Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu

Chăm sóc người bệnh trong bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh.

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 1

Trang 1

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 2

Trang 2

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 3

Trang 3

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 4

Trang 4

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 5

Trang 5

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 6

Trang 6

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 7

Trang 7

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 8

Trang 8

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 9

Trang 9

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang Danh Thịnh 15/01/2024 640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu

Bài giảng Vai trò của điều dưỡng trong thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn - Nguyễn Bích Lưu
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG 
THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN 
Nguyễn Bích Lưu 
Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam 
Câu chuyện thời sự về nhiễm khuẩn bệnh viện 
• 16/7/2012, CDC Hoa Kz công bố 2 vụ dịch tại 2 phòng khám của Mỹ 
xảy ra do tiêm thuốc giảm đau cho người bệnh không đảm bào an 
toàn (1 trong những nội dung của Phòng ngừa chuẩn). 
• Nguyên nhân: nhân viên y tế chia 1 lọ thuốc giảm đau thành nhiều 
liều để tiêm cho nhiều người, mặc dù thuốc được pha trong 1 phòng 
chuẩn bị thuốc “sạch” và mỗi người dùng một bơm kim tiêm mới 
riêng. Mặc dù trên bao bì của thuốc có ghi rõ thuốc có chất bảo quản 
và sẽ trở nên không an toàn nếu được chia nhỏ để dùng cho nhiều 
người 
• Hậu quả: 10 bệnh nhân được tiêm hai lọ thuốc này phải nhập viện vì 
nhiễm khuẩn, bao gồm: viêm màng não, áp xe màng cứng tủy sống, 
viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm bao hoạt dịch, nhiễm khuẩn huyết. 
• Tác nhân gây bệnh: Staphylococcus aureus 
• Vi phạm quy định tại Điều 797 Luật dược của Hoa Kz (thuốc phải 
đóng ống/lọ liệu nhỏ để giảm lãng phí, giảm nguy cơ cho người bệnh) 
• Giải pháp: CDC làm việc với đối tác đưa ra những giải pháp dài hạn, 
mang tính hệ thống, trước mắt yêu cầu NVYT phải đọc kỹ nhãn thuốc, 
kiểm tra 2 lần trước khi tiêm, chỉ dùng 1 ống/lọ thuốc cho một mũi 
tiêm và đảm bảo thuốc tiêm được bảo quản ở điều kiện chuẩn. 
Michael Bell, MD, 
Associate Director for Infection Control 
at CDC′s Division of Healthcare Quality 
Promotion 
Nguồn: 
m/2012/07/cdc-blogs-safe-healthcare-
one-and-done.html 
 Hài lòng 
An toàn 
Tín nhiệm 
CHẤT LƯỢNG 
DỊCH VỤ Y TẾ 
KSNK, 
Sự cố y khoa 
Hành vi, ứng xử, 
phương thức cung 
cấp dịch vụ y tế 
Kỹ thuật, dịch 
vụ y tế 
PGS.TS. Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội KSNK TP. Hồ Chí Minh 
Mục tiêu quốc tế về an toàn người bệnh 
1. Xác định chính xác NB 
2. Thông tin hiệu quả giữa 
NVYT 
3. Tăng cường sự an toàn với 
thuốc có nguy cơ cao 
Mục tiêu quốc tế về an toàn người bệnh 
5. GẢM NGUY CƠ NKBV 
6. Phòng ngừa NB bị té ngã 
4. Loại bỏ phẫu thuật sai vị 
trí, sai NB, sai quy trình 
Nguyễn Bích Lưu, Bộ Y tế 
Chăm sóc (điều dưỡng) là: 
 Chăm sóc người bệnh trong bệnh viện 
bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu 
cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy 
trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn 
uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh 
cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; 
hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ 
môi trường bệnh viện cho người bệnh. 
 (Điều 2, khoản 1, Thông tư 07/2011/TT-BYT) 
