
m ình đ a n g học, vượt ra khỏi n h ữ n g gì 
m ình vừa mới học nói, dọc hoặc nghe. 
Hơn nữa, kh i viết học s in h p h ả i tập 
tru n g sự chú ỹ n h iểu hơn. cố g ăng để 
điền đ ạ t các ý tưỏng th à n h lòi, thường 
xuyên sừ d ụ n g m át. tay . và nẫo, và đây 
chính là các cách h ừ u h iệu để củng cỗ* 
việc học m ột ngoại ngữ. Hơn nữ a , khi học 
s inh “vậ t lộn'’ với n h ữ n g gi sẽ được viết 
tiếp hay t r ìn h bày n h ữ n g ý tưởng trên 
tra n g giấy, các em th ư ò n g p h á t h iện ra
POSTS.. Khoa Sau Đâi hoc. Đa< hoc Quòc gia Hà NÔI.
một cái gi đó mới để viết hav dể diễn đạ t 
ý tưỏng cùa mình. Chính đây là lúc các 
em p h á t hiện ra nhu cầu thực sự để tìm 
đ ú n g từ ngữ để diền dạt. Môì q u a n hệ 
gần gũi giữa viết và p h á t tr iển tư duy 
làm cho viết Irỏ th àn h một phần quan 
trọng cùa b á t kì chương t r ìn h và sách 
giáo khoa ngoại ngữ nào.
Mục đích bài viết này ]à nghiẻn cửu 
và để x u ấ t phưdng p háp và thú th u ậ t 
dạy kl n ă n g viết tiếng Anh cho học sinh 
t ru n g học phổ thỏng Việt N am dưới ánh 
sán g của đưòng hướng lày ngưdi học làm 
tru n g tâm và dưòng hưóng dạv ngôn ngữ 
eiao tiếp, n ể hát rfẨu. rhúnf? tôi Hự đinh 
sẻ tô chức bài viết xung quan h bốn nộì 
dung chính: (i) một số đưòng hướng dạv 
v iế t t rong lớp học ngoại ngử; (ii) m ục liêu 
cùa việc dạv viết tiếng Anh ở t ru n g học 
phổ thông; (iii) kĩ n ăng viết trong chương 
t r ìn h và sách giáo khoa tiêng Anh trung 
học phổ thông; và (iv) một sô" th ù th u ậ t 
dạv viết tiếng Anh cho học sinh t ru n g 
học phổ thông theo đưòng hướng lấy 
người học làm tru n g tâm và đưòng 
hưóng dạy ngôn ngù ^ a o tiếp.
52
M i m ôi phươnịĩ phdp giáng day k i náng Vìèi iK^ng Anh ứ trung hoc phổ Ihỏng V id t Nam. 53
2. Một số đường hưởng dạy viết 
t rong lớp h ọ c ngoại ngữ
Trước h c t cần phải khản g dịnh ráng 
không có câu Irả lời duy n h ấ t cho câu hỏi 
vể việc day viết tiêng Anh cho học sinh 
t ru n g học phô thông n h ư t h ế nào là tôt 
n h ấ t. Lí do là vi. viết là một kì nAng 
phửc tnp. Trong khi vièi. ngưòi viêl phải 
cỏ k iên ihưc và phài quan tảm đến nhiều 
nội dưng như cú pháp (câ\i trúc cáu, 
r a n h giới câu. lựa chọn văn phong), ngủ 
p háp (thi. thể, thức, và th á i của dộng từ. 
sỏ của danh từ, sự hoà hợp giữa chủ 
và dộng từ. V.V.), nội dung bài viếl (sự phù 
hỢp, sự rõ ràng, tính độc đáo, logic), quá 
Irình viết Oấy ý. b ắ t dầu viêt, viêt. nhóp. 
viết lại. V.V.), độc giả (ai sẽ là ngưòi dọc bài 
viết của học sinh), mục dích viết (viết để 
làm gi?), chọn lừ ngữ (từ vựng, thành 
ngủ> dộ ira n g trọng), lố chửc bài viết (các 
đoạn, chú dé\ hồ trợ, Uón kết và mạch 
lạc), các khía cạnh cơ học (chữ viết, rliính 
tà. dấu ch«ím câu. V.V.). Sự phức tạp cùa 
viêl còn dược thể hiện irong sự cla dạng 
cùa các dường hướng dạy viêt được các 
nhà ^ á í) hụr pháp ngoại ní?ử để x u ấ t nià 
sẽ dư(íc chúng tôi tr inh bàv dười dây.
