Cập nhật đánh giá độ hẹp động mạch cảnh trong bằng siêu âm Doppler - Nguyễn Quang Trọng
• Cập nhật hƣớng xử trí bệnh nhân hẹp động mạch cảnh trong.
• Hội nghị đồng thuận 2002 (Consensus conference).
• Điểm qua một số bảng tiêu chuẩn khác.
• Bảng tiêu chuẩn cải biên từ bảng đồng thuận 2002.
• Kết luận.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cập nhật đánh giá độ hẹp động mạch cảnh trong bằng siêu âm Doppler - Nguyễn Quang Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Cập nhật đánh giá độ hẹp động mạch cảnh trong bằng siêu âm Doppler - Nguyễn Quang Trọng
CẬP NHẬT ĐÁNH GIÁ ĐỘ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER "People only see what they are prepared to see." Ralph Waldo Emerson Bs. NGUYỄN QUANG TRỌNG Tổng thư ký Chi Hội Siêu âm Việt Nam Website: www.sieuamvietnam.vn Email: vietnamultrasound@gmail.com Last update: 28/04/2017 • Cập nhật hƣớng xử trí bệnh nhân hẹp động mạch cảnh trong. • Hội nghị đồng thuận 2002 (Consensus conference). • Điểm qua một số bảng tiêu chuẩn khác. • Bảng tiêu chuẩn cải biên từ bảng đồng thuận 2002. • Kết luận. NỘI DUNG • Động mạch cảnh trong chiếm 80-85% lƣu lƣợng máu lên não. • Định nghĩa: Bệnh nhân bị cơn thiếu máu thoáng qua (transient ischaemic attack - TIA), đột quỵ (stroke) hoặc chứng mù thoáng qua (amaurosis fugax) trong vòng 6 tháng ở cùng bên động mạch cảnh trong bị hẹp đƣợc xem là bệnh nhân có triệu chứng (symptomatic). CẬP NHẬT HƯỚNG XỬ TRÍ BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG Jens C. Ritter et al. The current management of carotid atherosclerotic disease: who, when and how? Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 16 (2013) 339–346 • Bệnh nhân có triệu chứng: - Cơn thiếu máu thoáng qua (transient ischaemic attack -TIA) đƣợc định nghĩa là một hội chứng bao gồm các rối loạn chức năng thần kinh cấp tính liên quan đến phân bố của động mạch não cùng bên với động mạch cảnh trong bị hẹp, triệu chứng diễn ra < 24h. Nếu triệu chứng diễn ra từ 24h đến 7 ngày thì đƣợc gọi là đột quỵ thoáng qua (transient stroke). Triệu chứng diễn ra trên 7 ngày thì gọi là đột quỵ (stroke). • - Chứng mù thoáng qua (Amaurosis fugax) là sự mất trƣờng nhìn một bên đột ngột và thoáng qua. Bệnh nhân không đau, triệu chứng diễn ra trong thời gian ngắn (< 60 phút). Điển hình, bệnh nhân thấy một tấm màn che hoặc thác nƣớc đi lên hoặc đi xuống xóa tất cả hoặc một phần trƣờng nhìn của một mắt. Trường nhìn sau đó thường hồi phục hoàn toàn. Jens C. Ritter et al. The current management of carotid atherosclerotic disease: who, when and how? Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 16 (2013) 339–346 Thomas G. Brott et al. 2011 ASA/ ACCF/AHA/AANN/AANS/ACR/CNS/SAIP/SCAI/SIR/ SNIS/SVM/SVS Guideline on the Management of Patients With Extracranial Carotid and Vertebral Artery Disease. J Am Coll Cardiol 2011;57:1002–1044. NASCET (North American Symptomatic Carotid Endarterectomy Trial): 1- B/A - B là đƣờng kính tại chỗ hẹp nhất. - A là đƣờng kính bình thƣờng sau chỗ hẹp. ECST (European Carotid Surgery Trial): 1- B/C - B là đƣờng kính tại chỗ hẹp nhất. - C là đƣờng kính bình thƣờng ƣớc lƣợng tại chỗ hẹp nhất. PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG – NASCET vs ECST 28-Apr-17 7 • Khi độ hẹp động mạch cảnh trong < 50% (NASCET), việc tái thông thương dòng chảy (CEA hoặc CAS) không được khuyến cáo (Class III, Level of Evidence A). Seemant