Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường

Tổng trạng gầy, CC 152 cm; CN 45 kg, BMI = 19.5 kg/m2

Tỉnh táo

HA: 120/80 mmHg, M 87 l/p; T: 37oC; thở 20 l/p Tim, phổi, bụng: không ghi nhận bất thường

 

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 1

Trang 1

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 2

Trang 2

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 3

Trang 3

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 4

Trang 4

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 5

Trang 5

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 6

Trang 6

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 7

Trang 7

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 8

Trang 8

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 9

Trang 9

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 39 trang Danh Thịnh 13/01/2024 1160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường

Đề tài Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường
Ca lâm sàng:  Bệnh động mạch ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường 
Ca lâm sàngBệnh sử 
BN nữ, 80 tuổi 
Bệnh nhân có vết loét ngón 1 chân trái cách đây 8 tháng nhưng không lành. 
Được khám và điều trị tại bệnh viện địa phương 
Vết loét lâu lành, được chỉ định cắt cụt nên chuyển bệnh viện 
Không ghi nhận tiền căn đi cách hồi, dị cảm hai chi dưới 
Tiền sử 
Được chẩn đoán ĐTĐ cách đây 8 năm, đang dùng BiAspart 30/70 liều 20+15+15 đv 
Tăng huyết áp, RL lipid máu đang điều trị 
Không nhồi máu cơ tim. 
Ca lâm sàng: Khám lâm sàng 
Tổng trạng gầy, CC 152 cm; CN 45 kg, BMI = 19.5 kg/m 2 
Tỉnh táo 
HA: 120/80 mmHg, M 87 l/p; T: 37 o C; thở 20 l/p 
Tim, phổi, bụng: không ghi nhận bất thường 
Khám chân: 
Vết loét ngón 1 bàn chân trái 
Quầng viêm lan hết ngón chân và một phần bàn chân 
Vết loét có đường dò xuống lòng ngón chân, chạm xương. 
Đáy có ít giả mạc, dịch tiết vàng, lượng nhiều. 
Ca lâm sàng:Khám lâm sàng (tt) 
Khám mạch máu 
 Có dấu hiệu giảm tưới máu chi dưới 
Bàn chân teo nhỏ, teo cơ gian cốt, mất lông mu chân 
 Sờ mạch mu chân, chày sau hai bên (-) 
 ABI chân P 0,5, chân trái 0,6 
Câu hỏi 1 
Bệnh lý động mạch ngoại biên (BL ĐMNB) ở đái tháo đường thường gặp biểu hiện: 
00:20 
Voted:0 
Đau cách hồi 
 Hoại tử ngón, loét thiếu máu 
 Không đau cách hồi 
 Câu b và c đúng 
 Biểu hiện BĐMNB ở BN ĐTĐ 
Triệu chứng (1), 
 Hiếm khi biểu hiện bằng đau cách hồi 
Biểu hiện bằng tình trạng hoại tử ngón, loét thiếu máu 
Ở người ĐTĐ thường có suy giảm chức năng chi dưới nhiều hơn (khoảng cách đi bộ ngắn hơn, đi chậm hơn) 
Aiello, A., et al . Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases , 2014. 24 (4): p. 355-369. 
Graziani, L., et al. . Eur J Vasc Endovasc Surg, 2007. 33 (4): p. 453-60. 
Jude, E.B . Diabetic Medicine, 2010. 27 (1): p. 4-14. 
Bệnh nhân có ABI chân trái = 0,6 có mức độ của BL ĐMNB xếp loại là 
Câu hỏi 2 
00:20 
Voted:0 
Mức độ nhẹ 
Mức độ vừa 
Mức độ nặng 
Mức độ trầm trọng 
Diễn giải kết quả đo ABI 
 ABI 
Ý nghĩa 
>1.4	 
Có thể có vôi hóa 
>1.0 
Không có bệnh động mạch 
0.81–1.00 
Không có bệnh động mạch hoặc bệnh rất nhẹ 
0.5–0.80 
Bệnh mức độ trung bình 
<0.5 
Thiếu máu cục bộ nặng 
<0.3 
Thiếu máu cục bộ trầm trọng 
Al-Qaisi M, et al. Vasc Health Risk Manag . 2009;5:833-41. 
Khuyến cáo ADA (2014) 
Tầm soát bệnh động mạch ngoại biên (peripheral arterial disease - PAD) (C) 
Hỏi triệu chứng đau cách hồi, tốc độ đi bộ, chân yếu mệt, đánh giá mạch bàn chân 
Xem xét đo ABI; nhiều bệnh nhân PAD không triệu chứng 
