Các phương pháp thăm dò chức năng tim

1. Mỏm tim đồ: góp phần đánh giá hoạt động cơ học của tim nhờ ghi những dao động trên thành ngực tại

mỏm tim.

2. Trở kháng tim: thông qua sự thay đổi trở kháng để đánh giá tình trạng huyết động học của tim và mạch máu.

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 1

Trang 1

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 2

Trang 2

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 3

Trang 3

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 4

Trang 4

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 5

Trang 5

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 6

Trang 6

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 7

Trang 7

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 8

Trang 8

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 9

Trang 9

Các phương pháp thăm dò chức năng tim trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 79 trang Danh Thịnh 15/01/2024 760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các phương pháp thăm dò chức năng tim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các phương pháp thăm dò chức năng tim

Các phương pháp thăm dò chức năng tim
Các phương pháp thăm dò 
 chức năng Tim 
 I. Những phương pháp thăm dò không chảy máu. 
1. Mỏm tim đồ: góp phần đánh giá 
hoạt động cơ học của tim nhờ ghi 
những dao động trên thành ngực tại 
mỏm tim. 
2. Trở kháng tim: thông qua sự thay 
đổi trở kháng để đánh giá tình trạng 
huyết động học của tim và mạch máu. 
3. Động mạch cảnh đồ: đánh giá thời 
kỳ tiền tống máu của tim, tình trạng 
giao động của động mạch cảnh. 
4. Tâm thanh đồ: ghi lại tiếng tim, 
tiếng thổi ở từng vị trí giống như các vị 
trí khi nghe tim. 
 I. Những phương pháp thăm dò không chảy máu. 
• 5. Tâm thanh cơ động đồ: cùng một lúc ghi được nhiều 
đường cong như: điện tim, tâm thanh đồ, động mạch cảnh 
đồ. Góp phần đánh giá các phân thì của thì tâm thu và thì 
tâm trương. 
• 6- Véc tơ tim đồ: ghi lại hướng khử cực và diện mặt phẳng 
khử cực của buồng tim, để đánh giá phì đại các buồng tim, 
nhồi máu cơ tim. 
• 7. Điện tâm đồ: ghi lại hoạt động điện sinh lí học của tim, 
qua đó đánh giá tình trạng phì đại, giãn các buồng nhĩ, buồng 
thất, các rối loạn nhịp, chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim, 
nhồi máu cơ tim 
• - Có nhiều các ghi điện tim như điện tim lúc nghỉ, khi gắng 
sức, ghi điện tim qua thực quản, điện cực trong buồng tim, ghi 
điện tim liên tục 24 giờ (Holter). 
Điện tâm đồ 
Điện tâm đồ 
Điện tâm đồ gắng sức Holter điện tim 
ĐIỆN TÂM ĐỒ 
Trình tự khử cực của nhĩ và thất 
Hoạt động điện học của các buồng tim 
Nhĩ khử cực 
Thất tái cực 
Tên gọi các sóng trên ĐTĐ và ý nghĩa 
• P: sóng khử cực của nhĩ T và nhĩ P. 
• Phức bộ QRS: khử cực thất, Q.R.S với 
biên độ sóng > 5mm; q,r,s < 5mm. 
• Sóng Q: là sóng âm khởi đầu, đi trước 
sóng dương đầu tiên (R). 
• Sóng R,r: sóng dương đầu tiên; R’, r’: 
sóng dương thứ 2; R”,r”: sóng dương thứ 
3. 
• Sóng S,s: sóng âm đầu tiên, tiếp ngay 
sau sóng dương R,r; S’,s’: sóng âm thứ 2 
tiếp sau sóng dương R’,r’. S”,s”: sóng 
âm thứ 3 tiếp sau sóng dương R”,r”. 
• Sóng T: sóng tái cực thất. 
• Sóng U: chưa rõ ý nghĩa. 
Tên gọi các sóng trên ĐTĐ và ý nghĩa 
Điện tâm đồ bình thường 
Các chuyển đạo ĐTĐ cơ bản 
Chuyển đạo chi Chuyển đạo trước tim 
• Ba chuyển đạo 
lưỡng cực chi : 
• D1,D2 và D3 
• Ba chuyển đạo đơn 
cực chi : aVR, aVL, 
aVF 
Các chuyển đạo ĐTĐ cơ bản 
Các chuyển đạo đơn cực trước tim 
V1: Khoang LS 4 sát bờ phài 
xương ức 
V2: Khoang LS 4 sát bờ trái 
