Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH

Ví dụ 1: người ta nhận thấy rằng tỉ lệ mang theo bật lửa/hộp quẹt (đặc trưng E) trong số những người bị ung thư phổi (bệnh D) cao hơn trong số những người không bị ung thư phổi.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 1

Trang 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 2

Trang 2

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 3

Trang 3

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 4

Trang 4

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 5

Trang 5

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 6

Trang 6

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 7

Trang 7

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 8

Trang 8

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 9

Trang 9

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NC DTH
CÁC YẾU TỐ ẢNH 
HƯỞNG ĐẾN KẾT 
QUẢ NC DTH
Mục tiêu 
1. Liệt kê và mô tả được đặc điểm của các yếu 
tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Dịch tễ 
học
 Sai số ngẫu nhiên
 Sai số hệ thống
 Nhiễu 
2. Trình bày được một số phương pháp hạn 
chế ảnh hưởng và kiểm soát các yếu tố trên
Giới thiệu
 Sự kết hợp giữa đặc trưng E và bệnh D
 Ví dụ 1: người ta nhận thấy rằng tỉ lệ mang 
theo bật lửa/hộp quẹt (đặc trưng E) trong số 
những người bị ung thư phổi (bệnh D) cao hơn 
trong số những người không bị ung thư phổi.
Mang bật lửa Ung thư phổi
?
Giới thiệu (tiếp)
 Ví dụ 2: so sánh mức độ ảnh hưởng của phơi 
nhiễm với bụi giữa công nhân ở một công 
trường khai thác đá và người dân sống xung 
quanh, người ta nhận thấy tỉ lệ mắc bệnh về 
đường hô hấp của người dân xung quanh cao 
hơn tỉ lệ của công nhân trong công trường
Bụi đá Giảm Bệnh hô hấp
?
Khái niệm chung
 Sai số:
 sự lệch đi (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) so với giá trị 
thật
 dẫn đến thiếu chính xác trong đo lường sự kết 
hợp và xác định nguyên nhân 
 Sai số ngẫu nhiên:
 do ngẫu nhiên hoặc may rủi
 Sai số hệ thống
 một cách có hệ thống
Sai số ngẫu nhiên (1)
 Dao động sinh học
 Sai số chọn mẫu
 Sai số đo lường
Sai số ngẫu nhiên (2)
 Dao động sinh học: 
 đặc điểm sinh học của mỗi cá thể luôn khác 
nhau. 
 Thậm chí đặc điểm sinh học của một cá thể khác 
nhau vào các thời điểm khác nhau
 VD: huyếp áp, nhịp tim 
Sai số ngẫu nhiên (3)
 Sai số chọn mẫu:
 DTH thường NC trên mẫu, kết quả trên mẫu luôn 
khác nhau giữa các lần chọn, và khác quần thể
 Mẫu thường không hoàn toàn đại diện co quần 
thể
 VD: Giá trị huyết áp trung bình của mẫu trong lần 
chọn ngẫu nhiên này sẽ khác lần chọn ngẫu 
nhiên khác
Sai số ngẫu nhiên (4)
 Sai số đo lường:
 Các đo lường khác nhau thường cho kết quả 
khác nhau
 VD: khi tiến hành nghiên cứu, điều tra viên A sử 
dụng cân A, điều tra viên B sử dụng cân B, 2 cân 
có thể cho kết quả cân nặng khác nhau với cùng 
1 cá thể
Sai số ngẫu nhiên (5)
 Không bao giờ có thể loại bỏ hoàn toàn được 
sai số ngẫu nhiên
 Luôn tồn tại dao động sinh học
 Chỉ có thể điều tra trên mẫu của quần thể
 Không có đo lường nào hoàn toàn chính xác
 Chỉ có thể hạn chế hay giảm ảnh hưởng
Hạn chế Sai số ngẫu nhiên
 Sai số chọn mẫu
 Xác định cỡ mẫu bằng công thức chuẩn, trong đó 
có mức sai số chấp nhận (tùy thuộc vào nguồn 
lực và điều kiện của từng nghiên cứu)
 Sai số đo lường
 Chuẩn hóa phương pháp đo lường
 Đo nhiều lần
Sai số hệ thống
 Có rất nhiều loại sai số hệ thống khác nhau, 
hơn 30 loại đã được xác định và đặt tên
 Hai nhóm chính
 Sai số chọn (chú ý phân biệt với sai số chọn 
