Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021

I. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH:

- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

- Vợ nhặt - Kim Lân

- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang viethung 10000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 học kỳ II - Năm học 2020-2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĔN LỚP 12 
HỌC KỲ II, NĔM HỌC 2020-2021 
I. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: 
- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài 
- Vợ nhặt - Kim Lân 
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 
- Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi 
- Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu 
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ 
II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – LỚP 12 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 
TT Kĩ nĕng 
Mức độ nhận thức Tổng % Tổng 
điểm 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 
Tỉ lệ 
(%) 
Thời 
gian 
(phút) 
Tỉ lệ 
(%) 
Thời 
gian 
(phút) 
Tỉ lệ 
(%) 
Thời 
gian 
(phút) 
Tỉ lệ 
(%) 
Thời 
gian 
(phút) 
Số 
 câu 
hỏi 
Thời 
gian 
(phút) 
1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 
2 Viết đoạn 
vĕn nghị 
luận xã hội 
5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 
3 Viết bài 
nghị luận 
vĕn học 
20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 
Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 
Tỉ lệ chung 70 30 100 
 ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – LỚP 12 
TT Nội 
dung 
kiến 
thức/ 
Kĩ nĕng 
Đơn vị kiến 
thức/Kĩ nĕng 
Mức độ kiến thức, 
 kĩ nĕng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức Tổng 
Nhậ
n 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng 
cao 
1 ĐỌC 
HIỂU 
Vĕn bản nghị luận 
hiện đại 
(Ngữ liệu ngoài 
sách giáo khoa) 
Nhận biết: 
- Xác định thông tin được nêu trong vĕn 
bản/đoạn trích. 
- Nhận diện phương thức biểu đạt, thao 
tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện 
pháp tu từ,... 
TT Nội 
dung 
kiến 
thức/ 
Kĩ nĕng 
Đơn vị kiến 
thức/Kĩ nĕng 
Mức độ kiến thức, 
 kĩ nĕng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức Tổng 
Nhậ
n 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng 
cao 
Thông hiểu: 
- Hiểu được nội dung của vĕn bản/đoạn 
trích. 
- Hiểu được cách triển khai lập luận, 
ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp 
tu từ của vĕn bản/đoạn trích. 
- Hiểu một số đặc điểm của nghị luận 
hiện đại. 
Vận dụng: 
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật 
của vĕn bản/đoạn trích; bày tỏ quan 
điểm của bản thân về vấn đề đặt ra 
trong vĕn bản/đoạn trích. 
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản 
thân. 
2 VIẾT 
ĐOẠN 
VĔN 
NGHỊ 
LUẬN 
XÃ HỘI 
(khoảng 
150 chữ) 
Nghị luận về tư 
tưởng, đạo lí 
Nhận biết: 
- Xác định được tư tưởng đạo lí cần bàn 
luận. 
- Xác định được cách thức trình bày 
đoạn vĕn. 
Thông hiểu: 
- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư 
tưởng đạo lí. 
Vận dụng: 
- Vận dụng các kĩ nĕng dùng từ, viết 
câu, các phép liên kết, các phương thức 
biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp 
để triển khai lập luận, bày tỏ quan 
điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. 
Vận dụng cao: 
- Huy động được kiến thức và trải 
nghiệm của bản thân để bàn luận về tư 
 1 * 
TT Nội 
dung 
kiến 
thức/ 
Kĩ nĕng 
Đơn vị kiến 
thức/Kĩ nĕng 
Mức độ kiến thức, 
 kĩ nĕng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức Tổng 
Nhậ
n 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng 
cao 
tưởng đạo lí. 
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận 
làm cho lời vĕn có giọng điệu, hình 
ảnh; đoạn vĕn giàu sức thuyết phục. 
Nghị luận về một 
hiện tượng đời 
sống 
Nhận biết: 
- Nhận diện hiện tượng đời sống cần 
nghị luận. 
- Xác định được cách thức trình bày 
đoạn vĕn. 
