Bài giảng Sinh lý gan - Nguyễn Hồng Hà
CÂU 4: Yếu tố liên quan trong điều hòa bài tiết men của tụy:
a. Tính acid cao, cholecystokinin, nang tuyến
b. Tính acid cao, secretin, ống tuyến
c. Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, cholecystokinin, nang tuyến
d. Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, secretin, nang tuyến
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý gan - Nguyễn Hồng Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh lý gan - Nguyễn Hồng Hà
SINH LÝ GAN Ths. Bs. Nguyễn Hồng Hà Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Liver of a sheep : (1) right lobe, (2) left lobe, (3) caudate lobe, (4) quadrate lobe, (5) hepatic artery and portal vein, (6) hepatic lymph nodes, (7) gall bladder. CẤU TRÚC GIẢI PHẪU - CƠ QUAN LỚN NHẤT, m = 1,5 kg (2%) + ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG - TIỂU THUỲ GAN: + 50.000 – 100.000 + HÌNH TRỤ L: vài mm d: 0,8 – 1mm CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TUẦN HOÀN GAN 1050 ml: TM CỬA 300 ml: ĐM GAN 27% CUNG LƯỢNG TIM (1 PHÚT) V MÁU TRONG MẠCH MÁU GAN: 650 ML(10%) CHỨC NĂNG ĐỆM BIỂU MÔ MAO MẠCH KIỂU XOANG: TÍNH THẤM CAO H/THU NHANH DINH DƯỠNG KHOẢNG GIAN BÀO NHU MÔ [CHẤT]/MÁU KHÔNG TĂNG CAO SAU ĂN CHỨC NĂNG LỌC MÁU MÁU MAO MẠCH RUỘT NHIỀU VI KHUẨN XOANG TM THỰC BÀO (TB KUPFFER) 1% VK VƯỢT QUA CHỨC NĂNG BÀI TIẾT MẬT TẤT CẢ TB GAN MẬT TIỂU QUẢN MẬT ỐNG MẬT LỚN ỐNG MẬT CHỦ BÀI TIẾT BILIRUBIN HEMOGLOBIN GLOBIN HEM BILIVERDIN BILIRUBIN PROTEIN BILIRUBIN TỰ DO HẤP THU (GAN) A. GLUCURONIC (80%) SULFAT (10%) CHẤT KHÁC TAN TRONG NƯỚC CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ 1. CHUYỂN HOÁ CARBOHYDRAT GIÚP ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT TẠO GLYCOGEN THUỶ PHÂN GLYCOGEN ĐƯỜNG PHÂN TÂN TẠO ĐƯỜNG CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ(tt) 2. CHUYỂN HOÁ PROTEIN ALBUMIN 1 PHẦN GLOBULIN FIBRINOGEN FERRITIN & PROTHROMBIN TỐI CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ(tt) 3. CHUYỂN HOÁ LIPID NĂNG LƯỢNG CHOLESTEROL, PHOSPHOLIPID, LIPOPROTEIN PROTEIN & CARBOHYDRAT LIPID GAN BÊTA A.BÉO Lipoprotein Chylomicron VLDL LDL HDL Tỷ trọng (g/ml) 0.93 0.95-1.006 1.019-1.063 1.063-1.210 Đường kính Å* 800 5000-300 216 74-100 Thành phần: + protein % + lipid % <2 98 8 92 22 78 50 50 Lipid chính Triglycerid Triglycerid Cholesterol Cholesterol Chức năng chính Vận chuyển triglycerid ngoại sinh Vận chuyển triglycerid nội sinh Vận chuyển cholessterol đến tổ chức ngoại vi tiêu thụ Vận chuyển cholessterol từ tổ chức ngoại vi về gan Nguồn gốc Ruột Gan Chuyển hóa của VLDL Ruột Gan Thành phần các lipoprotein CHỨC NĂNG KHÁC DỰ TRỮ VITAMIN & MUỐI KHOÁNG VITAMIN A D B 12 10 THÁNG 3 – 4 THÁNG 1 – VÀI NĂM MUỐI KHOÁNG FERRITIN