2.1 > D ư ờng hư ở ng d a v v iế t từ k iêm so á i 
đ ến tự do
Diííliig hướng dạv viết từ kiêm soát 
dên tự (lo có nguón gốc từ đưòng hưỏiig 
nghe-nói irong giang dạy ngoại ngO cùa 
nhữ ng lì Am 1950 • 1960. Theo dưòng 
hưđng này. k hấu ngừ có vaì trò chính 
vếu cùn búl ngữ. dặc biệt ỉà viếl cỏ vai 
trò th ứ yêu. ỉuục (lích của nó chi nhằm 
củng cố vả hồ irợ cho việc n ám vừnp các 
h ình thửc ngủ pháp. Đi theo (ỉưòng 
hướng này, giáo viên ngoại ngữ phát 
t r iển các th ủ th u ậ t dạy viết, hướng học
sinh vào việc nắììì vững các hinh thửc 
ngũ p háp . Đường hưỏng dạy viết lừ kiểm 
soái cỉến tự do là dưòng hướng di theo 
tr ìn h lự: học s in h dược giao nhiệm vụ 
viết cảu , s a u dó v iế t đoạn, sừ dụng các 
th ao tác n h ư chuvển câu từ khẩnR dịtih 
san g p h ủ đ ịnh , lừ phú định sang nghi 
vấn, dối dộng từ từ h iện tạ i đơn sang quá 
khử đơn, đổi d a n h từ từ số ít sang số 
nh iểu . v.v. Các em làm việc với ngữ liệu 
dã cho và th ự c h iện nhữ ng nhiệm vụ 
Lhco y ê u cầu c ủ a g iáo viên. Với n h ữ n g 
nội d u n g v iế t cỏ kiểm soát nàv, học sinh 
có th ể viế t được rố t n h iề u m à k h ỏ n g bị 
raắr lỗi. Lí do đơn g iàn là vi các em có rất 
ít cơ hội để m ác lỗi, và nh iệm vụ của giáo 
vién là chấm n h ữ n g bài v iế t nàv của học 
sinh m ột cách dẻ dàng . Chỉ khi học sinh 
d ạ t (ỉược t r ì n h độ t i ế n g cao ih ì cấc em 
mỏi được p hép viết tự do. Diíòng hướng 
dạy viết n à v q u a n tâm đến việc phát 
t r iến ba k h ía cạnh: ngữ pháp , cú pháp và 
các khía cạnh cơ hục. nó nhấn mạnh vào độ 
chinh xác hơn là dỏ lưu loát của ngôn ngữ.
2.2. Đ ư ờ n g h ư ớ n g v iế t tư do
Ngưực lạ i VƠI d ư ơ n g hư ơ ng v ic t iư 
kiểm ísoảt đến lự do, dưòng hiiứng viết tự 
do chủ trươnfj giao cho học s inh một chủ 
để và học s inh tự xoay xở dc viết về chủ 
dề dó, lỏi của bài viết chi được clìửa có 
nìửc (!ộ. T rọ n  ... oĩìK 
trìiìh viết. 'Prong hoạt dộng này, học sinh 
dxiiK' yêu cầu |)hdi (lộng não đe tìni ra các 
ý cho bài viết của m ình. Động n»ĩo. theo 
Brown (I9ÍM), là niột hoat động có lợi cho 
viết bỏi vì lìó cho J)hép ngưòi học viết 
liép cận chủ cỉể m ột cách th oáng đàng. 