Chaturvedi et al. How Recent Data Have Impacted the Treatment of Internal Carotid Artery Stenosis. J Am Coll Cardiol 2015;65:1134–43. • Nghiên cứu ECST chỉ ra rằng động mạch cảnh trong gần tắc (vận tốc dòng chảy qua chỗ hẹp giả bình thƣờng hoặc thấp) không được hưởng lợi từ phẫu thuật, và như thế cần được điều trị nội khoa. • Khi động mạch cảnh trong bị tắc, bệnh nhân không còn bị nguy cơ thuyên tắc mạch não do cục máu đông từ động mạch cảnh trong đi lên. Vì thế, phẫu thuật điều trị là không cần thiết. Jens C. Ritter et al. The current management of carotid atherosclerotic disease: who, when and how? Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 16 (2013) 339–346 • Bệnh nhân có triệu chứng cần đƣợc phẫu thuật cắt bỏ nội mạch động mạch cảnh (carotid endarterectomy - CEA) nếu động mạch cảnh trong cùng bên bị hẹp > 70% (NASCET) đƣợc chẩn đoán bằng các phương pháp không xâm lấn (noninvasive imaging) (Class I, Level of Evidence A) hoặc hẹp > 50% đƣợc chẩn đoán bằng chụp mạch máu (catheter angiography) (Class I, Level of Evidence B) nếu tiên lƣợng tần suất đột quỵ hoặc tử vong do phẫu thuật < 6%. Thomas G. Brott et al. 2011 ASA/ ACCF/AHA/AANN/AANS/ACR/CNS/SAIP/SCAI/SIR/ SNIS/SVM/SVS Guideline on the Management of Patients With Extracranial Carotid and Vertebral Artery Disease. J Am Coll Cardiol 2011;57:1002–1044. • Đặt stent động mạch cảnh (Carotid artery stenting - CAS) đƣợc chỉ định xen kẽ cho bệnh nhân có triệu chứng khi động mạch cảnh trong cùng bên bị hẹp > 70% (NASCET) đƣợc chẩn đoán bằng các phương pháp không xâm lấn (noninvasive imaging) hoặc hẹp > 50% đƣợc chẩn đoán bằng chụp mạch máu (catheter angiography) nếu tiên lƣợng tần suất đột quỵ hoặc tử vong do thủ thuật < 6% (Class I, Level of Evidence: B). • Khi có chỉ định tái thông thƣơng dòng chảy (CEA hoặc CAS) cho bệnh nhân có triệu chứng, thì thủ thuật nên tiến hành trong vòng 2 tuần hơn là để muộn hơn (Class IIa, Level of Evidence B). Thomas G. Brott et al. 2011 ASA/ ACCF/AHA/AANN/AANS/ACR/CNS/SAIP/SCAI/SIR/ SNIS/SVM/SVS Guideline on the Management of Patients With Extracranial Carotid and Vertebral Artery Disease. J Am Coll Cardiol 2011;57:1002–1044. • Nên thực hiện phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh (carotid endarterectomy (CEA) ở bệnh nhân không triệu chứng bị hẹp động mạch cảnh trong > 70% (NASCET) nếu nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc tử vong do phẫu thuật thấp, < 3% (Class IIa, Level of Evidence: A). • Nên chọn đặt stent động mạch cảnh (carotid artery stenting (CAS) hơn là phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh (carotid endarterectomy - CEA) ở bệnh nhân có giải phẫu vùng cổ không thích hợp cho phẫu thuật (tiền căn phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh - carotid endarterectomy - CEA) cùng bên, mở khí quản, sẹo phẫu thuật hoặc xạ trị vùng), bệnh nhân vừa bị nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực không ổn định, bệnh phổi nặng (Class IIa, Level of Evidence: B). Thomas G. Brott et al. 2011 ASA/ ACCF/AHA/AANN/AANS/ACR/CNS/SAIP/SCAI/SIR/ SNIS/SVM/SVS Guideline on the Ma ... ia.org/wiki/Achilles%27_heel Thanh điều chỉnh góc phải được điều chỉnh sao cho trùng với trục của dòng chảy qua chỗ hẹp – stenotic jet - trục này thường không song song với thành mạch, trục này thấy rõ nhất bằng mode Doppler màu. Sắc màu sáng do hiện tượng vượt ngưỡng khi dòng chảy qua chỗ hẹp giúp ta nhận diện được trục của dòng chảy qua chỗ hẹp. Angle correct bar Angle correct bar Heinrich Iro et al. Atlas of Head and Neck Ultrasound. 