Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Bối cảnh dự án và các đề xuất. Dự án Phát triển Tổng hợp các Đô thị Động lực (DCIDP)

đã được đề xuất để "tăng cường cải thiện tiếp cận để cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị và xây

dựng năng lực quy hoạch và quản lý đô thị tại các thành phố của Dự án" phù hợp với Quy

hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ năm 2009). DCIDP bao gồm 5

thành phố và thị xã bao gồm Thị trấn Tịnh Gia (Thanh Hoá), Hải Dương, Kỳ Anh, Thái

Nguyên và Yên Bái.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 1

Trang 1

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 2

Trang 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 3

Trang 3

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 4

Trang 4

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 5

Trang 5

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 6

Trang 6

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 7

Trang 7

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 8

Trang 8

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 9

Trang 9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 280 trang viethung 7780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường-xã hội. Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực. Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH 
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC 
TIỂU DỰ ÁN KỲ ANH - TỈNH HÀ TĨNH 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI 
(ESIA) 
Báo cáo chính thức 
Hà Tĩnh, Tháng 12/2018 
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Pu
bl
ic 
Di
sc
lo
su
re
 A
ut
ho
riz
ed
Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo đánh giá tác động môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
 i 
MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................ v 
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................................... vi 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................................... viii 
GIỚI THIỆU 3 
1. Bối cảnh dự án ................................................................................................... 3 
2. Mối liên quan giữa quy hoạch chi tiết và dự án ................................................... 3 
3. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật cho việc chuẩn bị ESIA ............................................ 5 
3.1. Các văn bản pháp luật của Chính phủ Việt Nam ............................................................ 5 
3.2. Chính sách an toàn Môi trường và Xã hội của Ngân hàng Thế giới ............................... 9 
4. Tổ chức thực hiện ESIA .................................................................................... 11 
5. Các Phương pháp Áp dụng trong Đánh giá Môi trường và Xã hội .................... 11 
5.1. Phương pháp Đánh giá Môi trường ............................................................................... 11 
5.2. Phương pháp Đánh giá Xã hội ...................................................................................... 13 
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN ........................................................................................................ 15 
1.1. Mô tả Tiểu dự án ............................................................................................ 15 
1.1.1 Mục tiêu của dự án ...................................................................................................... 15 
1.1.2 Địa điểm Thực hiện Dự án .......................................................................................... 16 
1.2. Phạm vi đầu tư ............................................................................................... 16 
1.2.1 Xây dựng trục đường kết nối đô thị trung tâm ............................................................ 17 
1.2.2. Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải ......................................................... 18 