Na, K, Mg, CHỨC NĂNG KHÁC ĐÔNG MÁU TẤT CẢ CÁC YẾU TỐ II, VII, IX, X (VITAMIN K) KHỬ ĐỘC NỘI SINH: NGOẠI SINH: H 2 0 2 , BILIRUBIN, NH 4 , KHÁNG SINH, THUỐC NGỦ, Tiền vitamin D 3 ở biểu bì da (7-Dehydrocholecalciferol) Tia cực tím (ánh sáng mặt trời) Vitamin D 3 (Cholecalciferol) 25-Hydroxylase (GAN) 25-Hydroxycholecalciferol (Calcidiol) 1-Hydroxylase (THẬN) 1,25-Dihydroxycholecalciferol (Calcitriol) Tham gia hấp thu Calci LƯỢNG GIÁ CÂU 1: PEPSINOGEN ĐƯỢC BÀI TIẾT NHIỀU NHẤT Ở GIAI ĐỌAN NÀO SAU ĐÂY? a. Tâm linh b. Dạ dày . c. Tâm linh và dạ dày. d. Ruột (*) CÂU 2: DÂY CẢM GIÁC HƯỚNG TÂM CỦA BÀI TIẾT NƯỚC BỌT LÀ: a. Dây IX và thừng nhĩ b. Dây X và thừng nhĩ c. Dây IX và dây X d. Dây V và dây X (*) CÂU 3: YẾU TỐ KÍCH THÍCH BÀI TIẾT HCO 3 - Ở DẠ DÀY? a. Prostaglandine I 2 b. Histamin. c. Acetylcholin. d. Gastrin (*) CÂU 4: YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT MEN CỦA TỤY: a. Tính acid cao, cholecystokinin, nang tuyến b. Tính acid cao, secretin, ống tuyến c. Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, cholecystokinin, nang tuyến d. Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, secretin, nang tuyến (*) a. Pepsin CÂU 5: CHẤT NÀO SAU ĐÂY VỪA LÀ MEN TIÊU HÓA VỪA LÀ TÁC NHÂN XÚC TÁC PHẢN ỨNG? b. Trypsin c. Enteropeptidase d. Chymotrypsin (*) CÂU 6: SÓNG CO THẮT DẠ DÀY DO ĐÓI XẢY RA KHI NÀO? a. Dạ dày trống. b. Có tín hiệu liên quan đến ăn uống. c. Đường huyết giảm d. Kích thích dây thần kinh X (*) CÂU 7: CÁC CHẤT CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ CƠ HỌC DẠ DÀY, CHỌN CÂU ĐÚNG: a. Cholecystokinin b. GIP (Gastric inhibitory peptid) c. Secretin d. Motilin. (*) (*) (*) CÂU 8: VITAMIN B12 SAU KHI ĐƯỢC HẤP THU TỪ ỐNG TIÊU HÓA SẼ ĐƯỢC DỰ TRỮ TRONG CƠ QUAN NÀO? a. Tủy xương. b. Tụy tạng c. Lách. d. Gan. (*) CÂU 9: MỘT NGƯỜI KHÔNG NUỐT ĐƯỢC NƯỚC BỌT LÂU NGÀY, CƠ THỂ SẼ MẤT MỘT LƯỢNG ĐÁNG KỂ: a. Na + và Cl - . b. K + và HCO 3 - . c. Ca ++ và phosphat. d. Nước và men tiêu hóa tinh bột chín. (*) CÂU 10: CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG: a. Dùng thuốc kháng Histamin H 2 . b. Dùng thuốc kháng Muscarinic . c. Tốt nhất là dùng thuốc ức chế bơm H + - K + - ATPase. d. Giảm yếu tố phá hủy, tăng yếu tố bảo vệ. (*) CÂU 11: CÁC YẾU TỐ SAU ĐÂY CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH BÀI TIẾT ACID HCL CỦA DẠ DÀY, NGOẠI TRỪ : a. Histamin . b. Acetylcholin . c. Gastrin . d. Secretin . (*) CÂU 12: HẤP THU LIPID, CH Ọ N CÂU SAI : a. Có hiệu quả nhờ tạo micelles với muối mật. b. Phần lớn lipid trong thức ăn được hấp thu thẳng vào tuần hoàn máu về tĩnh mạch cửa. c. Chủ yếu là monoglycerid, acid béo. d. 80- 90% ở dạng Chylomicron . (*)
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_gan_nguyen_hong_ha.ppt