Thông hiểu: 
- Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/các 
mặt lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng 
đời sống. 
Vận dụng: 
- Vận dụng các kĩ nĕng dùng từ, viết 
câu, các phép liên kết, các phương thức 
biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp 
để triển khai lập luận, bày tỏ quan 
điểm của bản thân về hiện tượng đời 
sống. 
Vận dụng cao: 
 - Huy động được kiến thức và trải 
nghiệm của bản thân để bàn luận về 
hiện tượng đời sống. 
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận 
làm cho lời vĕn có giọng điệu, hình 
ảnh; đoạn vĕn giàu sức thuyết phục. 
3 VIẾT 
BÀI 
VĔN 
NGHỊ 
LUẬN 
VĔN 
Nghị luận về một 
tác phẩm, một 
đoạn trích vĕn 
xuôi: 
- Vợ chồng A Phủ 
(trích) của Tô 
Nhận biết: 
- Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề 
cần nghị luận. 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật; xác 
1 * 
TT Nội 
dung 
kiến 
thức/ 
Kĩ nĕng 
Đơn vị kiến 
thức/Kĩ nĕng 
Mức độ kiến thức, 
 kĩ nĕng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức Tổng 
Nhậ
n 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng 
cao 
HỌC Hoài 
- Vợ nhặt của 
Kim Lân 
- Rừng xà nu của 
Nguyễn Trung 
Thành 
- Những đứa con 
trong gia đình của 
Nguyễn Thi 
- Chiếc thuyền 
ngoài xa của 
Nguyễn Minh 
Châu 
định được chi tiết, sự việc tiêu biểu,... 
Thông hiểu: 
- Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị 
nghệ thuật của truyện hiện đại: vấn đề 
số phận con người, cảm hứng anh hùng 
ca và cảm hứng thế sự, tình yêu quê 
hương đất nước; nghệ thuật xây dựng 
nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình 
huống truyện, bút pháp trần thuật mới 
mẻ. 
- Lí giải một số đặc điểm cơ bản của 
truyện hiện đại Việt Nam, truyện nước 
ngoài được thể hiện trong vĕn bản/đoạn 
trích. 
Vận dụng: 
- Vận dụng các kĩ nĕng dùng từ, viết 
câu, các phép liên kết, các phương thức 
biểu đạt, các thao tác lập luận để phân 
tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật 
của truyện hiện đại Việt Nam, truyện 
hiện đại nước ngoài. 
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật 
của vĕn bản/đoạn trích; vị trí và đóng 
góp của tác giả. 
Vận dụng cao: 
- So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ 
với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận 
vĕn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề 
nghị luận. 
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận 
làm cho lời vĕn có giọng điệu, hình 
ảnh; bài vĕn giàu sức thuyết phục. 
Nghị luận về một Nhận biết: 
TT Nội 
dung 
kiến 
thức/ 
Kĩ nĕng 
Đơn vị kiến 
thức/Kĩ nĕng 
Mức độ kiến thức, 
 kĩ nĕng cần kiểm tra, đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức Tổng 
Nhậ
n 
biết 
Thông 
hiểu 
Vận 
dụng 
Vận 
dụng 
cao 
tác phẩm, một 
đoạn trích kịch: 
Hồn Trương Ba, 
da hàng thịt 
(trích) của Lư ... ó hai người Mĩ đến hỏi 
chuyện một người dân Đức vẫn đang sống dưới hầm trú đạn. Sau khi đi khỏi, hai người đã có cuộc trò 
chuyện với nhau trên đường. 
Một người hỏi: 
 - Anh nghĩ người Đức có thể tái thiết đất nước hay không? 
Người kia trả lời: 
- Họ hoàn toàn có thể. 
- Sao anh có thể khẳng định như thế? 
Thay vì câu trả lời, bạn anh hỏi ngược lại: 
- Anh có nhìn thấy họ đặt thứ gì trên bàn dưới tầng hầm u tối đó không? 
- Một bình hoa. 
