Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam

Bài viết này công bố kết quả điều tra, đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ) ở các cơ sở sản xuất

bao bì giấy khu vực phía Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mới VNIOSH-2017 để đánh

giá điều kiện lao động, đồng thời kết hợp với phương pháp VNIOSH-2019 nhằm xác định rủi ro an

toàn và sức khỏe nghề nghiệp (RRNN) tại các công đoạn sản xuất đặc thù ở 3 cơ sở sản xuất bao

bì giấy carton ở khu vực phía Nam. Kết quả cho thấy hầu hết vị trí làm việc trong các ngành trên

có điều kiện lao động ở mức 4 (độc hại trung bình) và mức 5 (mức độc hại nặng), do môi trường

làm việc có cường độ mức áp suất âm cao (hơn 85dBA) và thường xuyên phải mang vác tấm giấy

kích cỡ lớn và nặng. Nghiên cứu cũng thống kê và đánh giá được 102 mối nguy tại các cơ sở sản

xuất bao bì (SXBB) giấy; trong đó có 6 mối nguy được đánh giá ở mức cao (mức 5); 37 mối nguy

ở mức 4 – mức rủi ro trung bình; 39 mối nguy có mức rủi ro khá đáng kể và 13 mối nguy được

đánh giá ở mức nhỏ. Công nhân ép, làm thùng có rủi ro mắc các bệnh điếc nghề nghiệp và có triệu

chứng giảm thính lực ở mức cao. Mức RRNN mắc bệnh điếc nghề nghiệp của công nhân in giấy

bao bì, công nhân cắt và làm các công việc hoàn thiện sản phẩm ở mức khá đáng kể.

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 1

Trang 1

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 2

Trang 2

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 3

Trang 3

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 4

Trang 4

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 5

Trang 5

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 6

Trang 6

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 7

Trang 7

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 8

Trang 8

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 9

Trang 9

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang viethung 3120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam

Điều kiện lao động và nguy cơ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp của người lao động sản xuất bao bì giấy khu vực phía Nam
13
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ NGUY CƠ RỦI RO
SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY KHU VỰC PHÍA NAM
Phạm Thị Kim Nhung1, Hồ Thanh Tú2, Nguyễn Thị Thu Giang2
1. Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường miền Nam
2.Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sản xuất bao bì giấy đứng vị trí chủ đạothứ 2 trong ngành công nghiệp bao bìvà là sản phẩm chủ lực của ngành giấy
Việt Nam, chiếm gần 70% tổng tiêu thụ toàn
ngành giấy (Hình 1.1). Sản xuất giấy làm bao bì
năm 2018 của cả nước đạt sản lượng 3,046
triệu tấn, bao gồm các loại sản phẩm là: bao bì
giấy carton gợn sóng, bao bì giấy lớp mặt (3 lớp,
5 lớp, 7 lớp) (40%), giấy làm bao bì xi-măng cấp
thấp và giấy bìa tráng phủ (coated duplex)
(46%), và các loại giấy bao bì khác (14%) (Hình
1.2). Khu vực phía Nam chủ yếu sản xuất giấy
lớp mặt và lớp sóng (chiếm khoảng 75%) ; 25%
còn lại được sản xuất ở khu vực phía Bắc nước
ta. Toàn quốc hiện có 200 doanh nghiệp sản
xuất bao bì giấy thành phẩm, đa phần tập trung
ở khu vực phía Nam, với tổng lượng sản lượng
tiêu thụ năm 2018 đạt 3,818 triệu tấn, chiếm tỷ
trọng 77,2% trên tổng lượng tiêu dùng các loại
giấy. Giấy bao bì được dự báo sẽ tiếp tục duy trì
tốc độ tăng trưởng bình quân 9%/năm trong
vòng 10 năm tới [1].
Song hành cùng sự phát triển đó, dự án điều
tra, đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ) và rủi ro
sức khỏe nghề nghiệp (RRNN) tại các cơ sở sản
xuất bao bì giấy được ưu tiên thực hiện với mục
tiêu hiểu được ĐKLĐ thực tế và các rủi ro của
người lao động (NLĐ); để từ đó có cơ sở xây
Tóm tắt:
Bài viết này công bố kết quả điều tra, đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ) ở các cơ sở sản xuất
bao bì giấy khu vực phía Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mới VNIOSH-2017 để đánh
giá điều kiện lao động, đồng thời kết hợp với phương pháp VNIOSH-2019 nhằm xác định rủi ro an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp (RRNN) tại các công đoạn sản xuất đặc thù ở 3 cơ sở sản xuất bao
bì giấy carton ở khu vực phía Nam. Kết quả cho thấy hầu hết vị trí làm việc trong các ngành trên
có điều kiện lao động ở mức 4 (độc hại trung bình) và mức 5 (mức độc hại nặng), do môi trường
làm việc có cường độ mức áp suất âm cao (hơn 85dBA) và thường xuyên phải mang vác tấm giấy
kích cỡ lớn và nặng. Nghiên cứu cũng thống kê và đánh giá được 102 mối nguy tại các cơ sở sản
xuất bao bì (SXBB) giấy; trong đó có 6 mối nguy được đánh giá ở mức cao (mức 5); 37 mối nguy
ở mức 4 – mức rủi ro trung bình; 39 mối nguy có mức rủi ro khá đáng kể và 13 mối nguy được
đánh giá ở mức nhỏ. Công nhân ép, làm thùng có rủi ro mắc các bệnh điếc nghề nghiệp và có triệu