2013 Georg Thieme Verlag KG. R. Eugene Zierler & David L Dawson. Strandness's Duplex Scanning in Vascular Disorders: Fifth Edition. 2016. Wolters Kluwer Health 28-Apr-17 22 PSVica = 100 cm/s với góc α = 450 (> 125 cm/s), PSVica = 131 cm/s với góc α = 600 (> 125 cm/s). PSVica/cca ratio # 1 với góc α = 450 của ICA, PSVica/cca ratio # 2 với góc α = 600 của ICA. Trị số PSV cũng nhƣ EDV sẽ khác nhau với góc α khác nhau. Trị số sẽ lớn nhất với góc α bằng 600. Góc α = 450 Stenosis < 50% NASCET Góc α = 600 Stenosis > 50% NASCET • Trong khi chƣa có sự đồng thuận, nếu ta chọn đo với góc Doppler ≤ 600 thì việc ghi chú trị số góc Doppler tương ứng với từng vị trí khảo sát là cần thiết và bắt buộc. Tuy nhiên, ở những lần khảo sát kế tiếp của bệnh nhân, nếu muốn so sánh thì ta phải lấy đúng số đo góc tƣơng ứng với mỗi cấu trúc của lần siêu âm trƣớc đó ! • Còn nếu ta chọn đo với góc Doppler cố định bằng 600 thì ta cũng phải ghi chú điều này trong báo cáo kết quả. 25 C.P. Oates et al. Joint Recommendations for Reporting Carotid Ultrasound Investigations in the United Kingdom. Eur J Vasc Endovasc Surg (2009) 37, 251-261 Grant EG et al: Carotid artery stenosis: Gray-scale and Doppler US diagnosis. Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference. Radiology 229:340–346, 2003. Doppler angle = 450 - 60° Doppler angle ≤ 60° Kimon Bekelis (USA), Nicos Labropoulos (USA), Maura Griffin (UK), and Andrew Nicolaides (UK). Chapter 30: Grading Internal Carotid Artery Stenosis. p 529. Andrew Nicolaides et al. Ultrasound and Carotid Bifurcation Atherosclerosis. Springer-Verlag London Limited 2012 Ali F. AbuRahma et al. Critical appraisal of the Carotid Duplex Consensus criteria in the diagnosis of carotid artery stenosis. J Vasc Surg 2011;53: 53-60. The consensus criteria for diagnosing 50% to 69% stenosis can be significantly improved by using an ICA PSV of 140 to 230 cm/s, with a sensitivity of 94%, specificity of 92%, and overall accuracy of 92%. Presented at the 2010 Vascular Annual Meeting, Boston, Mass, June 10-13, 2010. Every effort was made to maintain a Doppler angle of incidence at 60°. BẢNG TIÊU CHUẨN CẢI BIÊN CHẨN ĐOÁN HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG VỚI SIÊU ÂM ĐEN-TRẮNG VÀ SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘ HẸP (theo đường kính) DIAMETER STENOSIS (Lưu ý) Vận tốc đỉnh tâm thu (PSV)(cm/s) (Góc α = 60° ) Tỷ số PSV của ĐMCT/ĐMCC (ICA/CCA PSV Ratio) (Góc α = 60° ) Vận tốc cuối tâm trương (EDV)(cm/s) (Góc α = 60° ) Độ hẹp đo trên siêu âm 2D hoặc Doppler màu Bắc Mỹ (NASCET) Châu Âu (ECST) Bình thường < 125 (140) < 2 < 40 Không hẹp Hẹp < 50% Hẹp < 70% < 125 (140) < 2 < 40 Tương ứng Hẹp 50 - 69% Hẹp 70 - 82% 125 (140) – 230 2 – 4 40- 100 Tương ứng Hẹp ≥ 70% Hẹp ≥ 83% > 230 > 4 > 100 Tương ứng (khẩu kính lòng mạch còn lại thường < 1.5 mm). Gần tắc (near occlusion) Thay đổi Thay đổi Thay đổi Gần tắc Tắc hoàn toàn (total occlusion) Không đo được (undetectable) Không áp dụng Không đo được Tắc hoàn toàn Grant EG et al: Carotid artery stenosis: Gray-scale and Doppler US diagnosis. Society of Radiologists in Ultrasound Consensus Conference. Radiology 229:340–346, 2003. Kimon Bekelis (USA), Nicos Labropoulos (USA), Maura Griffin (UK), and