Bời vì người học viêt không di\nh g\ấ ý 
tưởng, cho nên họ có th ê tự do p h á t Irien 
chúng m à bạn th ậm chí có th ế khỏng 
b iết là họ có- Giáo viên có ih é giúp lì ọc 
sinh động não thông qua m ột trong ba 
h ì n h i h ử c s a u : liệl k õ ý , v i ế t l ự d o k h ỏ n g 
cần phài liệt kê ý trưàc, và nhóm các ý 
lại. T rong mỗi h ình thức, ^ ả o viên có th e 
vẻu cầu học sinh hoặc làm việc Iheo cá 
n h ản , hoặc làm việc theo cập, hoậc làm 
việc theo nhóm tương tác để trao dối và 
ch ia sè ý iưỏng-
4.4, G ia ỉ đ o ạ n tro n g lĩh i viết
G iai đoạn nàv bao géiìì ba bước 
chính: (i) viết nháp , (ii) sửa lai bài viểt 
và (iii) viết chính thức. V iế t n h á p là 
doọn trọng tâm cùa (juá ir ìn h thực hàn h 
viết. Troiig đuơng hưdng Lhưc han h vicl 
theo tru y ển thốnp. học sinh dược ^ a o 
một chù dề nào dó và các em được yôu 
cầu hoặc v iết vể chủ cỉề đó tro n g niộl thời 
ginn n h ấ t d ịnh ở trô n lớp, hoộc đern chủ 
để vể nhà viết buổi sau m ang đen nộp 
cho giáo viên chấm . Cách lựa chọn ih ứ 
n h ấ t không tạo cơ hội cho học sinh viết 
n h áp một cách có hộ thông. Itói vì cảc rm 
phải viết ò trên lốp với một lượng thòi gian 
hữu hạn bi khống chế cho nôn việc mà cár 
em thưòng làm là viết th ín h Ihửc theo hiiih 
thức lự do. bò qua giai đoạn trưỏc khi viốt 
và giai đoạn viết nháp . Cách lựa chọn 
th ử hai cũng có nhử ng h ạ n chế. Nó già
T ap í fit Khtìii họi OÌÌQCÌHN. Nịíihỉi T yOQỈỈ. Síỉ / , 2(Hĩ7
DiM mỚ! phmmg pháp giáng day k ĩ nàng vidt tiéng Anh òư ung hoc phò thòng V ig i Nam. 61
đ ịn h rán g nếu học sinh có v iết nh áp thì 
các em củng chỉ có các th ủ th u ậ t viết 
n ẽ n g của m inh m à thôi chứ không học 
dược cách viết của những bạn khác trong 
lớp. Trong clưòng hưỏng dạy viết theo 
quá trin h , viết nh áp được xem n h ư là 
một công đoạn qu an trọng bao gồm một 
tậ p hợp các chiến lược phức tạp , nẳm 
vững được nhử ng chiến lược này đòi hỏi 
phàí m ấl nh iều thời g ian và phài được 
hướng đẳn. O shim a & Hogue (1994: 12), 
gợi ý một sỏ' th ủ th u ậ t giúp học sinh viết 
n h áp một đoạn vản có hiệu quả. Những 
th ú ih u ặ t này cùng có the áp dụng để dạy 
học smh trung học phò thông.
• Gợi ý cho các em suy nphì vể độc 
tiểm tàng; nghĩa là, ngoài giáo viên ra 
th ì ai sẽ là người đọc bài v iế t của mình.
• Viết cảu chủ để và gạch chân dưới 
cảu chủ đề dó. Líini như vậy sẽ nhắc cho 
học smh trọng tâm của doạn vàn/bài viêt.
• Mỗi cảu/doạn cỉế cách một hai dòng 
và để lể rộng ỏ cả bên phải và bên trá i. 
N hững khoáng trông nàv sẽ ^ ú p các em 
bổ sung thêm các chi tiế t hav thông tin 
đp ró thô phát rripn dẩv đù r á r V tiíỏne 
của mình. Oổng thòi các em rủ n g có thê 
bổ sung thêm nhữ ng n h ận xét ở hai bên 
lể để lưu ý sau này, ví dụ. kiêm tra chính 
tá . xem lạ i các V ch inh của đ o ạ n !b à i viết 
 v.v.