1.2.3 Xây dựng kè kết hợp đường hai bên bờ sông Trí ........................................................ 21 
1.2.4 Nâng cấp, cải tạo hồ Thủy Sơn ................................................................................... 21 
1.3 Các công trình, hạng mục phụ trợ ................................................................... 22 
1.3.1 Đường vào công trường ........................................................................................... 22 
1.3.2 Lán trại công nhân ................................................................................................... 22 
1.4. Nhu cầu nguyên, vật liệu................................................................................ 23 
1.5 Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu .......................................................... 23 
1.5.1. Phương án đổ thải .................................................................................................... 24 
1.5.2. Tuyến đường vận chuyển ........................................................................................ 24 
1.6. Khối lượng đào đắp ........................................................................................ 25 
1.7 Biện pháp thi công ......................................................................................... 25 
1.7.1. Biện pháp thi công đường đô thị trung tâm ................................................................ 25 
1.7.2. Thi công kè sông Trí .................................................................................................. 27 
1.7.3. Hồ Thủy Sơn .............................................................................................................. 27 
1.7.4. Hệ thống xử lý nước thải ............................................................................................ 28 
1.8. Danh mục máy móc, thiết bị và nhân công dự kiến ........................................ 29 
1.9. Khu vực chịu ảnh hưởng của dự án ................................................................ 29 
1.10. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................... 30 
1.11. Vốn đầu tư ................................................................................................... 30 
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................ 32 
2.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................... 32 
2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................................. 32 
2.1.2. Địa hình ...................................................................................................................... 32 
2.1.3 Địa chất .................................................................................................................... 32 
2.1.3.1 Địa chất công trình................................................................................................... 32 
2.1.3.2 Địa chất thủy văn .......................................................... ...  xác nhận rằng họ có thể chấp nhận một lượng đất không 
giới hạn. 
Miêu tả bãi thải mượn tại mỏ Cụp Cọi: Hiện tại khu vực này là khu vực khai thác của mỏ cần 
phải hoàn trả. Địa điểm có thể tiếp nhận được 1,5 triệu m3 chất thải xây dựng và có thể truy cập 
được bởi các tuyến đườngQL1, Lê Quảng Chí và QL12C 
• Thời gian đưa vào hoạt động: 2016 
• Diện tích mỏ: 3.9 ha 
• Công suất khai thác: 99,000 m3/year 
• Chiều sâu khai thác: +35m 
• Tài liệu được Nhà nước cho phép: Giấy phép khai thác khoáng sản, Quyết định phê duyệt 
môi trường... 
• Công nghệ khai thác: Sử dụng máy đào để đào trực tiếp vào xe vận chuyển 
Khu vực mỏ 
Đường vào mỏ 
3. Kế hoạch quản lý nạo vét của nhà thầu 
Sau khi ký kết hợp đồng, Nhà thầu phải lập Kế hoạch Quản lý Nạo vét của Nhà thầu (CDMP) 
và nộp cho Tư vấn Môi trường của Đội Giám sát thi công và Cán bộ Môi trường của PMU để 
xem xét và phê duyệt. CDMP sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn ở những điều sau: 
1. Phạm vi công việc trong gói thầu, phương pháp xây dựng và tiến độ 
