Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình

d. Tạo tài khoản cho học sinh trong lớp

- Khi một lớp vừa được tạo mới thì tài khoản của học sinh trong lớp

chưa được tạo. Để tạo đồng loạt tất cả các tài khoản cho học sinh, Click vào

nút lệnh: Tạo tài khoản HS. Hệ thống sẽ tự động tạo ra một file Excel chứa số

lượng tài khoản (và mật khẩu) đúng bằng số lượng học sinh được quy định

khi tạo lớp học mới. Giáo viên nhập tên học sinh tương ứng với tài khoản

trong file excel, sau đó gửi file này cho học sinh cả lớp để học sinh sử dụng

khi đăng nhập.

- Những lớp đã có biểu tượng của Excel trên cột Excel là những lớp có

học sinh đã được tạo tài khoản.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 1

Trang 1

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 2

Trang 2

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 3

Trang 3

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 4

Trang 4

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 5

Trang 5

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 6

Trang 6

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 7

Trang 7

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 8

Trang 8

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 9

Trang 9

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang viethung 03/01/2022 2440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn Tin học - Tỉnh Quảng Bình
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
Tµi liÖu 
båi d-ìng th-êng xuyªn dµnh cho gi¸o viªn THpt 
m«n tin häc 
KHAI THÁC WEBSITE 
HỖ TRỢ VIỆC ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN 
MÔN VÀ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC 
Quảng Bình, 10/2016 
 1 
MỞ ĐẦU 
 Đổi mới sinh hoạt chuyên môn được xác định là một trong những 
nhiệm vụ quan trọng góp phần đổi mới giáo dục phổ thông. Theo quy định, 
mỗi tháng, các tổ/nhóm chuyên môn sinh hoạt 2 lần. Trước đây, việc sinh 
hoạt tổ/nhóm chuyên môn chủ yếu tập trung vào những công việc hành chính, 
ít quan tâm đến việc tổ chức dự giờ, trao đổi, thảo luận và rút kinh nghiệm. 
Trong những năm gần đây, thực hiện tinh thần đổi mới, nhiều tổ chuyên môn 
đã quan tâm hơn đến việc xây dựng các chuyên đề và tổ chức lên lớp và dự 
giờ, rút kinh nghiệm. 
 Thực tế, các tổ chuyên môn rất khó sắp xếp thời gian để tổ chức sinh 
hoạt chuyên môn theo đúng quy trình và đầy đủ các nội dung, đặc biệt là đối 
với những tổ có đông thành viên. Hơn nữa, đối với các bộ môn chỉ có 1 đến 2 
giáo viên giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn phải được tổ chức theo cụm 
trường. Do đó việc bố trí lịch biểu để thực hiện lại càng khó khăn. 
Đổi mới phương pháp dạy học cũng đang là một nhiệm vụ có tính đột 
phá để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông, trong đó việc chuyển 
từ phương thức truyền thụ tri thức một chiều sang phương thức tự học là một 
nhiệm vụ trọng yêu. Trước đây, phần lớn thời gian học tập, người học phải 
tập trung đến lớp để nghe giáo viên giảng bài. Người học không có nhiều thời 