Andrew Nicolaides (UK). Chapter 30: Grading Internal Carotid Artery Stenosis. p 529. Andrew Nicolaides et al. Ultrasound and Carotid Bifurcation Atherosclerosis. Springer-Verlag London Limited 2012). • Đây là bảng tiêu chuẩn cải biên bởi Dr. Nguyễn Quang Trọng dựa trên nhiều nguồn tài liệu tham khảo. Góc Doppler = 600 được đề nghị cho tất cả các đo đạc. • PSV là thông số chính xác nhất cho những trường hợp hẹp ICA từ 50 – 90% NASCET. • Khi ICA gần tắc (hẹp từ 90 - 95%), PSV cũng như EDV sẽ ―rơi tự do‖ cho nên trị số rất thay đổi. • EDV sẽ gia tăng nhanh khi hẹp nặng, do vậy EDV > 100 cm/s rất có giá trị trong chẩn đoán những trường hợp hẹp nặng (≥ 70% NASCET). • ICA/CCA PSV ratio là một tỷ số, tỷ số này sẽ không bị ảnh hưởng bởi cung lượng tim như PSV và EDV. Do vậy tỷ số này rất quan trọng để đánh giá độ chênh vận tốc qua chỗ hẹp. • Vì đường kính ICA bình thường sau hẹp không như nhau giữa các cá nhân (trung bình khoảng 5 mm) và chịu ảnh hưởng của áp suất dòng chảy, nhiều nghiên cứu đã cho rằng khẩu kính lòng mạch còn lại (residual lumen diameter) có giá trị tiên lượng đột quỵ (stroke) hơn là độ hẹp: Khẩu kính lòng mạch < 1.5 mm gợi ý hẹp nặng trên hầu hết các bệnh nhân. – Khẩu kính chỗ hẹp 1.5 mm với đường kính ICA bình thường sau chỗ hẹp là 6 mm Hẹp 75% NASCET (>70%). – Khẩu kính chỗ hẹp 1.5 mm với đường kính ICA bình thường sau chỗ hẹp là 4 mm Hẹp 62% NASCET (50-69%). • Cần cố gắng đo theo NASCET, vì theo phương pháp này ta có được khẩu kính của ICA bình thường sau hẹp: điều này rất cần thiết để lựa chọn kích thước stent nếu có chỉ định đặt stent. ĐÔI ĐIỀU LƯU Ý Andrei V. Alexandrov. Neurovascular Examination. 2013 Blackwell Publishing PSV = 93 cm/s (<125). EDV = 34 cm/s (<40). PSV Ratio # 1. Hẹp động mạch cảnh trong phải 51% ECST. Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong phải < 50% NASCET, < 70% ECST. Có ổ loét trên mảng vữa xơ gây hẹp (thấy trên CTA). 28-Apr-17 33 Không triệu chứng: PSV = 59 cm/s (<125 cm/s). EDV = 30 cm/s (<40 cm/s). PSV Ratio # 1. Hẹp động mạch cảnh trong trái 62% ECST. Residual lumen diameter = 4.9 mm Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong trái <50 % NASCET, <70% ECST. Hẹp ICA 50 - 69% NASCET, 70 - 82% ECST nhưng PSV < 125 cm/s, EDV < 40 cm/s? PSVica/cca ratio > 2. BN bị suy tim! BN không triệu chứng, đi khám kiểm tra. PSV = 138 cm/s(>125), EDV = 58 cm/s(>40), PSV ratio > 2. Hẹp động mạch cảnh trong trái 50-69% NASCET, 70-82% ECST. Lateral approach Anterior approach: Ulcer, hypoechoic plaque at the left proximal ICA. Hẹp động mạch cảnh trong trái 50-69% NASCET, 70-82% ECST. PSV = 406 cm/s, EDV = 193 cm/s, PSV ratio > 4. Residual lumen diameter = 1.2 mm; Normal post stenotic lumen of ICA = 4.6 mm. Hẹp động mạch cảnh trong trái 73% NASCET. Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong trái ≥ 70% NASCET, ≥ 83% ECST. PSV = 402 cm/s, EDV = 93 cm/s, PSV ratio > 4. Residual lumen diameter = 1.1 mm. Kết luận: Hẹp động mạch cảnh trong trái ≥ 70% NASCET, ≥ 83% ECST. 28-Apr-17 42 KẾT LUẬN • Để đánh giá chính xác độ hẹp động mạch cảnh trong, ta cần phải kết hợp siêu âm 2D, Doppler màu và Dopper xung. • Số đo độ hẹp trực tiếp phải tương ứng trong khoảng hẹp đo được nhờ Doppler xung. • Bảng đồng thuận 2002 chỉ lấy số đo độ hẹp theo phương pháp Bắc Mỹ (NASCET). Sai lầm thƣờng gặp nhất đó là ta đo theo phƣơng pháp Châu Âu (ECST), nhƣng lại đối chiếu với bảng