2. Khối lượng, chất lượng nước và chất lượng trầm tích trong khu vực nạo vét theo hợp 
đồng 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
253 
3. Người sử dụng nước có thể bị ảnh hưởng bởi nạo vét và kè 
4. Phương pháp tập kết tạm thời và vận chuyển vật liệu: chỉ ra tuyến đường vận chuyển từ 
vị trí nạo vét đến khu vực thải bỏ, thời gian vận hành, loại phương tiện/xe tải và các biện 
pháp đề xuất để giảm rò rỉ các vật liệu nạo vét từ xe vận chuyển, 
5. Các nhà thầu phải lập kế hoạch phản ứng đối với việc vận chuyển vật liệu nạo vét chất 
thải trong trường hợp rò rỉ bùn thải độc vào môi trường. Các nhà thầu cũng chịu trách 
nhiệm cung cấp các thiết bị/dụng cụ cần thiết đầy đủ như chổi, bồn ... và đào tạo nhân 
viên của mình để đáp ứng những sự cố rò rỉ chất độc hại, nếu có. 
6. Lập tiến độ để thông báo cho các cộng đồng lân cận về dự án, công bố tên và số liên lạc 
cho các khiếu nại có thể xảy ra. 
7. Các tác động xã hội và môi trường tiềm ẩn, bao gồm các tác động và rủi ro đặc thù của 
khu vực 
8. Các biện pháp giảm nhẹ để giải quyết các tác động tiềm ẩn và rủi ro. Các biện pháp giảm 
nhẹ cần được đề xuất dựa trên ESIA/ECOP, ESMP, SEMP, các tác động tiềm ẩn và các 
biện pháp giảm nhẹ được trình bày trong Phần 4 và 5 của Kế hoạch. 
9. Kế hoạch giám sát chất lượng môi trường do nhà thầu thực hiện (đặc biệt là pH, DO, 
TSS, BOD, vv đối với nước và kim loại nặng bao gồm pH, Hg, As, Cd, Cu, Pb, Zn và 
Cr, chất hữu cơ và dầu mỡ khoáng cho trầm tích và đất). Số lượng mẫu được thực hiện 
sẽ tuân theo các hướng dẫn sau: 
Bảng 3. Số lượng mẫu trầm tích 
Khối lượng vật liệu (m3) Số lượng mẫu trầm tích 
Up to 25,000 3 
25,000 to 100,000 4-6 
Cần phải có ít nhất một mẫu nước, đất và mẫu trầm tích cho mỗi gói hợp đồng 
- Tham vấn ý kiến với cộng đồng bị ảnh hưởng về dự thảo CDMP 
- Đất bị đào được tách ra khỏi vật liệu nạo vét từ nguồn. Đất đã được đào sẽ được tái sử 
dụng tại chỗ và ngoài công trường càng nhiều càng tốt và được vận chuyển đến khu vực 
xử lý gần nhất được đánh giá theo ESIA hoặc được xác định và phê duyệt trong quá trình 
thiết kế kỹ thuật chi tiết hoặc giai đoạn xây dựng; 
- Các biện pháp giảm thiểu phù hợp để giải quyết các tác động tiềm ẩn xã hội và môi trường 
liên quan đến các bước và hoạt động khác nhau, các khu vực ảnh hưởng và các tiếp nhận 
nạo vét, lưu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý cuối cùng các vật liệu nạo vét. 
- Khảo sát thực địa được thực hiện bởi Nhà thầu trong quá trình chuẩn bị CDMP để xác 
định xem có các đối tượng nhạy cảm nào khác không được xác định trước đây theo 
CCSEP và đề xuất các biện pháp giảm thiểu cụ thể cho từng khu vực tương ứng. 
- Kế hoạch giám sát môi trường của Nhà thầu 
- Cam kết thực hiện hành động khắc phục khi xác định được tình trạng ô nhiễm quá mức 
hoặc khi có khiếu nại về ô nhiễm môi trường, tác động xã hội từ các bên liên quan. 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
254 
4. Các tác động tiềm ẩn và các biện pháp giảm thiểu đối với nạo vét và kè 
Tác động và mô tả Giảm thiểu tác động 
Tại bãi thải và nơi tập kết tạm 
Gián đoạn dịch vụ thoát nước và thủy lợi 
Dịch vụ thủy lợi có thể bị gián đoạn nếu mương 
thủy lợi hiện có bị chặn trong quá trình nạo vét 
và kè sông Trí. 
- Thông báo cho cộng đồng ít nhất hai tuần trước 
khi nạo vét 
- Nạo vét lòng sông chỉ diễn ra gần kè, không 
phải trên toàn bộ chiều rộng của sông vì vậy 
khi rãnh tưới bị ảnh hưởng, bơm nước từ sông 
tới rãnh nếu cần 
Mùi và ô nhiễm không khí, phiền toái 
Sự phân hủy các chất hữu cơ dưới điều kiện kị 
khí tạo ra các khí có mùi mạnh như SO2, H2S, 
VOC, vv Khi bùn bị xáo trộn và đào bới, các khí 
này được giải phóng nhanh hơn trong không khí. 
Tiếp xúc với mùi hôi ảnh hưởng đến sức khoẻ của 
người lao động, người dân địa phương và gây 
phiền toái cho công chúng 
- Thông báo cho cộng đồng ít nhất một tuần 
trước khi nạo vét được bắt đầu 
- Giảm thời gian tạm thời bốc dỡ vật liệu nạo vét 
tại chỗ 
- Vật liệu tập kết tạm thời phải được vận chuyển 
đến nơi xử lý trong vòng 48 giờ 
- Tránh tập kết các vật liệu tại chỗ 