gian và điều kiện để trao đổi thảo luận với nhau nhằm phát hiện ra vấn đề 
mới. Tóm lại người học chủ yếu là “học thầy” chứ ít có điều kiện để “học 
bạn” 
Để khắc phục tình trạng đó, Bộ GD&ĐT đã thiết kế và xây dựng trang 
web  nhằm tạo môi trường ảo giúp giáo viên và 
học sinh tổ chức hoạt động dạy học một cách hiệu quả, từng bước nâng cao 
chất lượng giáo dục. 
Việc khai thác website truonghocketnoi.edu.vn trong sinh hoạt chuyên 
môn đã giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian bởi vì không nhất thiết 
phải di chuyển đến một nơi cụ thể, không nhất thiết phải họp mặt đồng thời 
khi tổ chức sinh hoạt chuyên môn mà mỗi người có thể tham gia thảo luận 
quan mạng Internet khi mình có thời gian rãnh rỗi. Với phương thức này, tổ 
trưởng chuyên môn chọn chủ đề, yêu cầu các thành viên đăng ký để thành lập 
nhóm. Sau đó cả tổ cùng trao đổi thảo luận để xây dựng và hoàn thành chuyên 
đề. Cuối cùng là gặp mặt để tổ chức thao giảng và góp ý, rút kinh nghiệm. 
Việc góp ý, rút kinh nghiệm cũng có thể thực hiện ngay trên website này. 
 2 
Giáo viên bộ môn cũng có thể tạo ra các bài học trên mạng và yêu cấu 
học sinh tạo nhóm và đăng ký học tập trên các chủ đề đó. Với phương thức 
này, các em có nhiều thời gian hơn để trao đổi thảo luận với nhau về các vấn 
đề mà giáo viên đặt ra. Điều này khó có thể thực hiện được trên lớp, khi mà 
mỗi tiết học chỉ là 45 phút, đặc biệt khi vấn đề giáo viên đặt ra không đơn 
giản, gắn liền với thực tế và cần nhiều sự quan sát. 
Tài liệu này nhằm giới thiệu đến quý đồng nghiệp cách khai thác và sử 
dụng website truonghocketnoi.edu.vn trong việc tổ chức các bài học cho học 
sinh tự học và sinh hoạt chuyên môn trong phạm vi của đơn vị mình quản lý. 
Tài liệu gồm có 4 nội dung chính. 
1. Đăng nhập và điều chỉnh thông tin tài khoản cấp trường: Phần này 
trình bày cụ thể cách đăng nhập vào tài khoản quản lý cấp trường và thiết lập 
một số thông tin cần thiết để tài khoản có hiệu lực sử dụng. Các bước được 
hướng dẫn ở phần này cũng có thể áp dụng cho giáo viên, học sinh khi đăng 
nhập vào tài khoản của mình. 
2. Nghiệp vụ quản lý tài khoản cấp trường: Phần này trình bày các thao 
tác trong việc quản lý tài khoản giáo viên, quản lý tài khoản của lớp học, quản 
lý các bài học... 
3. Nghiệp vụ quản lý tài khoản của giáo viên: Phần này trình bày các 
thao tác của giáo viên trong việc quản lý tài khoản của học sinh trong lớp mà 
giáo viên chủ nhiệm, quản lý các bài học, quản lý nhóm học sinh tham gia học 
bài, hướng dẫn học sinh học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh; lập 
nhóm và tổ chức, điều hành sinh hoạt chuyên môn. 
4. Nghiệp vụ quản lý tài khoản của học sinh: Phần này trình bày các 
thao tác của học sinh trong việc quản lý tài khoản của mình, chọn bài học, 
đăng ký nhóm học, tổ chức thảo luận, xin hướng dẫn của giáo viên để hoàn 
thành bài học, nộp sản phẩm, kết quả học tập. 
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn tài liệu 
này không tránh khỏi những hạn chế trong việc tiếp cận và trình bày. Rất 
mong nhận được sự góp ý xây dựng quý báu từ đồng nghiệp để tài liệu được 
hoàn thiện hơn. 