đồng thuận 2002 theo phƣơng pháp Bắc Mỹ. Do vậy, ta nên dùng bảng tiêu chuẩn cải biên để khắc phục điều này. • Bảng tiêu chuẩn cải biên cũng đề nghị sử dụng góc Doppler bằng 600 cho tất cả các khảo sát. • Trong phần mô tả ta cần phải ghi rõ trị số đo độ hẹp trực tiếp trên siêu âm còn kết luận thì ta xếp vào một khoảng hẹp (ví dụ hẹp < 50% NASCET, <70% ECST) nhƣ bảng tiêu chuẩn đồng thuận 2002. • Khẩu kính lòng mạch còn lại cũng cần đƣợc ghi nhận. Khẩu kính lòng mạch < 1.5 mm gợi ý hẹp nặng trên hầu hết các bệnh nhân. • Mảng vữa xơ có ổ loét cần phải đƣợc cảnh báo (nguy cơ nhồi máu não do vi huyết khối hình thành trong ổ loét). • Bảng đồng thuận 2002 chỉ dành cho hẹp động mạch cảnh trong ngay sau chỗ chia đôi (thường gặp nhất), không dùng cho đoạn ICA có thành mạch song song, không dùng cho CCA cũng nhƣ động mạch đốt sống. • Một hạn chế nữa của bảng đồng thuận 2002, đó là không thấy đánh giá thay đổi của phổ Doppler: tăng bề dày đƣờng viền phổ, phổ cuộn xoáy sau hẹp, phổ tardus-parvus sau hẹp nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. William J. Zwiebel and John S. Pellerito. Introduction to Vascular Ultrasonography, 5th Edition. 2005, Elsevier. • 2. John S. Pellerito and Joseph F. Polak. Introduction to Vascular Ultrasonography, 6th Edition. 2012, Elsevier. • 3. W. Schaberle. Ultrasonography in Vascular Diagnosis, 2nd Edition. 2011, Springer-Verlag Berlin Heidelberg. • 4. Abigail Thrush et al. Peripheral Vascular Ultrasound – How, Why and When. 2nd Edition. 2005. Elsevier. • 5. M. A. Mansour et al. Vascular Diagnosis. 2nd Edition. 2005, Elsevier. • 6. Ali F. AbuRhama et al. Noninvasive Vascular Diagnosis - A Practical Guide to Therapy. 3rd Edition. 2013, Springer. • 7. Donald P. Ridway. Introduction to Vascular Scanning, 3rd Edition. Davie Publishing 2004. • 8. Paul L. Allan et al. Clinical Doppler Ultrasound, 2nd Edition. Elsevier 2006. • 9. Joseph F. Polak. Peripheral Vascular Sonography: A Practical Guide. 1992. • 10. Carol A. Crebs et al. Color Doppler. 2001 • 11. D. Eugene Strandness. Duplex Scanning in Vascular Disorders, 3rd Edition. Lippincott Williams & Wilkins 2002. • 12. Emile R. Mohler III et al. Essentials of Vascular Laboratory Diagnosis. 2005, Blackwell Futura. • 13. Arthur Fleischer, MD et al. Color Power Doppler Ultrasound. 1999. • 14. Kenneth A Myers et al. Making Sense of Vascular Ultrasound – A hands-on guide. Arnold. 2004. • 15. Edward I. Bluth and Barbara A. Carroll. The Extracranial Cerebral Vessels (chapter 25 in C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 4th Edition. 2011, Elsevier.). • 16. Paul L. Allan and Joanna M. Wardlaw. Carotids, vertebrals and TCD (transcranial Doppler) arteries (chapter 48 in Paul L. Allan et al. Clinical Ultrasound. 3rd Edition. 2011, Elsevier). • 17. Andrew Nicolaides et al. Ultrasound and Carotid Bifurcation Atherosclerosis. Springer-Verlag London Limited 2012. • 18. Bernhard Schaller. Imaging of Carotid Artery Stenosis, 2007. • 19. Matthias Hofer et al. Teaching Manual of Color Duplex Sonography, 3rd Edition. Thieme 2010. • 20. F.Cattin et al .Echo-Doppler des Arteres Carotides et Vertebrales, Doppler Transcranien. 2001. • 21. Ph.Melki et al. Echo-Doppler Vasculaire et Visceral. 