mẫu)
 Sai số đo lường (chú ý phân biệt với sai số đo 
lường ngẫu nhiên)
Sai số chọn (1)
 Xảy ra khi có sự khác biệt có hệ thống (đồng 
loạt) giữa những người được chọn vào nghiên 
cứu và không được chọn vào nghiên cứu
 Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễm được nghiên 
cứu có thể ảnh hưởng đến khả năng được 
chọn vào nghiên cứu
Sai số chọn – ví dụ
 Ví dụ 2 phần Giới thiệu: Hiệu ứng công nhân 
khỏe mạnh. Tình trạng phơi nhiễm đòi hỏi 
công nhân tham gia phải là người khỏe mạnh
 Những người nghiện thuốc lá thường có xu 
hướng từ chối tham gia các nghiên cứu về tác 
hại của thuốc lá
Kiểm soát sai số chọn
 Xác suất được chọn tham gia hoặc theo dõi 
trong nghiên cứu là như nhau 
 VD: với hiệu ứng công nhân khỏe mạnh, chỉ 
nghiên cứu những công nhân làm tại công 
trường, và so sánh nhóm công nhân có mức phơi 
nhiễm khác nhau
 Có phương pháp để đảm bảo tỉ lệ được tham 
gia hay theo dõi cao 
Sai số đo lường hệ thống
 Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng 
bệnh và phơi nhiễm không chính xác
 Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi 
nhiễm thành không phơi nhiễm
 Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh 
nhớ lại tốt hơn người không bệnh
 Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá 
trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi 
nhiễm hoặc nhóm bệnh
Sai số đo lường hệ thống (1)
 Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng 
bệnh và phơi nhiễm không chính xác
 Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi 
nhiễm thành không phơi nhiễm
Sai số đo lường hệ thống (2)
 Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có 
bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh
 VD: điều tra nguyên nhân ngộ độc thực phẩm 
so sánh giữa người bị và không bị ngộ độc, tỉ 
lệ người bị ngộ độc có thể kể chính xác loại 
thức ăn đã ăn trước đây cao hơn những 
người không bị 
Sai số đo lường hệ thống (3)
 Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá 
trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm 
phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh
 VD: điều tra viên có thể chủ định hỏi chi tiết 
hơn về tiền sử sử dụng rượu bia ở những 
người bị ung thư thực quản so với những 
người không bị.
Kiểm soát sai số đo lường hệ 
thống
 Xếp lẫn
 Sử dụng công cụ và phương pháp đo lường bệnh 
và phơi nhiễm chuẩn hóa
 Sai số nhớ lại
 Sử dụng phương tiện hỗ trợ nhớ lại: lịch thời 
gian, hình ảnh sản phẩm, sự kiện
 Hạn chế khoảng thời gian nhớ lại
 Sai số điều tra viên
 Làm mù: điều tra viên không biết tình trạng 
bênh/phơi nhiễm của đối tượng NC
Nhiễu
 Yếu tố thứ 3 làm lệch đi (nhiễu) sự kết hợp 
giữa phơi nhiễm và bệnh
Hút thuốc lá
Mang bật lửa Ung thư phổi+
++
Đặc điểm của yếu tố nhiễu
 Là yếu tố nguy cơ của bệnh và độc lập với phơi 
nhiễm (nguy cơ ở cả nhóm có và không phơi nhiễm
 Có liên quan đến phơi nhiễm, nhưng không phải là 
hậu quả của phơi nhiễm
Ví dụ: Tử vong do va chạm xe hơi
Tử vong
Có Không Tổng
Đeo dây an toàn
Không 350 79,650 80,000
Có 75 59,925 60,000
5,3
000.8075
000.60350
000.60
75
000.80
350
 RR
Những người không đeo dây 
an toàn có nguy cơ tử vong 
cao gấp 3,5 lần những người 
có đeo dây an toàn
Ví dụ: Tử vong do va chạm xe hơi
Tử vong
Có Không Tổng
Đeo dây 
an toàn
Không 50 49,950 50,000
Có 25 49,975 50,000
2
000.5025
000.5050
000.50
25
000.50
50
 RR
Lái xe ở tốc độ dưới 50km/h
Tử v

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_anh_huong_den_ket_qua_nc_dth.pdf