- Không đổ vật liệu tạm thời ra ngoài hành lang 
xây dựng được xác định cho từng đoạn kênh 
- Tránh tập kết bùn thải ở khu dân cư đông dân 
hoặc gần các công trình công cộng như nhà trẻ. 
Tập kết bùn càng xa nhà dân và các cơ quan 
càng xa càng tốt 
- Che chắn vật liệu được nạo vét trong khi tập 
kết tạm thời gần các đối tượng nhạy cảm như 
các cửa hàng/nhà hàng hoặc nhà dân trong hơn 
48 giờ 
Bụi và phiền toái 
Tập kết tạm thời bùn thải tại công trường xây 
dựng gây phiền toái cho cộng đồng 
Bùn khô và ướt có thể rơi dọc theo khu vực nạo 
vét và trên tuyến vận chuyển gây phiền toái cho 
cộng đồng và rủi ro an toàn giao thông 
- Tránh tập kết vật liệu nạo vét tại công trường 
- Vật liệu nạo vét phải được vận chuyển đến địa 
điểm xử lý cuối cùng sớm nhất và không chậm 
hơn 48 giờ kể từ khi nạo vét. 
- Sử dụng xe tải có thùng chứa để vận chuyển 
vật liệu nạo vét ẩm/ướt; 
- Tất cả các xe tải phải được đậy kín trước khi 
rời khỏi công trường để giảm thiểu bụi và bùn 
phân tán dọc theo đường 
Xáo trộn giao thông và tăng nguy cơ an toàn 
giao thông 
Việc xếp đặt và vận hành các thiết bị nạo vét và 
các công trình xây dựng trên mặt đất, việc tạm 
bốc dỡ các vật liệu nạo vét có thể cản trở hoặc 
làm phiền giao thông và gây nguy hiểm cho 
người đi đường ven sông, đặc biệt là tại nút giao 
với QL1. 
- Đặt biển báo "làm đường" và "đi chậm" ở giao 
lộ giữa con sông Mê và NH1A 
- Xếp công nhân điều khiển giao thông 
Thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng hiện có và các 
dịch vụ liên quan 
Mương thủy lợi, cống, ống thoát nước, cống rãnh, 
đường dây điện, cáp vv có thể bị phá hủy hoặc bị 
ảnh hưởng trong quá trình nạo vét và lót kè 
Xáo trộn xã hội 
- Thi công cuốn chiếu để duy trì chức năng tưới 
tiêu và giảm thiểu tác động đến người dân sống 
ven sông 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
255 
Tác động và mô tả Giảm thiểu tác động 
Công nhân lao động, thiết bị, công trường xây 
dựng, tập kết tạm thời vật liệu, chất thải, xáo 
trộn giao thông, bụi, ô nhiễm mùi vv .. có thể 
gây rối hoạt động hàng ngày và cuộc sống của 
một số ít người dân địa phương sống lâu sông 
Trị 
Xung đột cũng có thể nảy sinh nếu người lao 
động, chất thải, vật liệu, thiết bị ... nằm ngoài 
hành lang xây dựng 
- Thông báo cho cộng đồng ít nhất một tuần 
trước khi xây dựng được bắt đầu 
- Giám sát để đảm bảo rằng các xáo trộn vật lý 
chỉ nằm trong hành lang xây dựng 
- Nhà thầu tuyển dụng lao động địa phương cho 
các công trình đơn giản, đào tạo cho họ về các 
yêu cầu về môi trường và an toàn trước khi bắt 
đầu làm việc 
- Nhà thầu đăng ký danh sách lao động từ các 
địa phương khác đến khu vực dự án 
- Dẫn nguồn nước rò rỉ từ vật liệu nạo vét ướt/ẩm 
quay trở lại kênh, để không ảnh hưởng đến 
vườn hoặc đất nông nghiệp 
- Cố gắng hạn chế khu vực bị ảnh hưởng 
- Yêu cầu hi công nhân tuân thủ các quy tắc về 
quy trình 
Sạt lở đất và các rủi ro tại khu vực nạo vét 
Việc đào sâu tương đối hoặc cắt và đắp các kè 
tạo sườn dốc có thể dẫn đến sạt lở đất và sụt đất 
ở khu vực dốc hoặc các khu vực đào, đặc biệt 
trong thời tiết mưa 
Việc đào sâu cũng gây ra những rủi ro cho các 
tòa nhà hiện có gần đó, đặc biệt là các công trình 
yếu kém hoặc nằm quá gần khu vực đào sâu. 
- Trong quá trình khảo sát thực địa để chuẩn bị 
CDMP, nhà thầu phối hợp với Cán bộ Môi 
trường của Ban QLDA và Cán bộ môi trường 
của CES xác định các công trình yếu kém có 
thể có nguy cơ và xác định các biện pháp giảm 
thiểu thích hợp cho phù hợp 
- Xem xét và lựa chọn phương pháp nạo vét 
thích hợp cho phép giảm thiểu các rủi ro trong 
việc sạt lở, ví dụ như tiến hành đào bậc thang, 
ổn định đáy song song với nạo vét 
- Áp dụng các biện pháp bảo vệ như cọc tấm tại 
các vị trí nguy hiểm 
Suy thoái chất lượng nước 
Độ đục trong nước sẽ tăng lên khi bùn bị xáo trộn; 
Nước rỉ ra từ vật liệu nạo vét và dòng chảy mặt 
qua bề mặt xáo trộn cũng chứa hàm lượng rắn 
cao. Nước rỉ bùn chảy vào rãnh tưới tiêu sẽ gây 
ra trầm tích. Sinh vật dưới nước trong sông cũng 
bị ảnh hưởng bởi độ đục của nước. 