chứng giảm thính lực ở mức cao. Mức RRNN mắc bệnh điếc nghề nghiệp của công nhân in giấy
bao bì, công nhân cắt và làm các công việc hoàn thiện sản phẩm ở mức khá đáng kể.
14
dựng các chế độ, chính sách phù hợp nhằm bảo
vệ nguồn lực lao động dồi dào của ngành; và góp
phần xác định trách nhiệm của người sử dụng
lao động trong cải thiện môi trường, cải thiện
ĐKLĐ tại các doanh nghiệp một cách rõ ràng
hơn, hướng tới phát triển nền kinh tế bền vững.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện tại 3 cơ sở sản xuất bao bì (SXBB)
giấy ở khu vực phía Nam, trong đó: 1 cơ sở ở
Bình Dương (Công ty VL), 1 cơ sở ở Đồng Nai
(Công ty O) và 1 cơ sở ở Long An (Công ty YFY).
Số lượng mẫu quan trắc các yếu tố môi trường
lao động (MTLĐ) và thực hiện điều tra đánh giá
được thống kê trong Bảng 1. Các thông số
MTLĐ được quan trắc theo các Tiêu chuẩn Việt
Nam và Thường quy kỹ thuật Vệ sinh môi trường
và Y học lao động [5], sử dụng các thiết bị sẵn có
tại Phân viện KH An toàn vệ sinh lao động và Bảo
vệ môi trường miền Nam. Khảo sát/đánh giá các
chỉ tiêu về quá trình lao động theo 2 biểu mẫu đã
được thiết kế sẵn, có bổ sung thông tin bằng
quan sát, quay phim chụp ảnh và phân tích hình
ảnh tại hiện trường. Khảo sát và đánh giá điều
kiện lao động và các mối nguy tại vị trí làm việc
của 12 công việc đặc thù thuộc 4 công đoạn
SXBB được mô tả chi tiết trong Bảng 1.
2.2. Phương pháp đánh giá điều kiện lao
động VNIOSH-2017
Phương pháp đánh giá điều kiện lao động
VNNIOSH-2017 do Viện Khoa học An toàn và
vệ sinh lao động (VNNIOSH) đề xuất để thực
hiện đánh giá phân loại ĐKLĐ trong giai đoạn
mới tại Việt Nam. Đây là phương pháp đánh giá,
phân loại ĐKLĐ theo thang 7 mức (Bảng 2). Chi
tiết thực hành phương pháp thông qua 2 bước
[2], [3]:
- Bước 1: Xác định ĐKLĐ theo từng yếu tố
độc hại và/hoặc nguy hiểm tạo nên gánh nặng
lao động (GNLĐ) tổng hợp. Đo đạc các yếu tố đó
đặc trưng cho qui trình công nghệ và đánh giá
dựa vào các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn vệ sinh cho
phép (TCVSCP).
- Bước 2: Lập bảng thống kê kết quả đánh giá
riêng lẻ ở bước 1 và thực hiện đánh giá tổng
hợp và phân loại ĐKLĐ chung theo hướng dẫn
mới thỏa mãn nguyên lý an toàn sinh học.
Danh mục các thông số cần đo đạc gồm 13
nhóm và 62 chỉ tiêu [2]. Đối với các thông số
môi trường lao động, phân loại ĐKLĐ trên cơ sở
so sánh kết quả đo đạc với giá trị cho phép
trong ca làm việc theo các Quy chuẩn và Tiêu
chuẩn vệ sinh. Đối với các thông số của quá
trình lao động (mức nặng nhọc, cường độ lao
động/mức căng thẳng), phân loại ĐKLĐ theo
các tiêu chí của thông số được xác định trong
thực tế, sau đó, đánh giá phân loại chung cho
thông số. Các thông số của MTLĐ được đánh
giá từ mức 1 đến mức 7, trong khi đó các thông
số của quá trình lao động được đánh giá từ mức
1 đến mức 4.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Hình 1.1. &ѫ FҩX WLêu thө JLҩ\
