Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001

Câu 1: Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu.

Câu 2: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Na. B. Cu. C. Al. D. Fe.

Câu 3: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 1

Trang 1

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 2

Trang 2

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 3

Trang 3

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 4

Trang 4

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 5

Trang 5

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 6

Trang 6

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 7

Trang 7

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang viethung 6440
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Mã đề 001
 BỘ 20 ĐỀ DỰ ĐOÁN BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO 
 ÔN THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2021 
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
Môn thi thành phần: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 50 phút – Mã đề 001 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; 
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137; Zn = 65. 
Câu 1: Kim loại dẫn điện tốt nhất là 
A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. 
Câu 2: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? 
A. Na. B. Cu. C. Al. D. Fe. 
Câu 3: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là 
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. 
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. 
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? 
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. 
Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? 
A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. 
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? 
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu. 
Câu 7: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? 
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 
Câu 8: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 10000C thì thu được sản phẩm gồm CO2 và chất 
nào sau đây? 
A. Ca(HCO3)2. B. Ca. C. CO. D. CaO. 
Câu 9: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3? 
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. 
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng? 
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. 
C. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư. D. Cho Fe vào dung dịch HCl. 
Câu 11: Oxit nào sau đây là oxit axit? 
A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. 
Câu 12: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào 
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là 
A. N2. B. CO. C. He. D. H2. 
Câu 13: Tên gọi của este CH3COOCH3 là 
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. 
Câu 14: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là 
A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. 
Câu 15: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của 
A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. 
Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? 
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. 
Câu 17: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là 
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. 
Câu 18: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6? 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 19: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành 
A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng. 
Câu 20: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một 
hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng 
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. 
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây sai? 
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn. 
C. H2 + CuO ⎯⎯→
0t Cu + H2O. D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2. 
Câu 22: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản 
phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số 
công thức cấu tạo phù hợp của X là 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là 
A. 5,4. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8. 
Câu 24: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là 
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. 
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y 
có pH là 
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. 
Câu 26: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? 
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. 
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. 
Câu 27: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho 
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên 
gọi của X và Y lần lượt là: 
A. Fructozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. 
C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và fructozơ. 
Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn 
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m 
gam Ag. Giá trị của m là 
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 
(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 30: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). 
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là 
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5). 
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 
0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. 
Câu 32: Cho các phát biểu sau: 
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. 
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. 
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. 
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. 
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2. B. 3.  ... . D. 20,21. 
Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. 
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo 
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. 
Câu 39: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, 
t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu 
được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 
6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa 
đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 
A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%. 
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: 
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm. 
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C. 
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. 
Phát biểu nào sau đây sai? 
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. 
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. 
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. 
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. 
MÃ ĐỀ: 001 
1.B 2.A 3.C 4.D 5.D 6.D 7.A 8.D 9.B 10.C 
11.B 12.B 13.C 14.D 15.D 16.B 17.A 18.B 19.C 20.C 
21.B 22.A 23.A 24.C 25.A 26.D 27.A 28.C 29.C 30.C 
31.C 32.C 33.D 34.C 35.A 36.D 37.D 38.B 39.B 40.B 
Câu 1: Kim loại dẫn điện tốt nhất là 
A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. 
Câu 2: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? 
A. Na. B. Cu. C. Al. D. Fe. 
Câu 3: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là 
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. 
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. 
Câu 4: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? 
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. 
Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? 
A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. 
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? 
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu. 
Câu 7: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? 
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 
Câu 8: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 10000C thì thu được sản phẩm gồm CO2 và chất 
nào sau đây? 
A. Ca(HCO3)2. B. Ca. C. CO. D. CaO. 
Câu 9: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3? 
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. 
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng? 
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. 
C. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư. D. Cho Fe vào dung dịch HCl. 
Câu 11: Oxit nào sau đây là oxit axit? 
A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. 
Câu 12: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào 
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là 
A. N2. B. CO. C. He. D. H2. 
Câu 13: Tên gọi của este CH3COOCH3 là 
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. 
Câu 14: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức 
là 
A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. 
Câu 15: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của 
A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. 
Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? 
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. 
Câu 17: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là 
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. 
Câu 18: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6? 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 19: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành 
A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng. 
Câu 20: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một 
hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng 
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. 
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây sai? 
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn. 
C. H2 + CuO ⎯⎯→
0t Cu + H2O. D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2. 
Câu 22: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản 
phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số 
công thức cấu tạo phù hợp của X là 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 
Giải: 
X + NaOH → axit cacboxylic Y và một ancol Z. X không tráng bạc (loại HCOO). Vậy CTCT X 
phù hợp X: 
2 5 2 2 4 3 2 3 2 2 4(COOC H ) ; C H (COOCH ) (02); (CH COO) C H 
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là 
A. 5,4. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8. 
Câu 24: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là 
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. 
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y 
có pH là 
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. 
Câu 26: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? 
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. 
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. 
Câu 27: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho 
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên 
gọi của X và Y lần lượt là: 
A. Fructozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. 
C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và fructozơ. 
Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn 
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m 
gam Ag. Giá trị của m là 
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 
(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 30: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). 
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là 
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5). 
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 
0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. 
Giải: 
− − → → 
2
2 3
0,02 mol NaOH 
0,015 mol CO + dd X. T = 2,67 OH d­ vµ t¹o muèi CO
vµ 0,02 mol KOH
+ + − −→ 23 dd X: Na ; K ; OH d­ (0,04 ­ 2*0,015 = 0,01 mol); CO : 0,015 mol (BT C) 
+ + − −→ 2
3
R¾n K Na CO OH
 m = m + m + m + m = 2,31 gam 
Câu 32: Cho các phát biểu sau: 
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. 
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. 
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. 
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. 
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m 
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt 
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là 
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. 
Giải: 
15 31 3 3 5 2 2Quy X: (C H COO) C H (x mol); CH (y mol) vµ H (-0,05 mol) 
2
2
CO
H O
51x + y = 1,375 = n x = 0,025
49x + y - 0,05 = 1,275 = n y = 0,1
15 31 2 2X + NaOH Muèi C H COONa: 0,075 mol; CH : 0,1 mol vµ H : ­0,05 mol→ 
15 31 2 2Muèi C H COONa CH H
 m = m + m + m = 22,15 gam 
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. 
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. 
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. 
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. 
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. 
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối 
lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 
200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị 
của m là :A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. 
Giải: 
n
2 2
3
HCl (0,04)M M
X + H O H (0,015) + Y ; Y + 500 mL Z(pH = 13)
HNO (0,06)O OH
+
−
→ → 
−
−→ → →
OH (Z)
Z: pH = 13 pOH = 1 [OH ] = 0,1 n = 0,05 mol 
− − − +→3 OH (Y) OH (Z) OH (pø H )Y + HCl; HNO Z; n = n + n = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol 
− −→ →
2 2 2 2H O H H O O(X) H O O(X)OH (Y) OH (Y)
BT H: 2n = 2n + n n = 0,09; BT O: n + n = n n = 0,06 
→ →O(X) X O m = 0,96 gam m = (m * 100) /10 = 9,6 gam 
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon 
mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư 
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 
A. 0,33. B. 0,26. C. 0,30. D. 0,40. 
Giải: 
n 2n 2 2
2
x y 2
C H O (0,33 - a) CO
 + O (1,27) 
C H (a) H O (0,8)
→ 
2 2
BT O
CO CO 2*(0,33 - a) + 1,27*2 = 2n + 0,8 n = 1,2 - a⎯⎯⎯→ 
2 2CO H O
 a(k - 1) = n - n = 1,2 - a - 0,8 = 0,4 - a ak = 0,4 → 
2Br
 n = ak = 0,4 mol 
Câu 37: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm 
khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: 
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. 
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 20,62. B. 31,86. C. 41,24. D. 20,21. 
Giải: 
→ 
→ 
→ 
2 4 1 3
23 2 2
H SO P + 0,2 mol KOH 1 chÊt kÕt tña Fe(OH) : 0,05 molNOFe (x)
X + + Y
NOO (y) HNO P + Ba(OH) m gam kÕt tña
+
+