Phải, trong hoàn cảnh khốn khó mà vẫn không quên hoa tươi, tôi tin chắc họ có thể xây dựng 
lại đất nước từ đống hoang tàn. Còn giữ lấy một bông hoa trong ngục tối tức là còn nuôi dưỡng chút 
niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp. Ngỡ là hão huyền nhưng trong lúc khó khĕn nguy cấp nhất, đó chính 
là động lực để thúc đẩy con người vượt qua sự nghiệt ngã của đời sống. Chỉ cần không nhụt chí, vẫn 
giữ được tinh thần lạc quan cởi mở, thì ta có thể trèo lên khỏi vực thẳm. Thái độ tích cực chính là 
dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng. 
(Trích Hạt giống tâm hồn, Nghệ thuật sáng tạo cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 136) 
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của vĕn bản. 
Câu 2. Tại sao từ chiếc bình hoa dưới tầng hầm, một trong hai người Mĩ lại tin rằng người Đức có thể 
tái thiết đất nước sau chiến tranh? 
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành 
và ánh sáng hi vọng. 
Câu 4. Qua câu chuyện trên, anh/chị rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước những khó khĕn, thử 
thách? 
II. LÀM VĔN (7,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) 
Từ hình ảnh bình hoa trong câu chuyện phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn vĕn (khoảng 150 chữ) 
trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu hỏi: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu tinh thần lạc quan? 
Câu 2 (5,0 điểm) 
Phân tích đoạn kết sau đây trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu: 
Không những trong bộ lịch nĕm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo 
ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần 
ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi 
xe tĕng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, 
đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có 
miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những 
bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất, hòa lẫn trong đám đông  
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu,Ngữ Vĕn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam , 2015, tr.75-76 ) 
.....................HẾT.................... 
ĐỀ 3: 
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích: 
 Tôi sững sờ vì cách chứng minh đơn giản nhưng mạnh mẽ của ông Cal. Ý của ông rất rõ ràng: 
Nếu chúng ta dùng một ngón tay để chỉ vào người khác thì chúng ta lại có đến ba ngón khác đang chỉ 
vào chính mình. Tôi chia sẻ nhận xét này với ông. “Giờ thì con hiểu rồi đấy!” Ông vui vẻ kêu lên. 
“Đừng trách móc người khác vì mọi điều con không thích trong cuộc đời mình. Hãy nhìn vào gương 
và giành lại trách nhiệm với chính cuộc đời mình. Đó là cách con làm để bắt đầu thay đổi bản thân và 
bắt đầu vai trò lãnh đạo cuộc sống của chính mình” 
 (Ba người thầy vĩ đại, Robin Sharma, NXB Hội nhà vĕn 2017, tr.41) 
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. 
Câu 2. Nhân vật ông Cal đã khuyên nhân vật tôi điều gì? 
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao ta đừng trách móc người khác vì điều mình không thích trong cuộc đời 
mình? 
Câu 4. Ý kiến: “giành lại trách nhiệm với cuộc đời mình đó là cách làm để thay đổi bản thân và bắt 
đầu vai trò lãnh đạo cuộc sống của chính mình” có ý nghĩa gì với anh/chị? 
II. LÀM VĔN (7,0 điểm) 
 Câu 1 (2,0 điểm) 
 Anh/Chị hãy viết một đoạn vĕn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa 
của sự trân trọng quá khứ với mỗi con người. 
 Câu 2 (5,0 điểm) 
 Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị được nhà vĕn Tô Hoài thể hiện trong đoạn 
trích sau: 
 Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày 
trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. 
Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong 
tay lúc này, Mị sẽ ĕn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. 
Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường: 
 Anh ném pao, em không bắt 
 Em không yêu, quả pao rơi rồi 
 Lúc ấy, A Sử vừa ở đâu về, lại đang sửa soạn đi chơi. A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng 
bạc vào cổ rồi bịt cái khĕn trắng lên đầu. Có khi nó đi mấy ngày mấy đêm. Nó còn muốn rình bắt mấy 
người con gái nữa về làm vợ. Cũng chẳng bao giờ Mị nói gì. 