• K huyên học sinh khi viết nên bám 
s á t vào dân ý. Cố gắng v iếl đáy đủ 
nhữ ng ý dà nghĩ ra xem bài v iết đưọc 
p h á t t r i ể n n h ư i h ế n à o , k h ỏ n g n ô n t h ê m 
các ý không nám trong d àn ý trừ khi 
chúng phù hỢp.
• K huyên học sinh khi v iết nháp 
không nên bàn khoăn quá nh iều về lỗi 
ngữ pháp, ch ính lả và dấu chấm câu.
L ần v iết nh áp dầu ticn không đòi hỏi 
phải “hoàn hảo”; và trong thực tẻ th ì lần 
v iế t nh áp sẽ khỏng th ể nào hoàn hảo 
được bồi vì mục đích chính lúc này là viết 
ra được càng nh iều thông tin và bám 
càng s á t nhữ ng ý trong dàn ý đă xây 
dựng càng tốt.
s ừ a iạ i b á i v i ế t Dâv là giai đoạn 
cực kì qu an trọng tronp quá tr in h dạy 
viết. G iai đoạn nàv bao gổm h a i bưỏc. 
Bước một yẻu cầu học sinh xem xét lại 
nội dung và cấu trú c cùa bài v iết, kể cả 
các đặc điểm làm cho bài viết trơ th à n h 
m ột văn bàn ch ỉnh thẻ như tín h thống 
n h ấ t, độ m ạch lạc, dộ liên k ế t và logic 
của bài viết. Học sinh dược khuyên là có 
th ể th ay đổi. sắp xếp lại, bổ sung hoặc 
vử t bỏ m ột số chi tiế t các em đả v iết ỏ 
giai doạn v iết nháp . Cho các em biết 
rằ n g mục dích cuối cùng của v iế t là giao 
tiếp tư duy cùa m ình một cách rõ ràng 
hơn, h iệu quá hơn và làm cho độc giả 
cảm th ấy hửng th ủ hon khi dọc bài viêt 
của m ình. Các hoạt (ỉộng dưởi dây có thể 
phù hợp với bước một:
• Dọc bài v iết cẩn th ậ n để có cái nhìn 
tòng quát; tậ p tru n g vào các kh ía cạnh 
khái q u á t cúa bải viét; đánh dáu vào lê 
tra n g giây nhử ng chẻ cần sủa chữa.
• Kiểm tra xem bài viết của minh xem 
có d ạ t dược những mục úẻu dà đế ra không-
• Kiểm tra xeni bài viết của m ình có 
m ạch lạc và iôgic không
• Kiêm tra đé bảo đảrn ràn g bài viết 
có cảu chú đé và ràng cảu chù đế hay 
n h ận đ ịnh chù đé phái có các ý giới hạn 
bài viết.
• Kiếm tra tỉnh Lhòng n h ấ t của bài 
viết> lược bỏ nhữ ng câu nào không hỗ trợ 
cho câu chù đề cùa đoạn vản.
T a p . hi KhtHi kiH Ỉ)H Q (ÌH N. T )OQỈỈ. sỏ ỉ . 2(XƯ
(ì2 Hojng Vún Vi^n
• Kièin tra đế l)ào dáni rằn g các ý 
h au chò bni viết hav <Ìoạn vAn được phát 
Iriến bang các chi tiết hỗ trợ. Hào đàm 
ran g moi (loạn vãn dếu cunR cấp cho dộc 
gi;ì dù ihòng lin cỉé lìieii đại ý.
• Kioin Ira rách sứ tlụní? các ilô\i hiệu 
chu vỏn tièp.
• Kiếm tra dê dám bao ran g doạn vàn 
h av bài vân có cảu kỏl.
Trong bước hai. học sinh dược yẻu 
cầu đọc và kiểm tra ngừ pháp, cấu trúc 
câu , ch ính tà , và dấu chain câu. Giáo 
viên nên hướng dần học sinh thực hiện 
m ột sò công việc sau đảv:
• Kiểm tra tử n g câu m ột xcm chúng 
có được viẽi đúng quy phạm hav không. 
Bảo đàm bài viêl không có nhữ ng cnu ròi 
rạc và trú c trắc.