 3 
NỘI DUNG 
I. ĐĂNG NHẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH THÔNG TIN TÀI KHOẢN 
1.1. Đăng nhập 
 - Khởi động một trình duyệt web 
 - Gõ địa chỉ:  và Enter. Xuất hiện giao 
diện đăng nhập. 
- Nhập tên tài khoản và mật khẩu được cấp vào 2 ô dưới đây: 
Ví dụ: Tên đăng nhập: quangbinh.44.0088 
Mật khẩu: 8IefB7Dx 
 4 
- Click nút lệnh Đăng nhập. Xuất hiện giao diện quản lý của đơn vị như 
sau: 
1.2. Chỉnh sửa thông tin tài khoản cấp trường 
 - Click link: Thông tin cá nhân. Xuất hiện giao diện hiển thị thông tin 
về tài khoản: 
1.2.1. Điều chỉnh thông tin về tài khoản 
 - Click link: Sửa thông tin cá nhân. Xuất hiện giao diện như sau: 
 5 
 - Sau khi sửa đổi các thông tin về tài khoản, Click vào nút lệnh: Cấp 
nhật thông tin cá nhân. Lưu ý, tên Tài khoản chỉ được điều chỉnh 1 lần duy 
nhất. 
 Lưu ý: Sau khi được cấp tài khoản, người dùng phải điều chỉnh thông 
tin về tài khoản bằng cách đặt lại tên tài khoản sao cho dễ nhớ, dễ đăng nhập. 
1.2.2. Đổi địa chỉ email, số điện thoại 
 - Click vào link: Đổi Email, SĐT, Tài khoản. Xuất hiện giao diện như 
sau: 
 - Sau khi sửa đổi các thông tin, Click vào nút lệnh: Cập nhật 
1.2.3. Đổi mật khẩu 
 - Click vào link: Đổi mật khẩu. Xuất hiện giao diện như sau: 
 6 
- Nhập mật khẩu cũ, nhập tiếp mật khẩu mới (2 lần). Sau đó, Click vào 
nút lệnh: Đổi mật khẩu m ...  học sinh trong lớp: 
 21 
3.2.4. Tạo tài khoản cho phụ huynh học sinh: 
- Để giúp phụ huynh có thể theo dõi kết quả rèn luyện và học tập của 
con em, giáo viên có thể tạo tài khoản cho phụ huynh học sinh bằng một trong 
hai cách sau: 
a. Tạo đồng loạt tài khoản cho PHHS của cả lớp 
- Chức năng này thường được áp dụng khi lớp mới được thành lập. 
- Click vào nút lệnh: Tạo TK cho PHHS (ở phí dưới tên lớp 11A). Khi 
đó hệ thống sẽ tạo một file excel chứa danh sách tên tài khoản và mật khẩu 
tương ứng với danh sách học sinh trong lớp. Giáo viên gửi danh sách này cho 
phụ huynh học sinh để phụ huynh sử dụng và đăng nhập vào hệ thống 
b. Tạo tài khoản cho từng PHHS 
- Chức năng này thường được sử dụng khi lớp được bổ sung thêm một 
thành viên mới, trong khi PHHS của cả lớp đã có tài khoản. 
- Click váo nút lệnh: Tạo tài khoản PHHS ở cột Trao đổi với PHHS. 
Xuất hiện giao diện có dạng: 
 22 
- Copy tên taifkhoanr và mật khẩu để gửi cho PHHS, sau đó click vào 
nút lệnh Đồng ý. 
- Lưu ý, những PHHS nào đã được tạo tài khoản đăng nhập thì trên cột 
Trao đổi PHHS xuất hiện nút lệnh Trao đổi. 
3.2.5. Xem kết quả học tập của học sinh: 
- Click vào link: Xem chi tiết ở cột Kết quả học tập tương ứng với tên 
học sinh cần xem kết quả học tập. Xuất hiện thông tin kết quả học tập của học 
sinh có dạng nhwsau: 
3.3. Quản lý bài học 
 - Click vào nút lệnh: Quản lý bài học. Xuất hiện giao diện: 
 23 
3.3.1. Tạo bài học mới để học sinh cùng tham gia học 
 - Để giúp học sinh có nội dung để đăng ký học qua mạng, người giáo 
viên phải tạo bài học mới. 
 - Click vào nút lệnh: Tạo bài học mới. Xuất hiện giao diện để giáo viên 
nhập Tiêu đề bài học, lĩnh vực, lớp, phạm vi, mô tả bài học, khoảng thời gian 
tham gia 