 Bây giờ Mị cũng không nói, Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn 
cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại 
tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. (Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ vĕn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, trang 7) 
.....................HẾT.................... 
ĐỀ 4: 
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích: 
Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay cao bay xa, hãy tập làm bất cứ thứ gì, có thể cả những 
thứ chẳng có ý nghĩa gì chứ không phải chỉ là những điều các em thích hay cho là quan trọng. Đừng 
bực bội vì những việc mà các em đã không tin tưởng, vì như thế các em sẽ cảm thấy nhàm chán chính 
bản thân mình, cũng đừng đem bản thân so sánh một cách lệch lạc với những người như Baltimore 
Orioles (tên đội bóng chày chuyên nghiệp của Mỹ). Hãy giết chết cảm giác tự mãn và dễ dàng thỏa 
hiệp, cảm giác mọi thứ dường như đều có lí hay cảm giác tự bằng lòng trong trạng thái tinh thần u mê. 
Hãy làm cho bản thân xứng đáng với những gì mà các em đang cố gắng. Và hãy đọc, đọc mọi lúc, đọc 
như một nguyên tắc của bản thân và như một cách để tôn trọng chính mình. Coi việc đọc như nguồn 
sống của cuộc đời. Hãy phát triển và bảo vệ một giá trị đạo đức bằng cách đưa ra các lập luận để 
chấp nhận nó. Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại. Hãy làm việc cật lực. Hãy nghĩ cho bản thân mình. Hãy 
yêu tất cả những thứ các em thích và những người các em cảm mến bằng tất cả tấm lòng của mình. Và 
hãy làm tất cả những điều đó, như thể các em đang bị thúc giục, mỗi giây mỗi phút, từng chút một. 
Hãy tin bữa tiệc nào rồi cũng tàn nhưng các em đừng bao giờ tham gia vào một cuộc vui khi đã đến 
lúc tàn, cho dù buổi chiều hôm nay có rực rỡ đến thế nào. 
(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Welldesley – David MeCullough, theo 
 ngày 5/6/2012) 
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. 
Câu 2. Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết tác giả quan niệm như thế nào về việc đọc? 
Câu 3. Theo anh chị, tác giả muốn nhắn gửi điều gì qua câu: “Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay 
cao bay xa, hãy tập làm bất cứ thứ gì, có thể cả những thứ chẳng có ý nghĩa gì chứ không phải là 
những điều các em thích hay cho là quan trọng”? 
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Hãy nghĩ cho bản thân mình” không? Vì sao? 
II. LÀM VĔN (7,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn vĕn (khoảng 200 chữ) trình 
bày suy nghĩ về hậu quả của tính tự mãn trong cuộc sống. 
Câu 2 (5,0 điểm) 
Anh/chị hãy phân tích số phận và phẩm chất của người đàn bà hàng chài qua đoạn trích sau: 
Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình: 
- Giá tôi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói 
khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái 
toàn ĕn cây xương rồng luộc chấm muối... cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính - bỗng mụ đỏ mặt 
- nhưng cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật.. 
- Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi. 
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá 
mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên 
bờ mà đánh... 
- Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được! - Đẩu và tôi cùng một lúc thốt lên. 
- Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của 
người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông... 
- Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, - bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, - trên thuyền phải 
có một người đàn ông... dù hắn man rợ, tàn bạo? 
- Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú? 
Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp: 
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có 
người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ĕn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng 
trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho 
nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình 
như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! - Lần 
đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt bừng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc 
thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ. 
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? Đột nhiên tôi hỏi. 
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ĕn no... 
 (Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ vĕn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.75-76) 
.....................HẾT.................... 
