Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng

Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP): ALĐMP TB

>25 mmHg lúc nghỉ hoặc >30 mmHg khi hoạt động thể

lực

 TALĐMP nặng: ALĐMP tâm thu > 65 mmHg trên SA

Doppler và thông tim

 Điều trị TALĐMP trước 1996:

 Chỉ là điều trị hỗ trợ: Thuốc giãn mạch, lợi tiểu, chống

đông và Digoxin.

 Hiệu quả thấp, nhiều tác dụng phụ: Tụt HA, giảm cung

lƣợng tim

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 1

Trang 1

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 2

Trang 2

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 3

Trang 3

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 4

Trang 4

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 5

Trang 5

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 6

Trang 6

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 7

Trang 7

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 8

Trang 8

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 9

Trang 9

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang minhkhanh 9860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng

Đánh giá hiệu quả điều trị của sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng
 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA 
 SILDENAFIL TRONG 
TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG
 TS. Đỗ Quốc Hùng 
 ThS.Bùi Thế Long
 Viện Tim mạch Việt nam
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP): ALĐMP TB 
 >25 mmHg lúc nghỉ hoặc >30 mmHg khi hoạt động thể 
 lực
 TALĐMP nặng: ALĐMP tâm thu > 65 mmHg trên SA 
 Doppler và thông tim
 Điều trị TALĐMP trước 1996: 
  Chỉ là điều trị hỗ trợ: Thuốc giãn mạch, lợi tiểu, chống 
 đông và Digoxin.
  Hiệu quả thấp, nhiều tác dụng phụ: Tụt HA, giảm cung 
 lƣợng tim
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 SILDENALFIL trong điều trị TAĐMP
 Sildenafil (VIAGRA) Trên thế giới 2005: Công nhận vai
 trò của sildenafil trong điều trị TAĐMP
 Việt nam: Đã được sử dụng trong điều trị TAĐMP ở Viện
 TM, những chưa có nghiên cứu đánh giá tổng quát hiệu
 quả điều trị của Sildenafil trên LS
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 
 1. Đánh giá về cải thiện triệu chứng LS điều trị
 TAĐMP nặng bằng sử dụng Sildenafil.
 2. So sánh một số chỉ số trên SÂ Doppler tim của
 bệnh nhân TAĐMP nặng trước và sau điều trị
 Sildenafil.
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
 oTiêu chuẩn lựa chọn:
 • TAĐMP tiên phát
 • TAĐMP kéo dài trong bênh tim BS có shunt (HC Eisenmenger)
 • ALĐMP tâm thu đo trên SA > 65 mmHg
 oTiêu chuẩn loại trừ:
 • TAĐMP không do nguyên nhân TM (bệnh hệ thống, bệnh phổi MT, HIV, do 
 chèn ép).
 • Chống chỉ định với Sildenafil.
 • Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
 • Đang dùng Nitrat ( tác dụng hạ HA của nitrat).
 • Cản trở dòng chảy thất trái (hẹp ĐMC, VHL, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn).
 • Tăng mẫn cảm với các yếu tố giãn mạch.
 • Tụt HA sau 1h-2h sau dùng Sildenafil 12,5mg.
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Phƣơng pháp NC.
 o Thiết kế nghiên cứu:
 + NC tiến cứu - mô tả.
 + NC dọc theo thời gian có so sánh triệu chứng lâm sàng
 trước và sau khi tiến hành điều trị bằng Sildenafil.
 o Phương pháp chọn lựa đối tượng:
 + Tất cả các đối tượng trong NC được lựa chọn theo trình tự
 thời gian, không phân biệt giới và tuổi, và được thăm
 khám kỹ lưỡng trên LS và CLS.
 Địa điểm NC.
 Viện Tim mạch Việt Nam.
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