cӫD 9LӋW 1DP QăP 
Hình 1.2. Tӹ trӑng giҩy bao bì nhұp khҭu
theo chӫng loҥi, QăP 2018 
15
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe
nghề nghiệp VNI ... 4 1
23
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VyQJgiҩ\ 2. In giҩ\
3. Hoàn thiӋQ Yà
thành phҭP
4. Các công viӋF
phө – xuҩW Kàng 
CHӌ 7,ÊU CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12
4.3 ThӡL JLDQ KRҥW ÿӝQJ WtFK FӵF
(% ca), thӡL JLDQ Fòn lҥL Oà quan 
sát quá trình sҧQ [XҩW
2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1
 7tQK ÿѫQ ÿLӋX FӫD TXi WUình 
ODR ÿӝQJ KD\ WKӡL JLDQ TXDQ ViW
thө ÿӝQJ TXL WUình công nghӋ 
ca) 
2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1
5. ChӃ ÿӝ ODR ÿӝQJ Yà nghӍ QJѫL
5.1 TәQJ WKӡL JLDQ Oàm viӋF WKӵF
tӃ JLӡFD 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 1
5.2 ChӃ ÿӝ FD NtS 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 1
5.3 Có nghӍ JLӳD JLӡ WKHR TXL ÿӏQK
và thӡL JLDQ QJKӍ JLӳD JLӡ 2 2 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1
ĈiQK JLi FKXQJ Ĉ./Ĉ WKHR FiF
chӍ WLrX FăQJ WKҷQJ FӫD TXi
trình lao ÿӝQJ
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VyQJgiҩ\ 2. In giҩ\
3. Hoàn thiӋQ Yà
thành phҭP
4. Các công viӋF
phө – xuҩW Kàng 
Vӏ WUt F{QJ YLӋF ÿѭӧF NKҧR
ViW ÿiQK JLi CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12
Nhóm các yӃX Wӕ 07/Ĉ
Hóa hӑF 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
TiӃQJ ӗQ 5 5 5 4 4 4 4 4 4 3 3 3
Các tham sӕ YL NKt KұX 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
ChҩW OѭӧQJ FKLӃX ViQJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
Ĉ,ӆ0 7Ә1* +Ӧ3 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4 4 4
Bảng 10. Kết quả đánh giá ĐKLĐ của 12 công việc của ngành sản xuất BB giấy theo MTLĐ
Bảng 11. Kết quả đánh giá hệ số phân cực dương-âm trong không khí MTLĐ
&Ð1* Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1 ;8Ҩ7 1. TҥR VyQJgiҩ\ 2. In giҩ\
3. Hoàn thiӋQ Yà
thành phҭP
4. Các công viӋF
phө – xuҩW Kàng 
Vӏ WUt F{QJ YLӋF ÿѭӧF NKҧR
ViW ÿiQK JLi CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 CV8 CV9 CV10 CV11 CV12
Nhóm các yӃX Wӕ 07/Ĉ
Phân cӵF LRQ GѭѫQJ-âm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 
24
Nước ta chưa quy định tiêu chuẩn về mật độ
ion âm dương và hệ số phân cực dương-âm
trong không khí MTLĐ nhưng qua khảo sát và
áp dụng thử tiêu chuẩn của Liên bang Nga thì
hầu hết các vị trí làm việc đều vi phạm tiêu
chuẩn này ở mức 3 - độc hại nhẹ.
IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE
NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN SXBB GIẤY ĐIỂN HÌNH
4.1. Kết quả đánh giá rủi ro tai nạn lao động
tại các công đoạn SXBB giấy
Nghiên cứu đã nhận diện được 102 mối nguy
tại 4 công đoạn SXBB giấy của cả 3 nhà máy,
trong đó:
- Có 7 mối nguy được đánh giá ở mức 1 – rủi