→ KOH OH( )H (d­ Y)Tõ dö kiÖn bµi ra: Y cã H d­ n = 2*n ­ 2*n = 0,4 - 2*3*0,05 = 0,1 mol 
+ −
+ −+
→
 
→→
→ 
3 2
3
3 2 2
 4H + NO + 3e NO + 2H O
 0,4 0,3 0,1
 2H + NO + 1e NO + H OFe Fe + 3e 
x 3x 2a a 
− +

→ →
→ →
2
2
 a
 O + 2e O + 2H H O
 y 2y 2y
56x + 16y = 10,24 x = 0,16
 3x = 0,3 + a + 2y (BT e) y = 0,08
z = 0,020,7 ­ (0,4 + 2a + 2y) = 0,1 (H d­ )+
→ → 
+ −
+ −
→ → 
4 3
3 2
4 3
2 2 BaSO Fe(OH)
43
Fe (0,08); SO (0,05) Fe(OH)
P + Ba(OH) m = m + m = 20,21
BaSOH d­ ; NO
Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. 
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo 
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. 
Giải: 
→ → → 
2
2 7 2 2
(X )2 H O X
x y 2
C H N (a) 2,5 mol (CO + N ) 
1 mol X + O Sè H = 2n /n = 6 lo¹ i C vµ D
C H (b) vµ 3 mol H O
2 2CO N
2 4 3 6
a + b = 1 2,5(1 - b) + bx = 2,5
 2a + bx + 0,5a = 2,5 (n ); Thay a = 1 - b vµo PT (2) x = 2,5 lo¹ i A;
CT 2HC: C H vµ C H3,5a + 0,5by = 3
+
→ → → → 
Câu 39: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, 
t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu 
được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 
6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa 
đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 
A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%. 
Giải: 
Do Z, T no → Y no. Quy Y: HCOOCH3 (x mol); (COOCH3)2 (y mol); CH2 (z mol) 
→2§èt 0,01 mol X cÇn 0,09 mol O §èt ch¸y 0,08 mol X cÇn 0,08*0,09/0,01 = 0,72 mol 
2 2 2 2 2O (®èt X) O (®èt H ) O (®èt Y) O (®èt Y)
n + n = n n = 0,72 + 0,17/2 = 0,805. Theo bµi ra ta cã PT:→ 
→ → → 
 2
Y X
NaOH(pø Y ) Y
O (pø Y )
x + y = 0,08 (n = n ) x = 0,05
 x + 2y = 0,11 (n ) y = 0,03 m = 12,14 gam
z = 0,40,5x + 0,5y + 1,5z = 0,805 (n )
→Y NaOH Muèi T MuèiY + NaOH: BTKL: m + m = m + m m = 9,66 gam 
→1 2 1 22Z: R COONa (0,05) vµ R (COONa) (0,03) 0,05*(R + 67) + 0,03*(R + 134) = 9,66 
→1 22 5 2 4 2 4 2LËp b¶ng: R = 29(C H ); R = 28(C H ) %C H (COONa) (Z) = 50,31% 
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: 
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm. 
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C. 
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. 
Phát biểu nào sau đây sai? 
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. 
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. 
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. 
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. 

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2021.pdf