2001. • 22. Plainfosse. Echo-Doppler Couleur en Practique Viscerale & Peripherique. • 23. H. Ric Harnsberger et al. Diagnostic Imaging-Head and Neck, 2004. • 24. Anil T. Ahuja et al. Diagnostic Imaging-Ultrasound, 2004. • 25. Mauricio Castillo. Neuroradiology Companion: Methods, Guidelines, and Imaging Fundamentals, 3rd Edition, 2006. • 26. H.R.Tahmasebpour et al. Sonographic Examination of the Carotid Arteries. Radiographics 2005;25:1561-1575. • 27. Hideki Ota et al. Quantitative Vascular Measurements in Arterial Occlusive Disease. Radiographics 2005;25:1141-1158. • 28. Eric M. Rohren et al. A Spectrum of Doppler Waveforms in the Carotid and Vertebral Arteries. AJR 2003; 181:1695-1704 • 29. Mindy M. Horrow et al. Sonography of the Vertebral Arteries-A Window to Disease of the Proximal Great Vessels. AJR 2001; 177:53-59 • 30. Mark A. Kliewer et al. Vertebral Artery Doppler Waveform Changes Indicating Subclavian Steal Physiology. AJR 2000; 174:815-819 • 31. Carlos Nicolau, MD et al. Doppler sonography of the intertransverse segment of the vertebral artery. J Ultrasound Med 19:47-53, 2000. • 32. T M Buckenham et al. Ultrasound of the extracranial vertebral artery. British Journal of Radiology (2004) 77, 15-20. • 33. Mehmet Yurdakul, MD et al. Doppler Criteria for Identifying Proximal Vertebral Artery Stenosis of 50% or More. J Ultrasound Med 2011; 30:163–168. • 34. Yang Hua et al. Color Doppler Imaging Evaluation of Proximal Vertebral Artery Stenosis. AJR 2009; 193:1434–1438. • 35. Edoardo Vicenzini, MD et al. Extracranial and Intracranial Sonographic Findings in Vertebral Artery Diseases. J Ultrasound Med 2010; 29:1811–1823. • 36. Halil Arslan, MD et al. Power Doppler scanning in the diagnosis of carotid body tumors. J Ultrasound Med 19:367-370, 2000. • 37. Seong Ho Park, MD et al. Carotid artery involvement in Takayasu's arteritis. J Ultrasound Med 20:371-378, 2001. • 38. James H. Stein et al. ASE CONSENSUS STATEMENT. Use of Carotid Ultrasound to Identify Subclinical Vascular Disease and Evaluate Cardiovascular Disease Risk: A Consensus Statement from the American Society of Echocardiography Carotid Intima-Media Thickness Task Force. Journal of the American Society of Echocardiography. February 2008. • 39. P.-J. Touboul et al. Mannheim Carotid Intima-Media Thickness Consensus (2004–2006). An Update on Behalf of the Advisory Board of the 3rd and 4th Watching the Risk Symposium 13th and 15th European Stroke Conferences, Mannheim, Germany, 2004, and Brussels, Belgium, 2006. • 40. Karen Quirk et al. Interpretation of carotid duplex testing. University of California, San Diego School of Medicine. Seminars in Vascular Surgery 26 (2014) 72-85. • 41. A. Rijbroek et al. Asymptomatic Carotid Artery Stenosis: Past, Present and Future. Eur Neurol 2006;56:139–154. • 42. R. Eugene Zierler & David L Dawson. Strandness's Duplex Scanning in Vascular Disorders: Fifth Edition. 2016. Wolters Kluwer Health 28-Apr-17 48 VIETNAMESE SOCIETY OF ULTRASOUND IN MEDICINE www.sieuamvietnam.vn; vietnamultrasound@gmail.com HỘI NGHỊ SIÊU ÂM TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI sẽ diễn ra tại Thành Phố Hồ Chí Minh vào 2 ngày 19-20/01/2018 Địa điểm: Khách sạn Crystal Palace C17-1-2 Nguyễn Lương Bằng, Phú Mỹ Hưng, quận 7, TP HCM. Thông tin chi tiết sẽ cập nhật trên website của hội, mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến về chƣơng trình hội nghị vui lòng gửi mail về hộp thƣ của hội.
File đính kèm:
- cap_nhat_danh_gia_do_hep_dong_mach_canh_trong_bang_sieu_am_d.pdf