ro nhỏ, có thể bỏ qua, bao gồm các mối nguy té
ngã, dập tay – kẹt tay vào thiết bị đang chuyển
động, mệt mỏi do tiếp xúc với ồn và rung trong
môi trường lao động.
- Có 13 mối nguy được đánh giá ở mức 2 –
mức rủi nhỏ. Các mối nguy này bao gồm: té ngã,
trượt chân và bị thương tích do không gian làm
việc hoặc do bất cẩn trong quá trình lao động;
mệt mỏi, mỏi lưng, đau khớp do bất cẩn trong
lúc lao động gây ra các chấn thương; điện giật
do bố trí đường dây điện chưa gọn gàng và hợp
lý tại các phân xưởng sản xuất; bỏng rộp da do
tiếp xúc với dung môi/ hóa chất mực in...
- Có 39 mối nguy được đánh giá ở mức 3 -
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Hình 3. Mô tả chi tiết rủi ro TNLĐ tại 12 VLV của 4 công đoạn SXBB giấy
25
mức rủi ro khá đáng kể. Các mối nguy này bao
gồm kẹt tay, trầy xước khi vận hành các loại máy
móc; thương tật do điện giật; phòng rộp da cho
tiếp xúc với hóa chất tại vị trí làm việc “đánh
keo”; chấn thương do va chạm với xe nâng hàng
hoặc va chạm với người khác trong không gian
lao động; thiệt hại tài sản cho xảy ra cháy nổ; tai
nạn chết người do lật xe nâng hoặc do người lái
xe nâng chỉ lái theo kinh nghiệm chứ chưa qua
học hành chính thống...
- Có 37 mối nguy được đánh giá ở mức rủi
ro trung bình, bao gồm: các mối nguy liên quan
đến chấn thương như: kẹt chân, thương tích,
đứt tay, đau khớp, đau vai, đau lưng; các mối
nguy như: chóng mặt, nhức đầu, giảm thính lực
do làm việc trong môi trường có độ ồn cao,
hoặc nồng độ bụi cao; cháy nổ do chập điện;
ngã lật xe do thiếu kinh nghiệm trong lái xe
nâng...
- Có 6 mối nguy được đánh giá ở mức 5 –
mức rủi ro cao, gồm: giảm thính lực của NLĐ tại
công đoạn in; chóng mặt, nhức đầu khi NLĐ vận
hành máy cắt; và đụng chết người tại các khu
vực.
- Dữ liệu chi tiết về RRTNLĐ tại 12 VLV của
ngành SXBB giấy khu vực phía Nam được tổng
hợp lại trong Hình 3.
4.2. Kết quả đánh giá rủi ro bệnh nghề nghiệp
tại các công đoạn SXBB giấy
Dữ liệu hồi cứu về tình hình tai nạn lao động
(TNLĐ), ốm đau, bệnh tật và mắc các bệnh nghề
nghiệp (BNN) không đồng bộ tại 3 cơ sở SXBB
tham gia nghiên cứu. Vì vậy: mức RRNN của 2
cơ sở SXBB tại Bình Dương (CSBD) và Đồng
Nai (CSDN) được tính toán thông qua bộ số liệu
hồi cứu về tình hình bệnh nghề nghiệp và một số
triệu chứng có liên quan đến sức khỏe của NLĐ
trong vòng 3 năm (2016-2018), bằng phương
pháp xác định gián tiếp; mức RRNN tại cơ sở
SXBB tại Long An (CSLA) được tính toán thông
qua dữ liệu thống kê về tình hình TNLĐ trong
vòng 3 năm (2016-2018), bằng phương pháp
trực tiếp.
a. Kết quả RRNN mắc BNN tại cơ sở tại Bình
Dương (CSBD) – Công ty VL
Dữ liệu thống kê BNN và các trường hợp phát
hiện sớm có thể mắc BNN tại Công ty VL (tổng số
57 ca khám) cho thấy: (i) Ở NLĐ làm công việc ép
bao bì, tỉ lệ phát hiện sớm bệnh điếc nghề nghiệp
là 7,55% (thông qua tỉ lệ NLĐ bị giảm thính lực),