- Xây dựng các đập chắn xung quanh khu vực 
nạo vét và bơm nước ra trước khi bắt đầu nạo 
vét 
- Nếu nạo vét được tiến hành trực tiếp lên mặt 
nước, nạo vét luân phiên để cho phép các vật 
liệu lơ lửng cố định lại trước khi tiếp tục. Quan 
sát màu nước ở 20 m từ phía thượng nguồn và 
dừng nạo vét khi màu nước bắt đầu thay đổi 
Tăng rủi ro an toàn cho công chúng - Đặt rào chắn dọc theo ranh giới hành lang xây 
dựng để tách công trình với các công trình gần 
đó 
- Đặt các biển báo cảnh báo và các rào chắn phản 
quang dọc theo khu vực xây dựng, ở các vị trí 
nguy hiểm và đối tượng nhạy cảm 
- Đảm bảo chiếu sáng đầy đủ tại công trường 
Nguy cơ về sức khoẻ và an toàn cho người lao 
động 
Sức khoẻ của người lao động có thể bị ảnh 
hưởng do tiếp xúc với mùi và các chất gây ô 
nhiễm khác từ bùn. 
Khi làm việc gần hoặc ở sông Trí, có nguy cơ bị 
đuối nước, côn trùng, bò sát như ong, rắn từ bụi 
cây ven sông có thể xuất hiện và tấn công người 
lao động 
- Cung cấp và đồ bảo hộ cho công nhân sử dụng 
mặt nạ, găng tay, ủng, nón. Khi làm việc trong 
nước, phải có vải bảo vệ, áo phao. 
- Không giết côn trùng/bò sát, cố gắng đuổi 
chúng đi 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
256 
Tác động và mô tả Giảm thiểu tác động 
Khác - Các biện pháp khác có liên quan được quy định 
trong ECOP hoặc do nhà thầu đề xuất khi cần 
thiết 
Tập kết tạm và vận chuyển vật liệu 
Bụi và phiền toái, rủi ro an toàn giao thông 
Bụi hoặc vật liệu ướt có thể rơi dọc theo tuyến 
đường vận chuyển 
- Sử dụng xe bồn chứa để vận chuyển vật liệu 
ẩm/ướt 
- Đậy vật liệu trước khi rời khỏi công trường 
- Không chở quá tải vật liệu 
Tại bãi đổ thải 
Xói mòn, Nguy cơ sạt lở tại bãi đổ thải 
Mặc dù các vật liệu được khai quật và nạo vét sẽ 
được xử lý trong các hố hiện trạng tại mỏ đá, sự 
xói mòn do gió mạnh có thể vẫn xảy ra nếu 
không có biện pháp nào được áp dụng cho các 
bãi cao của vật liệu hạt rời được hình thành. Mặt 
khác, khi bãi chứa đủ cao, sạt lở đất có thể xảy 
ra dưới tác động của gió và nước mưa. 
- Xử lý các vật liệu sau khi được đổ 
- Sườn dốc của các bãi sẽ không được dốc hơn 
45o 
- Xây dựng/tạo thành bức tường bảo vệ sườn dốc 
- Tạo và duy trì hệ thống thoát nước xung quanh 
khu vực thải bỏ nếu các bãi thải làm cho mặt 
đất cao hơn môi trường xung quanh 
Xáo trộn hệ thống thoát nước hiện trạng 
Vật liệu nạo vét và đào bới có thể làm xáo trộn, 
phá hoại hoặc ngăn chặn các cống hiện có gây 
ngập lụt cục bộ 
- Đổ các vật liệu tại khu vực quy định 
- Thông hoặc sửa chữa các ống cống hiện nếu có 
tắc nghẽn hoặc hư hỏng là lỗi của nhà thầu. 
Dọn sạch và sửa chữa sẽ được tính là chi phí 
của nhà thầu 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
257 
PHỤ LỤC 3 – BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU 
1. Không khí 
MK1 
MK2 
MK3 
MK4 
MK5 
MK6 
MK7 
MK9 
MK8 
MK10 
MK11 
Tri river 
Urban 
central road 
The WWTP 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
258 
2. Nước mặt 
NM1 
NM2 
NM3 
NM4 
NM5 
NM6
+ 
NM7 
NM8 
NM9 
NM10 
NM11 
NM12 
Tri river 
Thuy 
Son lake 
Urban central 
road 
The WWTP 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
259 
3. Nước thải 
Tri river 
NT 1 
NT 2 
NT 3 
NT 6 
NT 5 
NT 4 
Urban cantral 
road 
The WWTP 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
260 
4. Nước dưới đất 
Tri river 
Urban cantral 
road 
The WWTP 
NN 1 
NN 2 
NN 3 
NN 4 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
261 
5. Đất 
6. Trầm tích 
Tri river 
Urban central 
road 
The WWTP 
D 1 
D 2 
D 3 D 4 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
262 
7. Thủy sinh 
The WWTP 
TS7 
TS8 
Tri river 
Urban central 
road 
The WWTP 
TT2 
TT7 
TT1 
TT5 
TT3 
TT4 
TT6 
TT8 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
263 
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực Báo cáo Đánh giá môi trường - xã hội 
Tiểu dự án đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 
264 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_danh_gia_tac_dong_moi_truong_xa_hoi_du_an_phat_trien.pdf