- Sau khi nhập xong các thông tin quy định cho một bài học, click vào 
nút lệnh: Tạo bài học để ghi lại thông tin đó. 
3.3.2. Theo dõi việc đăng ký học của học sinh 
- Trên giao diện Danh sách các bài học, Click vào tên một bài học có 
sẵn. Xuất hiện giao diện mới có dạng: 
 24 
 - Click vào nút lệnh: Nhóm HS-Sản phẩm để xem có những nhóm học 
sinh nào đang cùng tham gia học bài học này, đã có sản phẩm nộp chưa và 
chấm điểm cho sản phẩm của nhóm đã nộp. 
 - Nếu ở cột Sản phẩm của một nhóm nào đó đã có biểu tượng 
Download thì nhóm đó đã nộp sản phẩm. Giáo viên có thể download sản 
phẩm về để chấm bài cho học sinh. 
 - Sau khi chấm xong, giáo viên ghi điểm vào cột điểm và click nút 
lệnh: Chấm điểm để đưa điểm của học sinh lên mạng. 
 - Cuối cùng, click nút lệnh: Đồng ý. 
 3.3.3. Thông báo đến tất cả các học sinh 
 - Để thông báo cho các tài khoản của học sinh về một vấn đề gì đó, 
giáo viên click vào nút lệnh: Hoạt động-Thông báo. Xuất hiện giao diện: 
 - Click vào nút lệnh: Thêm hoạt động-Thông báo để nhập nội dung 
thông báo cho học sinh 
 25 
 3.3.3. Trao đổi với học sinh 
 - Khi học sinh chưa hiểu về nội dung bài học, học sinh có thể hỏi giáo 
viên. Để trao đổi nội dung với học sinh, giáo viên click vào nút lệnh: Trao đổi 
với học sinh. Xuất hiện giao diện có dạng: 
- Click vào link Chi tiết để xem các trao đổi diễn ra giữa giáo viên và 
học sinh về vấn đề đang nghiên cứu. 
 3.3.4. Đính kèm tài liệu tham khảo 
- Chức năng này được sử dụng trong trường hợp giáo viên muốn đính 
kèm tài liệu tham khảo để học sinh có điều kiện thuận lợi nghiên cứu bài học. 
- Trên giao diện Danh sách các bài học, Click vào tên một bài học 
muốn đính kèm tài liệu tham khảo. Xuất hiện giao diện mới có dạng như ở 
mục 3.3.2. 
- Click vào nút lệnh: Thêm tài liệu. Xuất hiện giao diện mở rộng 
 - Nhập tiêu đề của tài liệu tham khảo, Click nút lênh: Chọn tệp tin tài 
liệu tham khảo để đính kèm, Chọn trạng thái Công khai. Click vào nút lệnh: 
Thêm tư liệu. 
 26 
3.4. Xem các thông báo của hệ thống 
 - Chức năng này cho phép giáo viên xem các thông báo của hệ thống về 
tình hình đăng ký nhóm tham gia học của tất cả các bài học trên mạng. 
 - Click vào nút lệnh: Thông báo. Xuất hiện giao diện có dạng: 
3.5. Chuyển trường 
 - Chức năng này được sử dụng khi giáo viên chuyển trường muốn đề 
đạt nguyện vọng chuyển tài khoản của mình đến một trường khác 
- Click vào nút lệnh: Xin chuyển trường. Xuất hiện giao diện: 
 - Chọn tên tỉnh, tên trường mà giáo viên xin chuyển đến 
 - Click vào nút lệnh: Xin chuyển trường trên giao diện. Khi đó, tài 
khoản của giáo viên sẽ được tự động chuyển sang trường mới. 
3.6. Quản lý điểm học sinh 
 - Chức năng này cho phép giáo viên nhập điểm cho học sinh của môn 
mình đang dạy. 
 27 
 - Việc tính điểm học tập của toàn trường chỉ có ý nghĩa khi tất cả giáo 
viên trong trường đều sử dụng chức năng này để nhập điểm. 
 - Click vào nút lệnh Quản lý điểm. Xuất hiện giao diện có dạng: 
 - Chọn năm học, học kỳ, lớp để nhập điểm. 
 - Chỉ những học sinh có đầy đủ thông tin mới xuất hiện trong danh sách 
này. 