Tiêu chuẩn, phƣơng pháp đánh giá TALĐMP
 Độ S.Tim 
 Dấu hiệu
 NYHA/WHO
 Độ 1 Không hạn chế hoạt động thể lực
 Hạn chế nhẹ hoạt động thể lực: khoẻ khi nghỉ; mệt, khó thở 
 Độ 2 hoặc đau ngực khi vận động thể lực thông thường
 Hạn chế nhiều hoạt động thể lực: Khoẻ khi nghỉ nhưng có 
 Độ 3 triệu chứng khi vận động nhẹ
 Mọi hoạt động thể lực đều gây khó chịu; Triệu chứng cơ 
 Độ 4 năng của ST có cả khi nghỉ, tăng khi hoạt động thể lực
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Đánh giá cải thiện k/n GS: thay đổi trong k/n đi bộ của BN.
 Theo dõi và đánh giá SpO2.
 Theo dõi và đánh giá các triệu chứng khác:
 - Mệt mỏi,kém ăn - Gan to
 - Phù - TMC nổi
 - Ho máu - N/p gan-TMC
 - Ngất - Mạch, HA
 - Tím môi và đầu chi
  ĐTĐ, X-Quang tim phổi
  SA Doppler đánh giá thay đổi ALĐMP qua phổ hở van ba lá
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
 Phân độ TAĐMP tâm thu:
 o TAĐMP nhẹ: 25 - 45 mmHg
 o TALĐMP vừa: 46 – 65 mmHg
 o TALĐMP nặng: >65 mmHg
 XỬ LÝ SỐ LIỆU
 o Sử dụng phần mềm EPI INFO 2000.
 o Xử lý số liệu theo các thuật toánTK:
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính
 23.3%
 76.7%
 n=30
 Nam Nữ
 Nữ/nam: 3,3/1 (p<0,05)
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
 Nhóm tuổi Số lượng Tỉ lệ %
 Tuổi cao 
 nhất 61 ≤ 20 7 23,3
 Tuổi thấp 
 21 – 40 17 56,7
 nhất 12
 TB SD
 > 40 6 20,0
 29,9±11,9 
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyên nhân gây bệnh của nhóm NC
 40 36.7%
 30 26.7%
 20 16.7%
 13.2%
 10 6.7%
 0
 TAĐMP tiên TLT TLN CÔĐM TLT+CÔĐM
 phát
 Nhóm TAĐMP thứ phát chiếm tỉ lệ 63,3%
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân độ NYHA/WHO của nhóm nghiên cứu
 80
 66.7%
 60
 40
 23.3%
 20 10%
 0%
 0
 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
 Độ NYHA/WHO trung bình 2,87 ± 0,57
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Áp lực ĐMP theo lứa tuổi
 Tuổi SL TL (%) ALĐMP tâm thu
 ≤ 20 7 23,3 98,0 31,9
 21 – 40 17 56,7 110 20,1
 > 40 6 20.0 102,3 12,4
 Khác biệt về ALĐMP giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thông kê 
 (p>0,05).
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung về ECG của nhóm nghiên cứu
 Triệu chứng Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Nhịp xoang 27 90,0
Rung nhĩ 5 16,7
Trục trung gian 2 6,7
Trục phải 28 93,3
Dày thất phải 26 86,7
Bloc nhánh phải 7 23,3
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Thay đổi lâm sàng trƣớc và sau điều trị
 100
 90
 80
 70
 60
 50
Tỷ lệ% Tỷ 40
 30
 20
 0
 10
 3.6
 0
 Mệt mỏi Kém ăn Tím Ho Khái Phù TMC Gan to Ngất Đau
 huyết nổi ngực
 Trước ĐT Sau 1 tháng Sau 3 tháng
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh phân độ NYHA/WHO trƣớc và sau ĐT 1 và 3 tháng
 76.7%
 80
 66.7%
 63.6%
 60
 36.7%
 Tỷ lệ:% Tỷ 40
 23.3% 23.3%
 20 10%
 0% 0% 0%
 0% 0%
 0
 Trước ĐT Sau ĐT 1 tháng S a u Đ T 3 th á n g
 NYHA/WHO Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
 p1-20,05
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh kết quả sau điều trị với các NC khác
 100
 76.7 76.9 75
 80
 60
 Tỷ lệ:% Tỷ 
 40 23.3 25
 15.4
 20 7.7
 0 0 0 0 0
 0
 Chúng tôi Korathi(7 th) A.Gupta(3 th)
 NYHA/WHO Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh khả năng đi bộ trƣớc và sau ĐT 1 và 3 tháng
 60
 46.7
 43.3
 40
 40
 26.7 26.7
 23.7 23.4
 Tỷ lệ:% Tỷ 23.3
 16.6
 16.7 16.7
 20
 3.2
 3.3
 0 0
 0
 (1)Trước ĐT (2)Sau ĐT 1 tháng (3)Sau ĐT 3 tháng
 1000
 p1-2>0,05 p1-30,05
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh thay đổi NT, HA trƣớc và sau điều trị 1 và 3 tháng.