và tỉ lệ mắc bệnh điếc nghề nghiệp là 1,75%; (ii)
tương ứng ở NLĐ làm thùng bao bì, các tỉ lệ này
lần lượt là 9,43% và 1,89%; (iii) tỉ lệ có triệu chứng
giảm thính lực ở công nhân in là 5,66%.
Dữ liệu thống kê BNN tại Công ty O (tổng số
166 ca khám): (i) tỉ lệ mắc bệnh điếc nghề
nghiệp của công nhân sóng giấy, công nhân
hoàn thành và công nhân cắt lần lượt là 1,81%;
2,41% và 1,20%. Tỉ lệ NLĐ bị giảm thính lực là
10,24% và tỉ lệ có triệu chứng rối loạn thông khí
hạn chế (mức độ nhẹ và trung bình) là 51,09%.
Áp dụng phương pháp gián tiếp để xác định
chỉ số RRNN tại 3 vị trí lao động khác nhau của
công ty VL, ta có được chỉ số RRNN của 3 VLV
như Bảng 12.
b. Kết quả RRNN mắc BNN tại cơ sở tại Long
An - Công ty YFY
Số liệu hồi cứu tại công ty YFY cho thấy: trong
vòng 3 năm (giai đoạn 2016, 2017, 2018), không
ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh nghề nghiệp
và có 1 trường hợp bị chấn thương, do bất cẩn
trong quá trình làm việc, thời gian nghỉ là 14
ngày; và 106 trường hợp nghỉ do ốm đau bệnh
tật (năm 2016, số lao động là 190 người). Áp
dụng công thức tính mức rủi ro tại phân xưởng
(Công thức 3), tính được RRNNPXYFY=0,03. Và,
MRRNNYFY = 0,03*190/190 =0,031; tức là: mức
RRNN của Công ty YFY xấp xỉ 0,03 ngày công bị
mất trong một năm, trên mỗi NLĐ (Bảng 13).
4.3. Kết quả đánh giá rủi ro điều kiện lao
động tại các công đoạn SXBB giấy
Các mức RRĐKLĐ tương ứng với các mức
đánh giá chung ĐKLĐ tại mỗi vị trí công việc đã
được đánh giá trong Bảng 10, với kết quả thể
hiện trong Bảng 14.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
26
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Bảng 12. Chỉ số RRNN của 3 VLV - Công ty VL
Công viӋF&KX\ên môn 
MӭF SKkQ
loҥL FҩS
QJX\ Fѫ UӫL
ro mҳF %11
MӭF SKkQ
loҥL FҩS
nghiêm 
trӑQJ
ChӍ Vӕ
RRNN theo 
tӯQJ ORҥL
bӋQK
MӭF 5511 WtQK
theo các chӍ Vӕ
IBNN = f(KNg;KNgTr)
Công nhân ép bao bì tҥi công ty VL 
TriӋX FKӭQJ JLҧP WKtQK OӵF  2 5 0,1 0,26 
RӫL UR FDRBӋQK ÿLӃF QJKӅ QJKLӋS  2 3 0,16 
Công nhân làm thùng tҥi công ty VL 
TriӋX FKӭQJ JLҧP WKtQK OӵF  2 5 0,1 0,26 
RӫL UR FDRBӋQK ÿLӃF QJKӅ QJKLӋS  2 3 0,16 
Công nhân công nhân in bao bì tҥi công ty VL 
TriӋX FKӭQJ giҧP WKtQK OӵF  2 3 0,16 0,16- RӫL URÿiQJ NӇ
Công nhân sóng giҩ\ - Công ty O 
ĈLӃF QJKӅ QJKLӋS 81%) 2 3 0,17 0,17- RӫL URÿiQJ NӇ
Công nhân hoàn thành - Công ty O 
ĈLӃF QJKӅ QJKLӋS 41%) 2 3 0,17 0,17- RӫL URÿiQJ NӇ
Công nhân cҳW - Công ty O 
ĈLӃF QJKӅ QJKLӋS 2%) 2 3 0,17 0,17- RӫL URÿiQJ NӇ
Toàn nhà máy - Công ty O 
TriӋX FKӭQJ JLҧP WKtQK OӵF
(10,24%) 2 5 0,1 0,3 
RӫL UR FDRTriӋX FKӭQJ rӕL ORҥQ WK{QJ NKt KҥQ FKӃ
(51,09%) 1 5 0,2 
Bảng 13. Kết quả RRNN mắc BNN và các BLQNN tại cơ sở tại Long An - Công ty YFY
1KyP 1/Ĉ 3KkQ [ѭӣQJ VҧQ [XҩW – Công ty YFY 
LoҥL EӋQK
Sӕ
WUѭӡQJ KӧS
0./ĈW .
TәQJ Vӕ QJày
nghӍ FӫD Fҧ
SKkQ [ѭӣQJ '
RRNN tính bҵQJ Vӕ
công bӏ PҩW WUên
1/Ĉ WURQJ  QăP
ChҩQ WKѭѫQJ 1 14 0,0053 0,005 