ĐỀ 5: 
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích: 
 Sau khi tốt nghiệp, chắc chắn bạn sẽ dấn thân vào thị trường lao động ngay khi có thể. Nếu 
bạn sở hữu những kĩ nĕng mềm dưới đây thì cơ hội thành công của bạn rất cao. Theo bạn, đó là những 
kĩ nĕng gì ? Chúng tôi sẽ gợi ý một số kĩ nĕng mà các bạn sinh viên mới ra trường cần có: kỹ nĕng 
truyền đạt thông tin, kỹ nĕng sử dụng máy móc công nghệ, kỹ nĕng lãnh đạo, kỹ nĕng làm việc nhóm, 
kỹ nĕng làm việc độc lập, kỹ nĕng thích nghi nhanh và kỹ nĕng giao tiếp. 
 [] Mục đích của giao tiếp là phải truyền tải được các thông điệp. Muốn truyền tải thành 
công, những suy nghĩ cũng như ý tưởng của bạn phải truyền đi một cách hiệu quả nhất. Nếu không, 
những ý tưởng của bạn sẽ không được phản ánh, gây hiểu lầm và tạo ra những rào cản để bạn đạt 
được mục tiêu. Brian Tracy, một trong diễn giả hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tư vấn quản trị nhân 
sự đã nói: “Để thành công trong cuộc sống, công việc và sự nghiệp, bạn cần học kỹ nĕng giao tiếp. 
85% thành công của bạn sẽ được quyết định bởi chính khả nĕng xây dựng các mối quan hệ của mình 
và chỉ có 15% được quyết định bởi bằng cấp, kiến thức và trí thông minh của bạn”. Giao tiếp hiệu 
quả chính là bí quyết thành công của mỗi người trong cuộc sống. Giao tiếp không đơn thuần là một kỹ 
nĕng mà thực chất là một nghệ thuật. Và bạn là một nghệ sĩ, một diễn viên, một người viết kịch bản 
đồng thời là một đạo diễn tạo nên thành công của mình trước công chúng. Giao tiếp là một kỹ nĕng 
đời thường và cũng là một nhu cầu cơ bản của con người. Nói chuyện với người khác, trao đổi thông 
tin với người khác là một việc không dễ và thật sự khó khĕn để bạn có thể tạo ấn tượng với họ khi giao 
tiếp. 
(Trích 50 điều trường học không dạy bạn và 20 điều cần làm trước khi rời ghế nhà trường, NXB Khoa học xã hội) 
Thực hiện các yêu cầu sau: 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 
Câu 2. Tác giả đã nêu ra những kỹ nĕng mềm nào mà bạn sinh viên mới ra trường cần có? 
Câu 3. Tại sao giao tiếp không đơn thuần là một kỹ nĕng mà thực chất là một nghệ thuật? 
Câu 4. Khi nói Và bạn là một nghệ sĩ, một diễn viên, một người viết kịch bản đồng thời là một đạo 
diễn tạo nên thành công của mình trước công chúng, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? 
II. LÀM VĔN (7,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) 
 Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn vĕn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ 
về tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống 
Câu 2 (5,0 điểm) 
Phân tích vẻ đẹp nhân cách của nhân vật Trương Ba thể hiện qua đoạn đối thoại với Đế Thích 
trong đoạn trích sau: 
 Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là 
tôi toàn vẹn. 
 Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở 
bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính 
người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế 
cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, 
còn chút hình thù gì của ông đâu! 
 Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đằng 
này cái thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng 
sống như thế nào thì ông chẳng cần biết! 
 Đế Thích: ( không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì? 
 Hồn Trương Ba: Ông từng nói: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông có thể làm cho 
hồn người đó trở về. Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, 
tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta được sống lại với thân xác này. 
 Đế Thích: Sao lại có thể đổi tâm hồn đáng quý của bác lấy chỗ cho cái phần hồn tầm thường 
của anh hàng thịt ? 
 Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hòa thuận được với thân anh 
ta, chúng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại, còncòn chị vợ anh ta nữachị ta thật đáng thương!” 
 (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ vĕn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2019, trang 149) 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_12_hoc_ky_ii_nam_hoc_2020_20.pdf