Điều dưỡng 
có vai trò gì 
trong 
KSNK? 
 Hành trình của các nhà khoa học tới KSNK 
Oliver Holmes, 
1843 
Ignaz Semmelweis 
1846 
Florence 
Nightingale 
1854-1856 
Jame Abram Grafield, 
1881 
Louis Pasteur 
1879 
Điều dưỡng là lực lượng chính, quan trọng 
trong thực hành KSNK tại các nước trên thế giới 
Điều dưỡng: Người khởi xướng và tham gia xây 
dựng chính sách về KSNK 
• Quy chế CNK năm 1997 được khởi xướng từ những 
người điều dưỡng 
• Điều 62 của Luật KBCB năm 2009 quy định về KSNK 
• Thông tư 18/2009/TT-BYT năm 2009 Hướng dẫn 
công tác KSNK trong bệnh viện 
• Quyết định số 1040/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 phê 
duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công 
tác KSNK từ nay đến 2015. 
• Nhiều văn bản, tài liệu, chương trình đào tạo KSNK 
đã và đang được Bộ Y tế ban hành 
 Điều dưỡng tham gia tất cả quá trình 
chăm sóc y tế có nguy cơ gây NKBV 
THỰC HÀNH CHUYÊN MÔN-TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN NKBV 
Giảng dậy đề tăng cường công tác KSNK và phòng NKBV 
Điều dưỡng có vai trò trong tất các khâu của 
quá trình KB, CB, phòng chống dịch bệnh 
• Xây dựng chính sách, chương trình đào tạo, tài liệu KSNK 
• Thực hành KSNK, phát hiện sớm dấu hiệu triệu chứng, ca 
bệnh nhiễm khuẩn 
• Giáo dục, huấn luyện về KSNK 
• Tư vấn giáo dục người bệnh phòng chống bệnh tật 
• Quản l{ bệnh nhân, quản l{ dịch bệnh 
• Kiểm tra giám sát sự tuân thủ thực hành KSNK 
• Điều phối nguồn lực 
• Nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào thực hành KSNK 
Điều dưỡng KSNK 
cần năng lực nào? 
Năng lực và Chuẩn năng lực 
 Năng lực (Competency) là khả năng kết hợp 
giữa kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi để 
thực hiện một hoạt động hoặc một nhiệm vụ. 
 Chuẩn năng lực (Competency Standard) là 
khả năng thực hiện một công việc/nhiệm vụ 
theo chuẩn đề ra tại nơi sử dụng (employment). 
Làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo, đào 
tạo, phát triển bản thân, nghề nghiệp, đánh giá 
và tuyển dụng 
UK Infection Control Nurse Association, 2004 
Phân cấp năng lực 
Cấp độ Viết 
tắt 
Mô tả 
5 Expert (chuyên gia) Ex Kỹ năng thực hành KSNK rất giỏi 
4 Highly developed 
(trình độ cao) 
HD Kỹ năng thực hành KSNK tốt 
3 Refining Ref Cần tăng cường thực hành KSNK 
2 Developing Dev Hiện tại có kỹ năng thực hành nhưng không 
sử dụng, cần tăng cường vai trò thực hành 
KSNK 
1 Not applicable NA Không đạt 
UK Infection Control Nurse Association, 2004 
1,. Kiến 
thức 
chuyên 
ngành 
• 6 phạm vi 
• 9 năng lực 
• 65 tiêu chí 
2. quản lý 
chuyên 
ngành 
• 4 phạm vi 
• 5 năng lực 
• 43 tiêu chí 
3. Học 
tập và 
dậy học 
• 2 phạm vi 
• 2 năng lực 
• 16 tiêu chí 
18 
 4 lĩnh vực 
 14 phạm vi 
 18 năng lực 
156 tiêu chí 
Lãnh đạo 
và quản lý • 2 phạm vi 
• 2. năng lực 
• 31 tiêu chí 
CẤU TRÚC CHUẨN NĂNG LỰC ĐIỀU DƯỠNG KSNK 
19 
Phạm vi năng lực 
(Area) 
Năng lực/ T.chí 
(competency/criteria) 
1 Thực hành phòng và 
kiểm soát nhiễm 
khuẩn 
1. Áp dụng kiến thức cần thiết vào thực hành để phòng và 
KSNK ở lĩnh vực lâm sàng và cận lâm sàng (11 tiêu chí) 
2 Khử nhiễm 2. Áp dụng nguyên tắc làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn để 
tăng cường sự an toàn trong chăm sóc y tế (6 tiêu chí) 
3 Vi sinh 3. Áp dụng kiến thức vi sinh để tăng cường sức khỏe thông 
qua phòng và KSNK và phòng bệnh truyền nhiễm (8 tiêu chí) 
4 Miễn dịch 4. Áp dụng kiến thức miễn dịch để tăng cường sức khỏe 
thông qua phòng và KSNK và phòng bệnh truyền nhiễm (4 
tiêu chí) 
Lĩnh vực 1 (Domain 1): Kiến thức chuyên môn 
20 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vai_tro_cua_dieu_duong_trong_thuc_hanh_kiem_soat_n.pdf