Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế

Nhóm 1+2: Trình bày kết quả phân tich số liệu dưới dạng bảng sau đó trình bày dưới dạng biểu đồ đường để tiện so sánh sự tăng trưởng trong nhiều năm liên tục

Nhóm 3: Trình bày kết quả phân tích số liệu dưới dạng bảng, do phải so sánh nhiều chỉ số thông tin trong nhiều năm nên giải pháp đưa ra là biểu đồ cột

 Nhận xét các chỉ số trong từng bảng số liệu, và đánh giá

 Đưa ra một vài quan điểm về nguyên do của sự phân bổ NVYT

 Đưa ra các đánh giá và cho ra một vài thách thức với việc quản lý nhân lực tế

 

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 1

Trang 1

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 2

Trang 2

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 3

Trang 3

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 4

Trang 4

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 5

Trang 5

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 6

Trang 6

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 7

Trang 7

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 8

Trang 8

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế trang 9

Trang 9

docx 9 trang minhkhanh 6400
Bạn đang xem tài liệu "Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế

Bài thực hành Quản lý nhân lực y tế
BÀI THỰC HÀNH
QUẢN LÝ NHÂN LỰC Y TẾ
Nhóm 2 – Tổ 9 – Nhóm 6
Lớp: Y4C
Trường ĐH Y Hà Nội
THÀNH VIÊN
Nhóm trưởng: Nguyễn Thế Hiệp
Thư ký 1: Ngô Thị Khánh Huyền
Thư ký 2: Đào Thị Thu Hiền
Trần Văn Hùng
Nguyễn Tiến Hùng
Đinh Phương Huệ
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Nhóm trưởng phân chia nhóm làm 3 nhóm nhỏ hơn phụ trách từng phần nhỏ
Nhóm 1: Trần Văn Hùng + Đinh Phương Huệ phụ trách phần: “ Mô tả số lượng nhân viên y tế/10000 dân giai đoạn 2006-2015”
Nhóm 2: Nguyễn Thế Hiệp + Nguyễn Tiến Hùng phụ trách phần: “Mô tả cơ cấu (tỷ lệ %) nhân lực y tế giai đoạn 2006-2015”
Nhóm 3: Đào Thị Thu Hiền + Nguyễn Thuỳ Linh + Ngô Thị Khánh Huyền phụ trách phần: “Mô tả phân bố (tỷ lệ %) nhân lực y tế giai đoạn 2006-2015”
Mỗi nhóm hoàn thành phần của mình dựa trên khung sườn chung sau:
Tìm các số liệu dựa trên thông tin mà Giảng viên cung cấp và các nguồn tài liệu đáng tin, sau đó trích lại nguồn cụ thể để làm dữ liệu
Thống nhất thu thập số liệu của các nhóm được trích dẫn từ cùng nguồn để tiện phân tích số liệu => đưa ra nhận xét đánh giá các chỉ số được xác thực
Mỗi nhóm tự đưa ra cách trình bày và phân tích số liệu một cách hợp lý nhất dưới dạng: bảng số liệu, biểu đồ,
Đánh giá và nhận xét số liệu dựa trên các phân tích đã tìm được
Đánh giá về mức độ hoàn thành mục tiêu của từng tiêu chí so với mục tiêu đã đề ra
Nhận xét về một số thách thức trong quản lý nhân lực y tế
Sau khi thu thập, phân tích số liệu xong các nhóm tổng hợp lại vào báo cáo
Trình bày báo cáo theo các nội dung đã có sẵn
Đưa ra những nhận xét và đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực y tế trong giai đoạn 2006-2015
Các tiêu chí mục tiêu về nhân lực y tế đã đạt được trong giai đoạn 2006-2015
Đưa ra một số lý do cho là liên hệ mật thiết với tình hình nhân sự trong giai đoạn này
Nhận xét về một số thách thức trong quản lý nhân lực y tế
Phân công thời hạn nộp số liệu:
Nhiệm vụ
Thực hiện
Dealine
Tìm nguồn số liệu
Tất cả thành viên
30 mins
Phân tích số liệu
Nhóm 1
Văn Hùng + Huệ
2h
Nhóm 2
Hiệp + Tiến Hùng