 - Để nhập điểm học tập của học sinh, kéo từng côn điểm và thả vào các 
cột tương ứng. 
 - Click vào nút lệnh: Ghi lại để lưu điểm. Click vào nút lệnh: Tổng kết 
môn để tính điểm trung bình môn học. 
 3.7. Sinh hoạt chuyên môn 
 - Mỗi học kỳ, ngoài các chủ đề của Bộ, Sở sẽ tạo 2 chủ đề sinh hoạt 
chuyên môn. Các tổ chuyên môn của các trường cần theo dõi để vào chọn các 
chủ đề để trao đổi và thảo luận. 
 - Click tab: Sinh hoạt chuyên môn, xuất hiện thông báo có dạng như 
dưới đây. 
- Giáo viên chọn không gian của Bộ chủ trì hoặc không gian của Sở 
chủ trì. 
 28 
3.7.1. Đăng ký nhóm sinh hoạt chuyên môn đối với một chủ đề 
 - Chọn lĩnh vực, chọn lớp để lọc các chủ đề 
 - Chọn một chủ đề để lập nhóm sinh hoạt chuyên môn. 
 - Click vào nút lệnh: Đăng ký, xuất hiện thông báo: 
 29 
- Click vào nút lệnh OK để đồng ý. Xuất hiện giao diện lập nhóm sinh 
hoạt chuyên môn trên chủ đề được chọn. 
 - Đặt tên nhóm và Click vào nút lệnh: Thêm thành viên để lập nhóm 
sinh hoạt chuyên môn. 
- Lưu ý, sau khi thành viên nhóm được mời đã xác nhận tham gia thì 
nhóm mới thực sự được thành lập. 
- Có các hoạt động trong sinh hoạt chuyên môn 
+ Hoạt động – thông báo 
+ Thảo luận nhóm 
+ Hỏi ý kiến chuyên gia 
37.2. Xác nhận tham gia nhóm thảo luận 
- Sau khi nhóm trưởng đăng ký chủ đề sinh hoạt chuyên môn và mời 
thành viên cùng vào nhóm để tham gia thảo luận, các thành viên trong nhóm 
chuyên môn phải xác nhận tham gia nhóm thì nhóm mới thực sựt hành lập 
 30 
- Thành viên đăng nhập vào hệ thống. 
- Click vào tab: Sinh hoạt chuyên môn. 
- Vào không gian sinh hoạt chuyên môn của Bộ (hoặc Sở).. 
- Có 4 thông báo, click vào nút: Thông báo. Xuất hiện chi tiết các lời 
mời từ các nhóm như sau: 
- Muốn chấp nhận lời mời của người nào thì click vào người đó. Xuất 
hiện giao diện tham gia thảo luận như sau: 
 31 
3.7.3. Thảo luận, hỏi chuyên gia 
- Click vào nút: Thảo luận nhóm. Xuất hiện giao diện thảo luận. 
 - Để thêm nội dung thảo luận, click nút: Thêm thảo luận và gõ nội dung 
thảo luận vào vùng soạn thảo. 
 32 
 - Để đính kèm nội dung tệp tin, click nút: Chọn tệp tin, sau đó thực 
hiện chọn tệp tin cần đính kèm. 
 - Click nút: Gửi để gửi thảo luận đến với các thành viên trong nhóm. 
 - Việc hỏi chuyên gia cũng thực hành hoàn toàn tương tự như thảo luận 
nhóm (click vào nút: Hỏi chuyên gia). Khi đó câu hỏi sẽ không được chuyển 
về thành viên nhóm mà là được chuyển về chuyên gia. Quản trị cấp cao sẽ 
gán chuyên gia cho mỗi môn học cụ thể. 
37.4. Nộp sản phẩm SHCM lên mạng 
 - Sau quá trình trao đổi và thảo luận, sản phẩm sinh hoạt chuyên môn 
phải được upload lên website. Chỉ có nhóm trưởng thảo luận mới được quyền 
upload sản phẩm lên website. 
 - Click vào nút lệnh: Sản phẩm-Kết quả. Xuất hiện giao diện như sau: 
- Click nút: Chọn tệp tin và thực hiện chọn tệp tin chưa sản phẩm cần 
upload. Xuất hiện thông báo. Click nút: OK. 
 33 
 - Sau khi hòa thành, giao diện upload có dạng như sau: 
 - Nếu thấy cần chỉnh sửa sản phẩm thì click nút: Chỉnh sửa để tải tài 
liệu về sửa lại. Nếu muốn xóa sản phẩm thì click nút: Xóa sản phẩm. 
3.7.5. Xem ý kiến chuyên gia về sản phẩm 