Tầm soát bằng ABI nên thực hiện trên những bệnh nhân: 
Trên 50 tuổi 
Dưới 50 tuổi và có yếu tố nguy cơ PAD khác (như: hút thuốc lá, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu hoặc thời gian mắc đái tháo đường > 10 năm) 
Đề xuất thăm dò mạch máu thêm với những bệnh nhân có triệu chứng đau cách hồi nặng hoặc có ABI dương tính (C) 
Xem xét tập luyện, thuốc, can thiệp ngoại khoa 
ADA. VI. Prevention, Management of Complications. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S48 
Hạn chế của chỉ số ABI 
 Động mạch không bị đè xẹp: 
 Đái tháo đường: vôi hóa lớp áo giữa động mạch 
 Suy thận mạn 
 ABI > 1,4 
 Bệnh tắc nghẽn động mạch thân cánh tay đầu/ dưới đòn 
Ca lâm sàng: Các xét nghiệm 
WBC 7,03 K/µL; % Neu 61,5%; 
RBC 3,75 M//µL ; Hb 10,9 g/dL, MCV 87,2 fL, MCH 29,1 pg; PLT 263 K/µL. 
CRP 99 nmol/L (0-50) 
Ure 30 mg%; Crea 0,68 mg/ dL, GFR= 46 
Na 133 mEq/l; K 3,7 mEq/l, Cl 94 mEq/l. 
AST 15 U/L, ALT 14 U/L 
Đường huyết đói= 189 mg/dL, HbA1C 9,3 % 
XQ phổi, ECG không bất thường 
Cấy dịch vết thương ngón 1 chân trái 
Cấy ra Staphylococcus hemolyticus 
Nhạy: 
amikacin, doxycycline, linezolid, vancomycin 
Kháng: 
cefoxitin, ciprofloxacin, clindamycin, erythromycin, penicillin G, levofloxacin 
XQ bàn chân trái 
Đã cắt đốt 2 ngón cái chân trái 
XQ bàn chân trái-ngón 1 
Đã cắt đốt 2 ngón cái chân trái 
Ca lâm sàng:Kết quả siêu âm Doppler màu 
Xơ vữa hệ động mạch chi dưới hiện không gây rối loạn huyết động 
Suy van tĩnh mạch sâu vùng khoeo hai chi dưới 
Suy van tĩnh mạch hiển lớn và tĩnh mạch đùi chân trái. 
Đánh giá vấn đề lâm sàng 
Bệnh nhân nữ, 80 tuổi, có các vấn đề sau: 
Nhiễm trùng mỏm cụt ngón 1 chân trái lâu lành 
Bệnh động mạch ngoại biên 
Đái tháo đường típ 2 
Tăng huyết áp 
RL lipid máu 
Câu hỏi 3 
Nguy cơ của Bệnh BĐMNB gây ra: 
00:20 
Voted:0 
 Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim 
 Tăng nguy cơ đoạn chi 
 Tăng khả năng đột quỵ 
 Câu a và b 
 Câu a, b, c 
Mối liên quan giữa BĐMNB và ĐTĐ 
ĐTĐ tăng nguy cơ BĐMNB lên 2-4 lần (1) 
Thời gian và mức độ kiểm soát đường huyết tương quan đến tỉ lệ mắc và mức độ nặng của BĐMNB (2) (3) 
Người ĐTĐ: 8-30% 
Mới chẩn đoán ĐTĐ typ 2: 22% 
ĐTĐ có loét chân: 50% 
Bệnh nhân ĐTĐ có BĐMNB có tỉ lệ đoạn chi, mắc biến cố tim mạch, đột quỵ cao hơn những người không mắc ĐTĐ (2) (4) 
Shrikhande. Diabetes and Peripheral Vascular Disease: Diagnosis and Management . 2012 
Chin, J.A. Clinics in Podiatric Medicine and Surgery, 2014 
Aiello, A., et al . Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases , 2014. 24 (4): p. 355-369. 
ADA. Clinical Diabetes, 2004. 22 (4): p. 181-189. 
BĐMNB GIA TĂNG TỶ LỆ NMCT VÀ TỬ VONG 
Percentage 
Hooi JD, et al. J Clin Epid. 2004;57:294–300. 
3649 người (trung bình 64 tuổi) theo dõi 7.2 năm 
Thời gian sống còn giảm trên bn BĐMNB 
Criqui MH et al. N Engl J Med. 1992;326:381-386. 
Bình thường 
BĐMNB không triệu chứng 
BĐMNB có triệu chứng 
BĐMNB có triệu chứng nặng 
 Tỉ lệ sống còn 
Năm 
1.00 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
0.00 
0.25 
0.50 
0.75 
NGUY CƠ TỬ VONG (RR) BN BĐMNBchủ yếu do bệnh tim mạch 
CI=confidence interval; CHD=coronary heart disease; CVD=cardiovascular disease. 
Criqui MH, et al. N Engl J Med. 1992;326:381 -386. 
Relative Risk (95% CI) 
Nguyên nhân tử vong 
MọI NN 
CVD 
CHD 
5.9(3.0–6.6) 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
6.6(2.9–14.9) 
3.1(1.9–4.9) 
THEO DÕI 10 NĂM TRÊN BN BĐMNB 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
Tim

File đính kèm:

  • pptde_tai_benh_dong_mach_ngoai_bien_tren_benh_nhan_dai_thao_duo.ppt