 Trước ĐT Sau 1 tháng Sau 3 tháng 
Thông số (n = 30) ĐT(n = 30) ĐT(n = 30)
 TB SD TB SD p TB SD p
Nhịp tim 91,1 16,9 85,8 10,2 <0,001 83,3 9,7 <0,001
 109,8 
HA tâm thu 108,1 17,5 107,7 1,8 >0,05 >0,05
 10,6
HA tâm trương 69,1 10,4 68,6 7,5 >0,05 71,9 9,1 >0,05
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 So sánh kết quả SpO2 trƣớc và sau điều trị 1 và 3 tháng.
 SpO2 (%) Min-Max TB SD p
Trước ĐT (1) 75 98 90,4 6,9 p1-2 < 0,05
 p1-3 < 0,05
Sau 1 tháng ĐT (2) 84 100 93,5 4,5 p2-3 > 0,05
Sau 3 tháng ĐT(3) 85 99 94,2 3,5
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh kết quả SA tim trƣớc và sau điều trị 1 và 3 tháng
 Trước ĐT Sau 1 tháng Sau 3 tháng 
 (n=30 ĐT(n = 30 ĐT(n =30
 Chỉ số (1) (2) (3)
 TB SD TB SD p1-2 TB SD p1-3
 Dd 42,4 12,5 39,3 11,7 >0,05 39,1 10,8 >0,05
 Ds 27,4 10,8 27,1 10,2 >0,05 26,9 11,2 >0,05
 EF% 69,8 12,0 68,6 9,2 >0,05 68,3 8,4 >0,05
 ĐK thất 
 32,5 11,7 32,8 10,7 >0,05 31,9 11,2 >0,05
 phải
 Vách LT
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Áp lực ĐMP theo các nghiên cứu
 ALĐMP tâm thu
 Tác giả n P
 mmHg
S S Korathi (2002) 14 112,40 45,21 > 0.05
B K Sastry (2003 22 105 17,82 > 0.05
A Gupta (2004) 12 109,2 23,5 > 0.05
Chúng tôi 30 107 22,6 > 0.05
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh kết quả thay đổi AL ĐMP trƣớc và sau ĐT 1, 3 tháng
 ALĐMP (mmHg) Min-Max TB SD p
 Trƣớc ĐT (1) 55 144 104,7 22,6
 p1-2 > 0,05
 Sau 1 tháng ĐT(2) 60 147 99,6 20,3 p1-3 < 0,05
 p2-3 > 0,05
 Sau 3 tháng ĐT (3) 60 131 97,1 18,8
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi áp lực ĐMP theo các nghiên cứu khác
 B K 
 S S Korathi A Gupta Chúng tôi
 Sastry
 n 14 12 22 30
 Thời gian 
 7 3 4 3
 ĐT (tháng)
 ALĐMP 
 110,87 46,10 109,2 23,5 105 17 104,77 22,6
 trƣớc ĐT
 ALĐMP 
 96,67 42,63 105,9 24 98 24 97,1 18,8
 sau ĐT
 p 0,002 0,03 0,09 < 0,05
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỉ lệ xuất hiện các triệu chứng phụ
 Triệu chứng Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Đau đầu 4 13.3
Đỏ, nóng bừng mặt 20 66.7
Tụt huyết áp 0
Rối loạn nhịp 0
Nhồi máu cơ tim 0
Đau mỏi cơ, chi 0
Khó tiêu 2 6,7
Tiêu chảy 0
Cường dương kéo dài 2/7 28,6
Rối loạn kinh nguyệt 9/23 39,1
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tỉ lệ tác dụng phụ theo nghiên cứu khác
 NC của NC của N Galiè (2005)
 chúng tôi Sildenafil Sildenafil Sildenafil 
 n = 30 20mg 40mg 80mg
 n = 69 n = 67 n = 71
Đau đầu 4 (13,3%) 32 (46%) 28 (42%) 35 (49%)
Đỏ, nóng bừng mặt 20 (66,7%) 7 (10%) 6 (9%) 11 (15%)
Khó tiêu 2 (6,7%) 9 (13%) 6 (9%) 9 (13%)
Ỉa chảy 0 6 (9%) 8 (12%) 7 (10%)
Đau cơ, mỏi người - 10 (14%) 14 (21%) 16 (22%)
Viêm dạ dày - 2 (3%) 2 (3%) 3 (4%)
Cương dương kéo dài 
 2/7 - - -
(n=7)
Rối loạn kinh nguyệt 
 9/23 - - -
(n=23)
Ảo giác - 0 3(4) 5(7%)
 §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng
 KẾT LUẬN
1.Tác dụng cải thiện lâm sàng.
. Sau 1 tháng ĐT độ NYHA/WHO từ 2,87 ± 0,57 1,33 ± 0,55 
 (p=0,001) 
. Sau 3 tháng ĐT độ NYHA/WHO: 2,87 ± 0,57 1,11 ± 0,49 
 (p=0,001). 
. Sau 3 tháng ĐT, khả năng đi bộ của được cải thiện rõ ràng (p<0,05).
. Các triệu chứng LS đều giảm rõ rệt, p<0,05. 
2. Đánh giá trên siêu âm Doppler tim.
. Sau ĐT 3 tháng, hình thái và chức năng tâm thu thất trái và đ/k thất 
 phải cuối tâm trương thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
. Sau ĐT 1 tháng, ALĐMP tâm thu: 104,7 ± 22,6 mmHg 99,7 ± 20,3 
 mmHg (p>0,05). Sau 3 tháng ĐT là 97,1 ± 18,8 mmHg (p<0,05). 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_dieu_tri_cua_sildenafil_trong_tang_ap_luc.pdf