 - Click nút: Ý kiến chuyên gia. 
3.8. Sinh hoạt chuyên môn về mô hình trường học mới 
 - Chức năng này chỉ áp dụng cho những đơn vị có tham gia mô hình 
trường học mới ở lớp 6 và lớp 7 năm học 2016-2017. 
 - Các thao tác để sinh hoạt chuyên môn trên không gian này hoàn toàn 
tương tự như trên không gia Sinh hoạt chuyên môn. Vì vậy, tài kiệu không 
trình bày ở đây. 
 34 
IV. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI KHOẢN CỦA HỌC SINH 
4.1. Thông tin cá nhân 
4.1.1. Sửa đổi thông tin cá nhân 
4.1.2. Đổi email, số ĐT, Tài khoản 
4.1.3. Đổi mật khẩu, đổi ảnh thẻ 
 - Click vào link tương ứng 
 35 
4.2. Tham gia khóa học 
 - Click vào Tab: Không gian trường học. Xuất hiện giao diện: 
 - Chọn lĩnh vực, chọn lớp để lọc các bài học muốn tham gia. 
- Click chọn một bài để tham gi khóa học. 
4.2.1. Đăng ký học 
- Click nút: Tham gia khóa học. Xuất hiện thông báo. 
Click nút: OK. Xuất hiện giao diện: 
 36 
 a. Tham gia với hình thức cá nhân 
- Chọn: Đăng ký cá nhân 
b. Tham gia với hình thức nhóm 
- Chọn: Đăng ký nhóm để lập nhóm học tập 
- Gõ tên nhóm và Click vào Thêm thành viên 
- Lưu ý: Sau khi thành viên xác nhận tham gia nhóm và nhóm trưởng 
xác nhận nhóm thì nhóm mới có thể hoạt động được. 
 37 
4.2.2. Thành viên nhóm xác nhận tham gia 
 - Khi được nhóm trưởng mời tham gia học bài, thành viên nhóm chấp 
nhận lời mời thì nhóm trưởng mới xác lập được nhóm. 
 - Click vào Tab: Không gian trường học. Click vào nút: Thông báo. 
Xuất hiện giao diện chứa các lời mời tham gia nhóm: 
 - Muốn chấp nhận lời mời tham gia với nhóm nào, click vào tên nhóm 
đó. Xuất hiện giao diện: 
 - Click nút: Đồng ý. Xuất hiện thông báo: 
 - Click nút: OK. 
 38 
 - Lưu ý: Sau khi đồng ý tham gia, nhóm trưởng phải Xác nhận nhóm 
mới hoàn thành việc thành lập nhóm. Khi đó, giao diện của tài khoản nhóm 
trưởng có dạng như sau: (Lưu ý, thành viên của nhóm có các dấu tick màu 
xanh ở phía trước) 
 4.2.3. Trao đổi và thảo luận 
 - Click nút: Thảo luận nhóm, xuất hiện giao diện thảo luận nội dung bài 
học: 
 39 
 - Click nút: Thêm thảo luận và nhập nội dung thảo luận và chia sẻ ở 
vùng soạn thảo. 
 - Nếu muốn đính kèm tệp tin, click nút: Chọn tệp tin và thực hiện chọn 
tệp tin muốn đính kèm 
 - Click nút: Gửu để gửi nội dung cuộc thảo luận 
 - Các thao tác thảo luận, học bài của học sinh giống như thao tác trao 
đổi, thảo luận của giáo viên trong sinh hoạt chuyên môn. 
 4.2.4. Nộp sản phẩm 
 - Sau khi trao đổi thảo luận và hoàn thành sản phẩm, nhóm trưởng nộp 
sản phẩm học tập để giáo viên chấm bài. 
 - Click vào nút: Sản phẩm-Kết quả. Xuất hiện giao diện nộp bài: 
 - Click vào nút: Chọn tệp tin. Sau đó chỉ đường dẫn đến tệp tin sản 
phẩm cần upload. 
 - Click nút: OK. 
 - Nếu cần chỉnh sửa sản phẩm thì click nút: Chỉnh sửa 
 - Click nút: Nộp sản phẩm để xác nhận. Sau khi click nút Nop sản 
phẩm thì không được sửa nữa. 
 - Sau khi giáo viên chấm sản phẩm thì ở cột điểm sẽ có điểm tương ứng 
 40 
4.3. Xin chuyển trường 
 - Khi học sinh chuyển sang một trường mới để học, để chuyển thông tin 
tài khoản sang trường mới, học sinh chọn chức năng: Xin chuyển trường 