• Kiếm tra để báo dám rÀng các câu 
đều dưỢc viế t (lúng ngữ pliáp: có chủ ngữ 
và vị ngử. có 5>ự hoà hựp p ữ a hai th àn h 
p h ần nàv, sủ dụng th ì. the. thửc, th á i 
v.v.„ phù hdp.
• Kiếm tra việc sù dụng các h ìn h thửc 
C€i hor n h ư áĩíxi i;hâm cáu , cho viết hoa, 
lổi ch ính là-
• T h ay đối từ ngữ nếu thăV cần ih iết.
Công việc đọc và sừa bài viết có thé 
(i) do ch ính từ n g hục sinh thực lìiện như 
(tã tr in h bày ơ trên , có th ể (lo (ii) giáo 
viên hoậc bạn bè thực hiộn. T rong đường 
hưỏng lây ngưòi học làni Iru n g tâm , h ình 
ihử c th ử hai được ưa chuộng hơn bới vì 
chỉ qua h ình ihửc này học sinh n h ư là 
n h ủ n g ngưòi viết mới chia sò cái m à các 
om viết với những bạn khác Irong lớp dè 
xem miiih có thành còng trong viộc chuyển 
lài ý nghĩa được dự dinh chuyển tải hay 
không vả bài viêt của minh cỏ duợc bạn bè 
d án h giá là th à n h công hay không.
V iế t c h in h tlìử c . S au khi dọc và súa 
lại bài v iết xotìK* học sinh dược yèu cầu 
ch ính thức, ( 'ô n g việc này, như (là dề 
cập. ihư àng (ỉư(k* thực híộn như là một 
(iạng bài lập ờ nhh. Học sinh dược yẻu 
cầu vièi i;ii cẩn ih ận . (lom nộp sàn pham 
viết của m ình cho p á o vi ôn đe đánh p á 
và nh ặn xét-
5. Đ á n h g iá s à n p h á m viết cùa học 
s in h
Cần phái n h ấn m ạnh ràng dánh ự\ả 
kĩ níìng viết, cỉủc biệt là trong lỏp hiK 
theo dường hưỏng lấy ngưòi học làm 
tru n g tàm và được (iỊnh hưỏng viẻt lh i ‘0 
quá trìn li. là một vấn đế khó khán, lá do 
là vi, theo (juan diém của dưùng hướng 
lấy người học làm iru n g tảm ih ì Irong 
quá tr ìn h dạy-học vai trò của người giáo 
viên là người tạo điểu kiện và là người 
hướng dẫn các hoạt dộng của học sinh , 
v à n ê u ( ]Uỉ í t ì i ự c l à n h ư v ậ v t h ì l à m s a o 
cùng một lúc họ lại có thê ỉà ngưòi dánh 
giá được, và nếu có (lánh giá th ì cái pì 
phái dược clánh giá?
T rá lòi câu hỏi này không phái là việc 
làm dễ dàn g dối với la l t*a giảo viên. Nó 
yêu cầu p n o viên phai có kiên ihửc Irong 
lình vực m iiih dan h gia. Nó cũng yêu câu 
giáo vión phai xây (lựng được các nấc 
th an g (lánh p â hay cliuan đán h giiì vn 
phài b ict lô cliửc việc dán h giá mội các 
phù họp. Brown (1991) gỢi ý sáu phạm 
trù đán h gìiì sàn pham víèt của học sinli, 
nhùng phạm trù nnv cũng có th ế áp 
đụng (le (lánh quá tr ìn h viẻt của học 
sinh tiếng Anh ỏ tru n p học phô thòng.
