Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

TT29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp N từng đoạn.

 - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.TLCH trong bài

- Giới và quyền: GD cho HS biết các em có quyền được đi học, được biết chữ và phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.

* Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng

 

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 27 trang viethung 05/01/2022 2520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020
Tuần 15 
 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Toán
 TT 71: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Chia số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x, giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Dạy đối với HSHTT bài 1( d). Bỏ bài 2 (b, c); Bài 4 
II. Đồ dùng học tập: 
- PBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Luyện tập:
*Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Mời 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Dạy đối với HSHTT bài 1( d)
- GV nhận xét
- Mời HS nhắc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
Bài 2: Tìm x: 
 - HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào pbt.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt: 
3,952kg : 5,2l dầu
5,32kg :...lít dầu
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
Đáp án:
a. 17,55 : 3,9 = 4,5
b. 0,603 : 0,09 = 6,7
c. 0,3068 : 0,26 =1,18
d. 98,156 : 4,63 = 21,2
- Nhận xét bài làm trên bảng. 
- HS nêu lại
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách làm
- HS làm bài vào pbt.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,3
 x = 3,57 
- HS đọc đề toán.
- 5,2 lít dầu hỏa can nặng 3,952 kg
- Có bao nhiêu lít dàu hỏa nếu chúng can nặng 5,32 kg 
- HS làm bài.
Bài giải:
Khối lượng 1 lít dầu hoả nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Nếu chúng cân nặng 5,32 kg thì có số lít dầu hoả là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 ĐS : 7 l
TiÕt 2: TËp ®äc 
TT29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp N từng đoạn.
	- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.TLCH trong bài
- Giới và quyền: GD cho HS biết các em có quyền được đi học, được biết chữ và phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.
* Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng
II. Đồ dùng học tập: 
- tranh minh hoạ. 
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a,Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh, giới thiệu bài mới.
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc:
- Gọi 1HS có năng khiếu đọc cả bài.
- GV gọi HS chia đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
*Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
*Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, 
- Luyện đọc theo cặp 
- Thi đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu cả bài.
*Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, 2
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- Nội dung đoạn này nói về điều gì?
- Đoạn 3,4:
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? 
- Khi Y Hoa viết chữ Bác Hồ thật to, tất cả đều reo hò thể hiện dân làng rất yêu quý chữ, yêu quý Bác Hồ vì nhờ có công ơn của Bác thì chúng ta mới được như ngày hôm nay...
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- GV tổng kết: Tình cảm của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo.
- Nội dung đoạn 3, 4 nói về điều gì?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- Qua bài các em thấy moi trẻ em đều có quyền được đi học kể cả trẻ em vùng sâu, vùng sa. Vậy được đi học thì trẻ em phải có bổn phận gì ?
- Giới và quyền: GD cho HS biết các em có quyền được đi học, được biết chữ và phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.
* Luyện đọc diễn cảm:
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn?
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc bài .
* Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng
4. Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học. 
- 1HS có năng khiếu đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Chia 4 đoạn
Đoạn 1:.khách quí.
Đoạn 2:.chém nhát dao.
Đoạn 3:.xem cái chữ nào!
Đoạn 4: còn lại
 4 HS đọc.
- 4 HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm 2. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm
+..để mở trường dạy học.
+..căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo..mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
*Ý 1: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và chữ viết.
+Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viếtcùng hò reo.
+VD: người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết, muốn cho con em mình học hỏi nhiều điều kì lạ. 
*Ý 2: Nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên mong muốn cho con em mình được học hành đầy đủ.
*Ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em 
 được học hành.
- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc trong nhóm.
- 3HS đọc.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Bình bạn đọc hay nhất.
- Hs đọc theo HD của gv
Tiết 3: Đạo đức
 TT15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
	- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vói chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
	 - Không phân biệt nam - nữ.
	* Giới và quyền : Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái
* GDKNS: ,- Kĩ n ... V yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số(Theo mẫu).
 a) 19 và 30
19 : 30 = 0,6333...= 63,33%
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tóm tắt:
 Tổng số HS : 25
 Số nữ : 13
Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ với số HS cả lớp?
- HS nghe và tóm tắt lại VD.
- HS làm và nêu kết quả của từng bước.
+ Tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường là: 315 : 600 = 0,525
+ Nhân thương đó với 100 : 100
0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
+ Thông thường ta viết như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- B1: Thực hiện phép chia hai số đó.
- B2: Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm được.
- HS nêu lại bài toán.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS thảo luận cách làm, nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0, 035
 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm ý b. 
- HS cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nộp bài để nx.
- Chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Mĩ thuật
 Soạn riêng 
Tiết 3: Tập làm văn 
 TT30: Luỵên tập tả người 
I. Mục tiêu 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học 
- Ảnh về em bé.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 . Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS tự lập dàn bài ra nháp. 
 * Gợi ý:
 a. Mở bài: Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? Tên là gì? Mấy tuổi? Con ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
 -VD: Bé Bi em gái tôi đang tuổi tập nói, tập đi rất đáng yêu.
 b. Thân bài:
 - Tả bao quát về hình dáng của em bé: (Không phải trọng tâm):Bụ bẫm, xinh tươi,...
 + Thân hình bé như thế nào? Mái tóc, khuôn mặt, tay chân,...
 - Tả hoạt động của em bé: 
 + Nhận xét chung về em bé: như một cô bé búp bê biết nói, cười,...
 + Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
 VD: Lúc chơi: lê la dưới sàn nhà với một đóng đò chơi, ôm mèo, xoa đầu cười khanh khách,..Lúc xem ti vi : Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc thì nín ngay...Lúc làm nũng mẹ:Kêu A....a... khi mẹ về...
 c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và nx.
 Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc bài của mình.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1số HS đọc bài trước lớp. 
- 5 HS đọc bài viết của mình.
Tiết 4: Âm nhạc
 TT 15: Ôn tập hai bài TĐN: TĐN Số 3, Số 4
 Kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Bảng phụ
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
- SGK Âm nhạc 5.
III.Tiến trình:
* Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3:
A. Hoạt động cơ bản
* HĐNhóm:
- GV yêu cầu cá nhân xem bản nhạc TĐN số 3
- Thảo luận nhóm trả lời bài TĐN là loại nhịp gì ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? 
- Nhận xét.
* HĐC Nhân:
- GV đàn cao độ các nốt: Đô - Rê - Mi- Son- La theo chiều đi lên, đi xuống
* HĐC Lớp:
- GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần
- theo hình thức : đen đen trắng- đơn đơn đơn đơn 
 Trắng.
 đen đơn đơn- đen đen- đen đen - trắng- đen đen 
 - trắng
B. Hoạt động thực hành
* HĐC Lớp:
- GV đàn gai điệu câu 1cho HS nghe , sau đó các em đọc theo tên nốt nhạc
 Son Son Son- Son La Son La Son
- GV đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN cho HS nghe , sau đó cho các em đọc theo nốt nhạc:
 đô đô rê mi đô- rê mi đô- Son Son đô.
	- HS đọc từng câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng
	- HS đọc cả hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
* HĐNhóm:
- Các nhóm tự luyện tập sau đó hai nhóm tự trình bày trước lớp
- Một nhóm đọc một nhóm gõ phách và đởi ngược lại . Sau đó đổi nhóm khác
C. Hoạt động ứng dụng
- Gép lời bài TĐN:
* HĐNhóm:
 Son Son Son.Tôi hát Son La Son.
	 Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô.Múa hát nào.
- Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp và kết hợp vỗ tay theo nhịp. 
* Đánh giá
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây:
Đọc đúng nốt nhạc, hát được lời ca.
Chỉ hát được lời ca,chưa đọc được nốt nhạc
Đọc được giai điệu theo tên nốt nhạc nhưng chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông.
không đọc được
* Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 4:
A. Hoạt động cơ bản
* HĐNhóm:
- GV yêu cầu cá nhân xem bản nhạc TĐN số 4
- Thảo luận nhóm trả lời bài TĐN là loại nhịp gì ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? 
- Nhận xét.
* HĐC Nhân:
- GV đàn cao độ các nốt: Đô - Rê - Mi- Son - La - Đô theo chiều đi lên, đi xuống
* HĐC Lớp:
- GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần
- theo hình thức : Đen đơn đơn - đen đen trắng - đơn đơn đơn 
 	đơn - trắng. 
B. Hoạt động thực hành
* HĐC Lớp:
- GV đàn gai điệu câu 1cho HS nghe , sau đó các em đọc theo tên nốt nhạc
 Đô Đô đố Mi- Son La Son la đố son.
- GV đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN cho HS nghe , sau đó cho các em đọc theo nốt nhạc:
 Đố La đố Son - Mi Son Mi Rê Mi Đồ.
	- HS đọc từng câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng
	- HS đọc cả hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
* HĐNhóm:
- Các nhóm tự luyện tập sau đó hai nhóm tự trình bày trước lớp
- Một nhóm đọc một nhóm gõ phách và đởi ngược lại . Sau đó đổi nhóm khác
C. Hoạt động ứng dụng
- Gép lời bài TĐN:
* HĐNhóm:
 A! có Bác Hồ đời em được ấm no
 Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ.
 - Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp và kết hợp vỗ tay
	 theo nhịp.
* Đánh giá
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây:
Đọc đúng nốt nhạc, hát được lời ca.
Chỉ hát được lời ca,chưa đọc được nốt nhạc
Đọc được giai điệu theo tên nốt nhạc nhưng chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông.
không đọc được