xương ức 
 V4: Khoang LS 5 cắt đường 
giữa đòn trái 
V3: Điểm giữa đường nối V2 
với V4 
V5: Đường kẻ ngang từ V4 
cắt đường nách trước 
V6: Đường kẻ ngang từ V4,V5 
cắt đường nách giữa 
Cách tính tần số tim 
1. Dùng thước tính tần số 
2. Dùng bảng tần số 
3. Dùng công thức tính tần số: 
 F = 60/ RR (s) 
 Hoặc F = 300/ RR 
Xác định trục điện tim 
Tam trục kép bayley: 
- 6 chuyển đạo ngoại biên lập thành 12 nửa trục 
dương và âm cách đều nhau một góc 30 độ. 
- Nhìn 6 chuyển đạo ngoại biện QRS có biên độ 
nhỏ nhất gọi là chuyển đạo A. Trục điện tim sẽ 
gần vuông góc với chuyển đạo A gọi là chuyển 
đạo B. 
- QRS của CĐ B dương thì trục điện tim trùng nửa 
trục dương, ngược lại trùng nửa trục âm của 
chuyển đạo này. Từ đó tính góc anpha. 
Xác định trục điện tim 
10 tiêu chuẩn điện tâm đồ bình thường 
Nhịp bình thường: Là nhịp xoang, khi đó toàn bộ hoạt 
động điện của tim được chỉ huy bởi nút xoang và 
nút Keith-Flack. 
1. Sóng P phải (+) ở D1, D2 và V2 đến V6. P (-) ở aVR 
2. Khoảng PR: trong khoảng 0,12 - 0, 2 sec. 
3. Độ rộng của phức bộ QRS không được vượt quá 0,07 
sec. 
 4. Phức bộ QRS phải có dạng sóng dương ưu thế ở 
chuyển đạo D1 và D2. 
5. QRS và sóng T thường có cùng hướng ở các chuyển 
đạo ngoại biên. 
6. Tất cả các sóng đều âm ở chuyển đạo aVR 
10 tiêu chuẩn điện tâm đồ bình thường 
7. Sóng R ở các chuyển đạo trước tim phải có dạng 
tăng biên độ từ V1 (≥ 5mm), cao nhất là V4= 
22mm. Sóng S sâu < 6mm. 
8. ST phải có dạng đẳng điện, ngoại trừ ở V1 và 
V2, ST có thể chênh lên ≤ 1 mm. 
 ST có thể chênh xuống < 0,5mm ở V6. 
9. Không có sóng Q hay chỉ có sóng q nhỏ (rộng < 
0,04 sec, sâu < 3mm) ở D1, D2 và V4 đến V6. 
10. Sóng T phải (+) ở D1, avf và V3 -V6, T/R < 1/3 
Nhịp xoang bình thường 
Điện tâm đồ bình thường 
Dầy nhĩ phải 
• Gặp trong: Tứ chứng Fallot, Hẹp ĐMP, Thông 
liên nhĩ, Hẹp hay hở 3 lá 
• Cơ chế: thay đổi về thời gian và biờn độ khử 
cực nhĩ (súng P) 
• 
Dầy nhĩ phải 
- 
Điện tõm đồ 
Sóng P cao ≥ 3mm chủ 
yếu thấy ở D2 
 Trục điện tim lệch 
phải. 
 V1 có dạng QR 
Dầy nhĩ phải 
Dầy nhĩ trái 
• Gặp trong: HHL,HoHL, Ho ĐMC, THA. 
• Cơ chế: thay đổi về thời gian và biờn độ khử 
cực nhĩ (súng P) 
Dầy nhĩ trái 
Điện tâm đồ 
 Sóng P rộng > 0,12 s. 
 2 đỉnh hay có móc ở 
đỉnh. 
 DIII, avf, V1: P 2 pha 
+/- hay âm hẳn. 
 Trục trái. 
Tăng gánh thất 
• Là tình trạng ứ máu ở tâm thất→ Tâm thất 
tăng co bóp làm cho thành thất dầy và giãn ra. 
Gây tăng quá trinh khử cực do đó R tăng biên 
độ ở chuyển đạo trực tiếp, S sâu ở chuyển đạo 
đối lập. 
• Thời gia khử cực nhiều hơn: QRS rộng ra. 
• Thay đổi quá trỡnh tái cực làm ST đảo ngược. 
Tăng gánh thất phải 
• Gặp trong: H HL, TP mạn, tim BS có tím 
và không tím, thông liên nhĩ, thông liên 
thất, còn ống ĐM đã có tăng áp ĐMP 
Tăng gánh thất phải 
 Điện tâm đồ 
: ở V1: R cao ≥ 7mm. 
 Có thể dạng QS, hay rS từ 
V1- V6. 
 ở V5,V6: sóng S sâu hơn 
bình thường. 
 RV1+SV5 ≥ 11mm 
 ( Bloc nhánh phải hoàn toàn: 
RV1+SV5 ≥ 15mm 
 Bloc nhánh phải không hoàn 
toàn: 
 RV1+SV5 ≥ 
12mm) 
Tăng gánh thất phải 
Tăng gánh thất trỏi 
• Gặp trong: tăng huyết áp, hở hay hẹp ĐMC, Hẹp eo 
ĐMC, còn ống ĐM, thiểu năng vành ... 
* ở V5, V6 
- Sóng R thường cao ≥ 25 mm. 
- Sóng Q hơi sâu < 1/4 R, rộng < 0,04s. 
- Sóng S vắng mặt hoặc rất nhỏ. 
- Nhánh nội điện muộn > 0,045s. 
 * ở V1, V2: R bé đi có khi mất hẳn, sóng S dài ra. 
Chỉ số Solokop-lyon: 
 RV5+ SV1 ≥ 35mm 
V5,V6: ST chênh xuống, sóng T(-): Tăng gánh tâm thu 
 ST bt hay chênh xuống, sóng T(+) nhọn: Tăng gánh 
tâm trương

File đính kèm:

  • pdfcac_phuong_phap_tham_do_chuc_nang_tim.pdf