1. Nội dunẬỉ
• C ãu /N hặn đ ịnh chủ đề
• Các ý có lièn hè với nhau
• P h á t tr iẻn các ý ihỏng qua kinh 
nphiộiTì cá n h ả n , m in h hoạ, sự k iệ n , và 
q u an diểm
Tưp t ỉn A’/h’7
{KSi mới phương phùp g ijn g Jay k ỉ n jn g VIC( hcng Anh ờ lrun^ hoc phổ Ih ^ g ViiM Nam 63
- Sứ (iụng phương pháp mô td , nhãn 
quá, so sánh/dôì clìiếu
• T rọng lâm n h ấ l quán
2. Tồ chửc
- (ìiới thiộu có hiộu quá
• Trìnl) tự các ý có lôgic
• K ẽt luận
' ỉ)ộ dài phù hợp
•ỉ. Ngỏn hán
• C áu chủ dể
Sự ihống n h à t cùa từ n g đoạn vồn
• Các từ ngữ chuyên tiếp
• Các dảu hiệu ngỏn bản
• ỈÀên kỏt
• \ íạ c h lạc
• Các quy ưóc vễ tu từ hay phép hùng biộn
- (ịu y chiếu
- T iê t kiẹin từ ngử
• Sứ dụng từ ngừ da daỉìg
4. Cú pháp
5. TừưỊờỉg
6. Cữc thành p h ẩ n cơ học
• ( 'h ìn h lâ 
Uau oham cau 
T rích (iẫn (nỏu có)
- T rinh bày gọn gàng và snnfj sủa
C ần phài n h ấn m anh rang, cảc giáo 
viôn dạy viết khác nhau thường khóc 
nh au vể hệ ihống dàn h piá các phạm trù 
tr í‘n; nghla là, tro ĩig s?\u phạm trù ihì 
phạm trù nào là <|uan trọng nhất. Tuv 
nh iên , irậ t lự mà lirow n aÁ}> xếp nhấn 
m ạnh vào các phạm trù nội dung hon là 
vào các phạm Lrù hinh ih ử r (cú pháp, từ 
vựng, cảc th àn h ph ần kì th u ậ t), những 
phạm trù phương pháp dạy viết truyẻn 
thống thường coi trọng. Tuy nhiên, nếu
cần phái cho điếm bÀng số ih ì giáo viên 
có th é tạo ih an g điếĩn cho từ n g phạm trù 
một. C húníĩ tỏi xin gợi ý cách đánh 
th a n g dicin tù n g phnrn Irù n h ư sau (tính 
ihf'O th an g clièm 10 hiện hành):
Nội dung 
Tô chửt: 
Ngòn bàn 
Cú pháp
0 - 3 .5 
0 - Lõ 
0 - 1.0 
0 - 1 .5
• T ừ vựng 0 - 1 .5
• Các th àn h ph ẩn cơ họr 0 - 1.0
T ổ n g c ộ n g : 10 d iể m
Bí quvết của việc đánh giá thành
cỏng là lâtn cho sinh viên hiếu được rỗng 
th ứ hạng, điểm sô, và nhửỉìg n h ặn xét 
của giáo viên và các bạn củng lớp là 
những hinh thức hổi ãm khác nh au rấ t 
c*ó lợi cho các em. Đánh giá chinh xác và 
khárh quan sè tạo ra những dộng lực ban 
diiii khuyên khích học sinh viết lốt hơn.
6. K ẻt lu ậ n
Trong bài viếl T i à y chúng lỏi đã trinh 
bày một sỏ cư sở lí luận và ihực tiền c‘ho 
viêc dav hnì kì nânR đọc vn vi^V tiốnp 
Anh cho học sinh tru n g học phô thông. 
Người dọc có th ế th ấy ran g một số 
phương ph áp và ihừ th u ậ t ilvíợc chúng 
lôi (lố xuấl không Ịìhải hoàn loàn mỏi, 
ch ú t ig tổiì t a i cá t r o n g các Ị)hương p h á p 
(iny ngoại ììịỊử In iyẻn thống. Tư tưòng 
trinh bày trong bài Vìêt là nhùng phương 
piìáp và tlìủ th u ậ t nào có thế phát huy 
(lược tính tích cực, chú độnp và sáng tạo 
cúa học sinh dc các otìì có ih ể iham gia 
nh iểu n h ấ t vào quá trìn h dạv-IìỌC đểu có 
thế dược xem là mội ph ần của hệ hình 
giáo dục lấv ngưòi h<)c làm tru n g tám và 
của đưòng hưởng dạy ngôn ngử giao tiếp.