ӔP ÿDX EӋQK WұW 106 309 0,0246 0,025 
ThiӋW KҥL tәQJ WUXQJ Eình theo 
1/Ĉ 5511PXj 0,030 
27
Theo đó, các vị trí làm việc: “vận hành máy
dợn sóng”, “thay ổ máy và thay cuộn giấy”, “xếp
giấy cuối chuyền” (công đoạn tạo sóng); các
công việc thuộc công đoạn in giấy, hoàn thiện –
thành phẩm (như nhằn lăn, bồi bế, bấm kim) và
các công việc phụ như dán thùng, xếp thùng lên
pallet đều được đánh giá có mức RRĐKLĐ ở
mức cao, với môi trường làm việc khắc nghiệt
bởi độ ồn cao và thường xuyên phải thao tác
với các tấm giấy to, nặng suốt ca làm việc. Các
công việc phụ như: “dán thùng, dán bảng”,
“thành phẩm, xếp giấy”, “xuất hàng” và lái xe
nâng có RRĐKLĐ ở mức trung bình, cần sớm
có biện pháp giảm thiểu. Như vậy, các giải pháp
giảm thiểu RRĐKLĐ tại các cơ sở SXBB giấy
khu vực phía Nam là cấp bách, cần được thực
hiện ngay.
V. KẾT LUẬN
Thực hiện đánh giá ĐKLĐ và RRNN tại các
cơ sở SXBB giấy khu vực phía Nam cho thấy:
ĐKLĐ của NLĐ tiềm ẩn nhiều nguy cơ liên quan
đến chấn thương, tai nạn lao động, những ảnh
hưởng đến sức khỏeUHầu hết ĐKLĐ tại các vị
trí làm việc đều ở mức độc hại trung bình và độc
hại nặng; rủi ro TNLĐ và RRĐKLĐ tại hầu hết
các VLV ở mức rủi ro trung bình và rủi ro cao; rủi
ro mắc BNN và các bệnh liên quan nghề nghiệp
cũng được đánh giá ở mức “đáng kể” và “cao”,
NLĐ của ngành SXBB giấy cần được quan tâm
bảo vệ sức khỏe hơn trong quá trình làm việc
bằng những giải pháp cấp bách và kịp thời.
Việc áp dụng phương pháp mới VNIOSH đã
thể hiện được tầm quan trọng của những yếu tố
nổi trội, cũng như đề cao sự nguy hiểm, độc hại
khi có nhiều yếu tố vượt chuẩn kết hợp với nhau
trong ĐKLĐ của cơ sở, từ đó cung cấp thông tin
chính xác hơn cho người đánh giá cũng như
người quản lý. Ở phương pháp này, các chỉ tiêu
về mức độ nặng nhọc và cường độ làm việc của
người lao động được khảo sát kĩ càng hơn, dựa
trên các chỉ tiêu rõ ràng, có phương pháp riêng
để đo lường từng chỉ tiêu. Phương pháp này còn
có thêm điểm ưu việt hơn so với phương pháp
trước đó vì không theo giá trị trung bình của các
yếu tố ĐKLĐ, mà dựa vào yếu tố tác động đặc
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Bảng 14. Các mức RRĐKLĐ tương ứng với các mức đánh giá chung ĐKLĐ tại mỗi vị trí công việc
CÔNG 
Ĉ2Ҥ1 6Ҧ1
XUҨ7
Vӏ WUt Oàm viӋF
Giá trӏ
ÿiQK JLi
vӅ Ĉ./Ĉ
CҩS UӫL UR VӭF
khӓH %11
Sӵ FҩS EiFK FӫD
các giҧL SKiS JLҧP
thiӇX 556.11
1. TҥR VyQJ
giҩ\
VұQ KjQK Pi\ ÿҫX FKX\ӅQ 5 RӫL UR FDR
Cҫn có ngay biӋn
pháp giҧm thiӇu
Thay ә Pi\ Yà thay cuӝQ JLҩ\
giӳD FKX\ӅQ 5 RӫL UR FDR
XӃS JLҩ\ FXӕL FKX\ӅQ 5 RӫL UR FDR
2. In giҩ\ VұQ Kành máy in 5 RӫL UR FDR
Pha mӵF Yà nҥS PӵF LQ 5 RӫL UR FDR
3. Hoàn 
thiӋQ Yà
thành phҭP
VұQ Kành máy cҳW 5 RӫL UR FDR
VұQ Kành máy nhҵQ OăQ-bӗL-
bӃ-dán-ép 5 RӫL UR FDR
VұQ Kành máy bҩP NLP 5 RӫL UR FDR
KiӇP WUD VDX FҳW-buӝF WKùng-
chҩW SDOOHW 5 RӫL UR FDR
4. Các công 
viӋF SKө –