* Nội dung 3 : Kể chuyện Âm nhạc : Nghệ sĩ CaoVăn Lầu.
Hoạt động cơ bản
* HĐNhóm:
- GV giao nhiệm vụ : HS đọc bài nghệ sĩ Cao Văn Lầu (SGK trang 27), rồi thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau đây :
+ Nghệ sĩ cao văn lầu có bản nhạc gì nổi tiếng ?
+ Khả năng âm nhạc của Cao văn Lầu lúc còn nhỏ?
Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm (mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi). Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
B. Hoạt động thực hành
* HĐC Lớp:
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc lại câu chuyện theo sách (đọc từng đoạn nối tiếp theo chỉ định của GV).
- GV tổng kết :
-Qua câu chuyện, gợi lên niềm tự hào với nền âm nhạc dân tộc .
 - Yêu mến và bảo vệ và gìn giữ các làn điệu dân ca.
 - Các em cần cố gắng học tập âm nhạc.
* Đánh giá
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát chưa đạt
C.Hoạt động ứng dụng :
- Về nhà, các em đọc câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe.
- Kết thúc tiết học, cả lớp cùng hát lại bài Hai bài TĐN Số 3, Số 4.
Tiết 5 : Hoạt động tập thể 
 Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 TT15 : Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng
1. Mục tiêu hoạt động:
	- Cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau của nhân dân và tình cảm lớn lao của Người đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc
- Nhận thức về giá trị của cuộc sống hòa bình và tự do ngày nay
- Biết ơn, trân trọng đối với những người đã hi sinh vì đất nước và có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn đó.
2. Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô lớp học
- Địa điểm; Trong lớp
-Thời gian: 10 phút.
3. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Tìm hiểu nội dung câu chuyện .
- Hình thức: Tìm hiểu truyện đọc
4. Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
5. Các bước tiến hành.
 * Hoạt động 1 :
- Giáo viên đọc câu chuyện “Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng ”
+ Gia đình BS Vũ Đình Tụng đã phải chịu đựng những nỗi đau gì trong chiến tranh?
+ Trong thư Bác đã dùng hình ảnh so sánh gì khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên Việt Nam yêu nước?
+ Trong bức thư Bác Hồ đã động viên Bác sĩ Tụng như thế nào?
- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
+ Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng
 cho em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối
 với những người đã hi sinh vì Tổ quốc?
* Hoạt động 2  Giáo viên cho HS thảo luận theo nhóm 4
+ Để có hòa bình, tư do hôm nay, nhân dân ta phải đánh đổi bằng nhiều sự hy sinh, mất mát. Trước sự hi sinh đó, chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 3 : Kể về một tấm gương đã hi sinh vì Tổ quốc mà em biết?
- Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS tự nguyện trả lời
- Các bạn sửa sai, bổ sung
*Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động:
- Nhận xét giờ học. 
 Phần 2: An toàn giao thông (15 phút.)
 Tiết 1. Biển báo hiệu đường bộ
I. Mục tiêu :
	-Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ đèn báo hiệu đường bộ và ý nghĩa một số đèn báo hiệu đường bộ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh bài học.
	-Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp của chính học sinh và giáo viên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức :
2. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
Nội dung
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp
* Bước 1: Xem tranh
- Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học.
* Bước 2: Thảo luận nhóm
Chia Iớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.
Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh các loại biển báo:
* Thực hành trò chơi
Chia Iớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 7 biển báo cỡ nhỏ.
Yêu cầu 1 nhóm giơ 1 biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.
Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng.
* Mở rộng:
Giáo viên giải thích hình dạng và ý nghĩa của 4 nhóm biển báo chính.
BIển báo hiệu đường bộ được chia Iàm 5 nhóm: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau:
1. Nhóm biển báo cấm: 
2. Nhóm biển báo nguy hiểm:
3. Nhóm biển hiệu lệnh:
4. Nhóm biển chỉ dẫn:
Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:
1. Biển báo “Cấm đi ngước chiều”:
2. Biển báo “Cấm rẽ trái”:
Biển báo “Cấm rẽ phải”:
Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”: 
Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”:
Biển báo “Nơi đỗ xe”:
Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”:
Hoạt động 2: Làm phần Góc vui học
Bước 1: Thảo luận nhóm
Chia Iớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.
Bước 2: GV giải thích
A: Biển “Cấm ô tô và mô tô”
B: Biển “Cấm xe súc vật kéo”.
C: Biển “Công trường”
D: Biển “Hướng đi phải theo”
E: Biển “Tốc độ tối thiểu cho phép”
F: Biển “Đường dành cho ô tô”.
3.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ
- GV nhấn mạnh giảng thêm
- Ðể bảo đảm an toàn giao thông, tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Vì vậy, các em nhỏ Iuôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Phần 3: Sinh hoạt (10 phút.)
1.1)Đánh giá ,nhận xét các hoạt động trong tuần:
a.Đạo đức:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Học tập:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c.Thể dục:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Thẩm mĩ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
e.Lao động:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1.2)Định hướng tuần tới: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.docx