Nhóm 3
Hiền + Linh + Huyền
Tổng hợp các bài phân tích thành báo cáo
tất cả thành viên
1h
Hoàn chỉnh báo cáo
Hiệp
2h
Trích dẫn các nguồn số liệu:
Tổng quan ngành y tế năm 2015: 
Tổng quan ngành y tế năm 2009: 
Tổng cục thống kê (nguồn số liệu chính)
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723
Niêm giám thông kê y tế 2008:
Niêm giám thông kê các năm 2006-2015
BÀN LUẬN
Nhóm 1+2: Trình bày kết quả phân tich số liệu dưới dạng bảng sau đó trình bày dưới dạng biểu đồ đường để tiện so sánh sự tăng trưởng trong nhiều năm liên tục
Nhóm 3: Trình bày kết quả phân tích số liệu dưới dạng bảng, do phải so sánh nhiều chỉ số thông tin trong nhiều năm nên giải pháp đưa ra là biểu đồ cột
	Nhận xét các chỉ số trong từng bảng số liệu, và đánh giá
Đưa ra một vài quan điểm về nguyên do của sự phân bổ NVYT
	Đưa ra các đánh giá và cho ra một vài thách thức với việc quản lý nhân lực tế
NỘI DUNG
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Tổng số nhân lực
33.7
34
34.7
37.7
38.5
39.2
39.8
40.6
41.7
42.7
Bác sỹ
6.3
6.5
6.7
7.1
7.1
7.1
7.3
7.6
7.9
8
Dược sỹ
1.63
1.81
1.97
2.16
2.35
2.63
4.06
2.87
3.12
3.15
Điều dưỡng
5.54
6.03
6.51
7.15
8.23
8.81
9.22
9.83
10.2
10.3
Hộ sinh
1.9
2.08
2.3
2.5
2.68
2.79
2.8
2.9
2.91
2.91
CBYT khác
18.33
19.66
19.52
21.29
20.82
20.66
19.22
20.30
20.48
21.25
Mô tả số lượng nhân viên y tế/10000 dân giai đoạn 2006-2015
Bảng 1: Biểu thị nhân viên y tế/10000 dân giai đoạn 2006-2015
Biểu đồ 1: Biểu thị nhân viên y tế/10000 dân giai đoạn 2006-2015
Nhận xét: Số lượng NVYT nhìn chung đang có xu hướng tăng dần trong các năm
Đặc biệt là các cán bộ có chuyên môn cao như Bác Sỹ, Dược sỹ hay Điều dưỡng có sự tăng tuyến tính, ổn định theo các năm
NVYT khác thì đang có xu hướng giảm đi, nhằm tăng đầu tư vào nguồn cán bộ có chuyên môn, phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Đạt được các chỉ tiêu về số BS/10000 dân, số điều dưỡng/10000 dân
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Bác sỹ
18.7
19.1
19.3
18.8
18.4
18.1
18.3
18.7
18.9
18.7
Dược sỹ
4.84
5.32
5.68
5.73
6.10
6.71
10.20
7.07
7.48
7.38
Điều dưỡng 
16.44
17.74
18.76
18.97
21.38
22.47
23.17
24.21
24.46
24.12
Hộ sinh
5.64
6.12
6.63
6.63
6.96
7.12
7.04
7.14
6.98
6.81
CBYT khác
54.39
57.82
56.25
56.47
54.08
52.70
48.29
50.00
49.11
49.77
Mô tả cơ cấu (tỉ lệ) nhân lực y tế giai đoạn 2006-2015
Bảng 2: Biểu thị tỷ lệ nhân lực y tế giai đoạn 2006-2015
Biểu đồ 2: Biểu thị tỷ lệ nhân lực y tế giai đoạn 2006-201
Nhận xét: tỷ trọng các ngành điều dưỡng, Dược và hộ sinh đang có xu hướng tăng nhanh và ổn định
Tỷ trọng cán bộ là BS thì tăng chậm hơn, không đáng kể làm cơ cấu cán bộ không đồng đều, chưa đạt được tỷ lệ cần thiết về cán bộ là Bác sỹ
Xu hướng giảm nhanh tỷ trọng các CNYT khác để đầu tư vào việc khám chữa bệnh trên Lâm sàng, giải quyết các bài toán thiếu nhân lực khám chữa bệnh
Mô tả phân bố (tỷ lệ %) nhân lực y tế giai đoạn 2006-2015
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
TT
NT
Tổng số nhân lực
56
44
53
47
52
48
52
48
52
48
51
49
51
49
52
48
51
49
50
50
Bác sỹ
63
37
61
39
60
40
59
41
61
39
60
40
58
42
58
42
57
43
58
42
Dược sỹ
86
14
85
15
84
16
82
18
80
20
81
19
79
21
78
22
79
21
77
23
Điều dưỡng
58
42
57
43
57
43
55
45
55
45
54
46
53
47
54
46
53
47
52
48
Hộ sinh
25
75
26
74
26
74
28
72
28
72
29
71
31
69
30
70
31
69
33
67
CBYT khác
17
83
18
82
18
82
16
84
17
83
18
82
16