Tap i hi K fukj hiH Ỉ)H (X ỈỈỈN , NxíPựi ỉi^ữ. T XXJfỉ, S íĩ'ỉ. 2<M)7
64________________ _______________________________ __ ___ _______________ Hi>an^ Vàn VAn
TẢI LIỆU THAM KHẢO
1. Shih, M.. Content-based Approaches to Teach I Academic Writing. T E S O L Quartvrly . 
2 0 (4 ), 1 9 8 6 . p p .6 1 7 -648 .
2 . O s h im a . A . a n d A .. H a ifu e , W r i t in g A c a d c m tc E n ị ỉ l í s h , S e c o n d K d ỉl ỉo n . N o w Y o rk : A d d iso n - 
Wi*st]e>\ 1994.
3. Brown, H. D., Do English F acu lt ie s R a te W rit ing S am ple I)ỉffi*rcnllv? T E S O L Q u a r te rh 
2 5 (4 ), 1 9 9 1 . p p .5 8 7 -6 0 3 .
4. Brown. H. D.. Teaching By Principles: an interactive approach to language padogogy. New 
J e r s e y : P r e n t i c e H a l l . 1994 .
5. Hoàng Vàn Ván et. ol, Đường hươnịỉ lấy ngườt h ( K ‘ trung tám ờ gỉQĩ đoạn nàn^ỉ cao. Đế tài 
nghiên cửu khoa học cấp Đại học Quốc gia, 2001,
6 . H o à n g V ă n V â n . H o à n g T h ị X u ả n H o a . D ỗ T u ấ n M in h . N g u y é n T h u P h ư ơ n g v à N g u y ề n 
Quôc Tuấn. Tiếng Anh lỡ. Hà Nội. NXB Giảo dục. 2004.
7. Hoàng Ván Ván, Hoàng Thị Xuân Hoa. Đào Ngọc Ivộc. Vũ Thị Dỏ Tuấn Mmh và 
Nguyln Quòc Tuấn, Tiéng Anh 12, aách giáo vtén. Hà Nội, NXB Cĩìảo dục. 2004.
VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T XXIU, 2007
IN N O V A T IO N S IN T E A C H IN G W R IT IN G SK IL L S TO S T U D E N T S OF 
EN G L ISH IN v ib :t n a m k s e U P P E R SEC O N D A R Y s c h o o l s
A sso c .P ro f.D r. H o an g V an V an
School o f Graduate Studicíĩ • VNƯ
'I 'h is p ap er p resen ts the innovrttỉons in teach ing w riting ỉ^kills to s tu d en ts of 
English in Vietnam<‘S0 uppor-sorondary schools. T he paper s ta r ts by p reson ting a 
nu m b er o f iipproarhos to leach ing w riting: th e conirolled-to-frcc p ractice approach , iho 
free-w riting approach, th e p a ra g ra p h -p a ite rn approach , the com inunicatw e approach, 
an d th e process approach- T hen it tu rn s to ou tline th e approacli to teach ing w riting in 
V ietnam ese uppcr-secondarv schools. I t is suggested th a t tho approach to teaching 
w riting in upper secondary schools is a com bination of a n u m b er o f a|>proaches in 
w hich the* com m unicative and th e process approaches piny a liom inan t role. Having 
ou tlined th e approach to leach ing w ritin g in V ietnam ese uppor-socondary iichools, the 
paper suggests a tw o-stage teach ing procedure which is th o u g h t to be ap p ro p ria te in 
V ietnaineso upper-sorondary school context • the pro vvritinp s tag e and che while- 
w ritin g one, each of which consists of a num ber or slops. In th e la st section, iht* paper 
a tte m p ts to sugg<?sl a ra tin g scale for m ark ing a w riting product which consists of 
p a ra m e te rs such as con ten t, o rgan ization , discourse, syn tax , lexis, and m echanical 
e lem ents.
T up ( Ai Kiiou hoi D U Q cniN . NiỊiHit nnừ. r w / / . SrV f . 20ịì7

File đính kèm:

  • pdfdoi_moi_phuong_phap_giang_day_ki_nang_viet_tieng_anh_o_trung.pdf