 - Click vào nút: Xin chuyển trường. Xuất hiện giao diện: 
 - Chọn tỉnh, chọn quận huyện, chọn trường mà học sinh muốn chuyển 
đến. 
 - Click nút: Xin chuyển trường để xác nhận 
 - Sau khi cán bộ quản trị của trường mới tiếp nhận thì tài khoản của học 
sinh được nhập vào trường mới của học sinh cần chuyển. 
 41 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
Mở đầu..................................................................................... ................................................................... 1 
I. ĐĂNG NHẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH THÔNG TIN TÀI KHOẢN.......... 3 
1.1. Đăng nhập............................................................................. 3 
1.2. Chỉnh sửa thông tin tài khoản cấp trường............... 4 
1.3. Đăng xuất......................................................................................... 6 
1.4. Thông tin tài khoản quản lý ................................................... 6 
II. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI KHOẢN CẤP TRƯỜNG.......................... 7 
2.1. Quản lý nghiệp vụ trường học................................... 7 
2.2. Quản lý bài học của giáo viên trong trường ............................................ 16 
2.3. Sinh hoạt chuyên môn................................................................. 16 
III. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI KHOẢN CỦA GIÁO VIÊN................. 18 
3.1. Thôn tin thành viên.................................................................................... ............................ 18 
3.2. Xem danh sách lớp chủ nhiệm và lớp được phân công giảng dạy 19 
3.3. Quản lý bài học.......................................................................................................................... 22 
3.4. Xem các thông báo của hệ thống.................................................................................. 26 
3.5. Chuyển trường.......................................................................................................................... 26 
3.6. Quảng lý điểm học sinh....................................................................................................... 26 
3.7. Sinh hoạt chuyên môn.......................................................................................................... 27 
3.8. Sinh hoạt chuyên môn về mô hình trường học mới..................................... 33 
IV. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI KHOẢN CỦA HỌC SINH................... 34 
4.1. Thông tin cá nhân...................................................................................................................... 34 
4.2. Tham gia khóa học.................................................................................................................. 35 
4.3. Xin chuyển trường................................................................................................................... 40 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_cho_giao_vien_thpt_mon_tin_h.pdf