xuҩW Kàng 
Dán thùng-dán tay-dán bҧQJ 4 Rӫi ro trung bình 
Cҫn có sӟm biӋn
pháp giҧm thiӇu
Thành phҭP-xӃS JLҩ\ Oên
pallet-xuҩW Kàng 4
Rӫi ro trung bình 
Lái xe nâng 4 Rӫi ro trung bình 
28
trưng, mạnh nhất, với nguyên tắc đánh giá có
tính đến sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
độc hại nên NLĐ. Mặc dù vậy, việc thực hành
phương pháp lại khá đơn giản, dễ hiểu, dễ thực
hiện. Kết quả đánh giá ĐKLĐ thể hiện qua thang
mức rõ ràng, giúp doanh nghiệp có được thông
tin chính xác hơn, cũng như cái nhìn rõ ràng hơn
về ĐKLĐ tại cơ sở của mình, từ đó áp dụng các
giải pháp phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe NLĐ
tốt hơn. Phương pháp đánh giá RRNN VNIOSH
là một phương pháp mới, với sự kết hợp các
bước đánh giá RR định lượng và bán định
lượng, để đưa ra bức tranh rõ ràng hơn về các
mức rủi ro sức khỏe của NLĐ tại cơ sở sản xuất.
Ớ nước ta, các phương pháp này chưa phổ biến
sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, với những điểm
mạnh trong thực hành tại cơ sở, phương pháp
có thể đề xuất đưa vào các quy định, hướng dẫn
bằng các văn bản pháp luật, để thống nhất về
mặt cơ sở lý luận đánh giá ĐKLĐ; vừa giúp các
doanh nghiệp quy mô lớn tháo gỡ những khó
khăn trong thực thi giải pháp giảm thiểu rủi ro và
các chính sách bồi dưỡng - chăm sóc sức khỏe
cho NLĐ; vừa hỗ trợ các doanh nghiệp quy mô
vừa và nhỏ nhận thức được hiện trạng thực tế
về ĐKLĐ tại nơi sản xuất để từ đó tìm ra những
giải pháp khả thi nhằm đảm bảo trạng thái lao
động của NLĐ được duy trì một cách tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Chế Thị Mai Trang (2016), Ngành bao bì giấy
– Ngành công nghiệp phụ trợ cần đánh thức khi
Việt Nam hội nhập sâu rộng trong các FTAs. Bảo
Việt Securities.
[2]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), Phương pháp
đánh giá, phân loại chất lượng vệ sinh Môi
trường lao động, Tạp chí BHLĐ số T3/2017.
[3]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), Phương pháp
đánh giá, phân loại điều kiện lao động VNNIOSH
–2017.
[4]. Đỗ Trần Hải và Phạm Quốc Quân (2019),
Phương pháp xác định rủi ro an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp ở cơ sở sản xuất công nghiệp,
Tạp chí An toàn – Sức khỏe và Môi trường lao
động, số 1,2&3/2020.
[5]. Đỗ Trần Hải và Phạm Quốc Quân (2017),
Phương pháp phân loại chất lượng vệ sinh môi
trường lao động và cấp độ rủi ro sức khỏe nghề
nghiệp do các yếu tố môi trường lao động gây ra.
[6]. Nguyễn Thắng Lợi, Phạm Quốc Quân
(2019), Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn và
vệ sinh lao động áp dụng trong các cơ sở khai
thác và chế biến đá, Tạp chí An toàn – Sức khỏe
và Môi trường lao động , số 4,5&6/2019.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020
Ảnh minh họa. Nguồn: internet

File đính kèm:

  • pdfdieu_kien_lao_dong_va_nguy_co_rui_ro_suc_khoe_nghe_nghiep_cu.pdf