Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019

Câu hỏi 3: Từ nào viết đúng chính tả?

A. sôn sao

B. Dòng xông

C. Say sưa

D. Súng sính

Câu hỏi 4: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào? trong câu: “Khi mẹ đi làm về, nhà cửa đã được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng.”?

A. Khi mẹ đi làm về

B. Nhà cửa

C. Dọn dẹp sạch sẽ

D. Gọn gàng

 

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019 trang 1

Trang 1

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019 trang 2

Trang 2

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019 trang 3

Trang 3

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019 trang 4

Trang 4

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019 trang 5

Trang 5

doc 5 trang viethung 6400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 13 - Năm học 2018-2019
Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 - 2019
Vòng 13
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án: 
Khoái chí - thích thú
Thon thả - thanh mảnh
Giao liên - liên lạc
Đá bóng - đá banh
Vẹn toàn - chu đáo
Nghi ngờ - ngờ vực
Sách lược - chính sách
Thảnh thơi - an nhàn
Thi hành - chấp hành
Quê hương - quê quán
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nào viết sai chính tả?
Kể chuyện
Trung hiếu
Trong sáng
Phát chiển 
Câu hỏi 2: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
“Công lênh chẳng quản bao .âu
Ngày ay nước bạc, ngày sau cơm vàng.”
l - l
n - n
l - n
n - l
Câu hỏi 3: Từ nào viết đúng chính tả?
sôn sao
Dòng xông
Say sưa
Súng sính
Câu hỏi 4: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào? trong câu: “Khi mẹ đi làm về, nhà cửa đã được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng.”?
Khi mẹ đi làm về
Nhà cửa
Dọn dẹp sạch sẽ
Gọn gàng
Câu hỏi 5: Câu: “Con mèo bắt được con chuột rất to.” thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai là gì?
Ai thế nào?
Khi nào?
Câu hỏi 6: Từ nào không phải là từ chỉ đặc điểm của người?” 
Cao ráo
Xanh xao
Hiền lành
Đỏ chót
Câu hỏi 7: Từ trái nghĩa với từ “cao”?
Lùi
Thấp
To
sau
Câu hỏi 8: 
Từ nào chứa “kết” có nghĩa là yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc?
Kết bài
Bồ kết
Đoàn kết
Chung kết
Câu hỏi 9: 
Câu nào thuộc kiểu câu “Ai thế nào”?
Lan nghe cô giảng bài
Lan là học sinh giỏi
Lan học giỏi nhất lớp
Lan nấu cơm
Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
Học sinh
Học hát
Học bài
Học nói
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
Cấy cày vốn nghiệp nông .a
Ta đây trâu đấy ai mà quản công. 
Đáp án: gi
Câu hỏi 2: Điền tr hay ch vào chỗ trống: 
Trước khi đưa ra quyết định gì quan trọng, chúng ta cần phải “nghĩ .ước nghĩ sau.”
Đáp án: tr
Câu hỏi 3:
Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Ơn sâu nghĩa ..ặng.” 
Đáp án: n
Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống: 
“Đêm tháng .ăm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Đáp án: n
Câu hỏi 5: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay, gọi là vệ inh cá nhân.
Đáp án: s
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Lạ đến mức không ngờ gọi là ì lạ.
Đáp án: k
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
“Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho .òn chữ hiếu mới là đạo con.”
Đáp án: tr
Câu hỏi 8: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Cơ quan phụ trách việc chuyển thư, điện báo, điện thoại, là .ưu điện.”
Đáp án: b
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
“Muốn biết phải hỏi, muốn ỏi phải học.”
Đáp án: gi
Câu hỏi 10:
 Giải câu đố:
Để nguyên tên thứ quả ngon
Thêm nặng nước mắt thêm rơi từ gì
Trả lời: Từ thêm dấu nặng là từ ệ
Đáp án: l

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_2_vong_13_nam_hoc_2018_20.doc