84
15
85
15
85
15
85
Bảng 3: Mô tả phân bố nhân lực theo khu vực giai đoạn 2006-2015
Biều đồ 3: Mô tả phân bố nhân lực theo khu vực giai đoạn 2006-2015
Nhận xét: - các cán bộ có trình độ chuyên môn cao như Bác sỹ, điều dưỡng và đặc biệt là ngành Dược có xu hướng tập trung nhiều ở khu vực thành thị nhiều hơn, trong khi diện tích thành thị nước ta chỉ chiếm khoảng 30%
Các CBYT khác ít có chuyên môn khám và điều trị bệnh lại tập trung nhiều ở vùng nông thôn hơn.
Ngành Dược có tỷ lệ rất cao nằm ở khu vực Thành Thị
Các chỉ số CBYT có sự phân bố không hợp lý làm mất cân bằng chuyên môn điều trị giữa các khu vực trong cả nước cũng như mất cân bằng giữa các tuyến khám bệnh nói chung
Nhận xét và đánh giá chung
Nhận xét đánh giá chung
Công tác phát triển nhân lực y tế trong giai đoạn này cũng đạt được nhiều thành quả đáng kể. Số lượng cán bộ y tế trên 10000 dân tăng từ 33.7 năm 2006 lên 42.7 năm 2015.
Đối với từng tiêu chí về số Bác sỹ, Điều dưỡng, Hộ sinh đều có xu hướng tăng lên còn Y sỹ thì có xu hướng giảm đi do yêu cầu khắt khe của Bộ y tế về việc khám và chữa bệnh. 
	Về vấn đề phân bố cán bộ y tế ở các tuyến, mặc dù Bộ Y tế đã phối hợp với các cơ quan ban ngành đồng thời dự thảo nhiều đề án lên Thủ tướng chính phủ để đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, đại ngộ tốt với các cán bộ ở tuyến thấp hơn,. Đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo. Tuy nhiên, giải quyết những chên lệch thu nhập lớn giữa các địa phương sẽ đòi hỏi những thay đổi sâu sắc hơn trong cả hệ thống y tế và liên quan đến nguồn chi trả chế độ đãi ngộ.
Sự phát triển và những khó khăn, thách thức mà ngành y tế còn phải đối mặt
+ Về số lượng và phân bố: Mặc dù số lượng nhân viên y tế đang có xu hướng tăng lên về mặt số lượng xong do những đặc thù nghề nghiệp, những vấn đề về chế độ đãi ngộ so với mặt bằng chung của các ngành khác mà tình trạng thiếu cán bộ y tế vẫn xảy ra nặng nề đối với khu vực nông thôn.
Có một điều đáng bàn là hiện nay tỷ lệ thành thị của nước ta không cao, chỉ khoảng 30%, nhưng trong đó lại chiếm tới 77% dược sỹ, 58% Bác sỹ và 52% Điều dưỡng. Sự gia tăng khác biệt về thu nhập và điều kiện làm việc của NVYT giữa cơ sở y tế tư nhân và nhà nước, giữa các cơ sở y tế nhà nước ở các tuyến, các chuyên ngành cũng góp phần gây nên tình trạng chuyển dịch CBYT. Sự mất cân bằng về trình độ chuyên môn của các cán bộ nhiều chuyên môn làm cho sự phân hoá chất lượng khám chữa bệnh giữa thành thị và nông thôn, giữa các tuyến trong cả nước. 
Việc không giải quyết được vấn đề bệnh tất ở các tuyến thấp sẽ là nguyên nhân làm gia tăng áp lực khám chữa bệnh tuyến trên. CBYT tuyến trên phải khám nhiều BN hơn bình thường, dễ xảy ra sai sót trong Y khoa
+ Về quản lý và sử dụng nhân lực y tế: Công tác lập quy trình, kế hoạch và quản lý nhân lực tại các tuyến còn hạn chế. Công tác theo dõi, quản lý nhân lực chưa được chuẩn hoá. Việc đánh giá kết quả công việc của NVYT chưa được sử dụng như một công cụ quản lý hữu hiệu là hiện rất thiếu thông tin đầy đủ và chính xác về nhân lực y tế nói chung, nhất là nhân lực trong khu vực y tế tư nhân, trong khi khu vực này ngày càng phát triển góp phần quan trọng trong hệ thống y tế. Đây là một khó khăn lớn cho công tác quy hoạch, xây dựng chính sách chiến lược phát triển NVYT nói chung.

File đính kèm:

  • docxbai_thuc_hanh_quan_ly_nhan_luc_y_te.docx