Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 3: Những vấn đề pháp lý và truyền thông marketing sự kiện
3.1.1. Đàm phán và hợp đồng phục vụ sự kiện
3.1.2. Giấp phép và những quy định
3.1.3. Nhãn hiệu và biểu tượng
3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện
3.2.1. Ý nghĩa của truyền thông marketing sự kiện
3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông
3.2.3. Nội dung truyền thông marketing sự kiện
3.1. Những vấn đề pháp lý của quản trị SK
3.2. Truyền thông marketing sự kiện
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 3: Những vấn đề pháp lý và truyền thông marketing sự kiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 3: Những vấn đề pháp lý và truyền thông marketing sự kiện
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ SỰ KIỆN Khoa Khách sạn – Du lịch Bộ môn: Marketing Du lịch C1: Tổng quan về quản trị sự kiện C2: Lập kế hoạch tổ chức sự kiện C3: Những vấn đề pháp lý và truyền thông marketing sự kiện C4: Tổ chức triển khai hoạt động SK C5: Đánh giá sự kiện QUẢN TRỊ SỰ KIỆN ĐỀ CƢƠNG C6: Tổ chức một số loại hình sự kiện Đề cƣơng 3.1.1. Đàm phán và hợp đồng phục vụ sự kiện 3.1.2. Giấp phép và những quy định 3.1.3. Nhãn hiệu và biểu tượng 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện 3.2.1. Ý nghĩa của truyền thông marketing sự kiện 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông 3.2.3. Nội dung truyền thông marketing sự kiện 3.1. Những vấn đề pháp lý của quản trị SK 3.2. Truyền thông marketing sự kiện CHƢƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ TRUYỀN THÔNG MARKETING SỰ KIỆN 3.1. Những vấn đề pháp lý của quản trị SK 3.1.1. Đàm phán và hợp đồng phục vụ SK 3.1.1.1. Đàm phán Khái niệm: Đàm phán là quá trình mà qua đó nhà tổ chức sự kiện và đại diện nhà cung cấp đi đến một thỏa thuận về giá, thời gian và điều kiện chi phối quan hệ của họ trước, trong và sau sự kiện. 3.1.1.1. Đàm phán Nguyên tắc đàm phán - Tự nguyện - Chỉ có thể bắt đầu khi ít nhất có 1 bên muốn thay đổi thỏa thuận - Sự việc chỉ được quyết định khi có thỏa thuận chung - Đàm phán thành công là đạt điều cả 2 mong muốn - Thời gian là 1 trong những yếu tố quyết định - Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của người đàm phán ảnh hưởng quyết định đến tiến trình đàm phán Rút kinh nghiệm Tiền hành đàm phán Mở đầu đàm phán Tạo sự hiểu biết Thương lượng Kết thúc đàm phán Chuẩn bị đàm phán Đgiá tình hình Đề ra mtiêu Gpháp thay thế Cbị nhân sự Chọn chiến lược Chọn chiến thuật Quy trình đàm phán 3.1.1.1. Đàm phán Khái niệm hợp đồng Hợp đồng là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên. Trong đó, xác định những nghĩa vụ, quyền lợi cơ bản và mô tả mối quan hệ trao đổi được thực hiện giữa các bên tham gia hợp đồng trước pháp luật 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện HĐ biểu diễn HĐ thuê địa điểm HĐ phát sóng HĐ tài trợ 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện - Tiền đặt cọc - Hủy - Truy cập - Giải quyết trễ giờ - Ghế mời 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện Hợp đồng địa điểm - Bổ sung hoặc thay đổi - Biển hiệu - Chi phí - Bồi thường - Phụ lục - Vấn đề độc quyền - Đại diện 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện Hợp đồng biểu diễn Hợp đồng tài trợ - Bao gồm thỏa thuận cung cấp biển hiệu, sự tham gia của người nổi tiếng, phương tiện truyền thông và khoản tiền tài trợ - Mức độ tài trợ - Logo của nhà tài trợ - Vé miễn phí cho nhà tài trợ 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện - Phạm vi phát sóng - Quyền bảo đảm - Tài trợ - Phát lại, trích dẫn và bản quyền - Tiếp xúc trực tiếp với người biểu diễn Hợp đồng phát sóng 3.1.1.2. Hợp đồng phục vụ sự kiện 3.1.2. Giấp phép và những quy định Các thủ tục hành chính - Giấy phép tiến hành sự kiện - Giấy phép về vệ sinh, an ninh, môi trường - Cấp phép về nội dung - Các giấy phép khác: giấy phép treo băng rôn, quảng cáo, giấy phép đón và phục vụ khách quốc tế... 3.1.2. Giấp phép và những quy định Các bƣớc tiến hành thủ tục hành chính B1. Xác định các thủ tục, giấy phép cần phải có B2. Liên hệ với cơ quan cấp phép B3. Chuẩn bị giấy tờ cơ quan cấp phép yêu cầu B4. Nộp và chờ cấp phép 3.1.3. Nhãn hiệu và biểu tƣợng - Quyền sở hữu nhãn hiệu và logo - Thông tin sai lạc về sự kiện 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện Vai trò - Bảo vệ đơn vị tổ chức sự kiện trước những tình huống không lường trước - Bảo vệ các khoản tiền cọc - Đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh - Bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Nội dung Đảm bảo an toàn và an ninh - Cơ sở vật chất, dụng cụ đảm bảo an toàn, phòng chữa cháy nổ - Đội ngũ bác sỹ, y tá và an ninh sẵn sàng xử lý các tình huống xảy ra. - Trách nhiệm của các nhà cung cấp 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện Nội dung Bảo hiểm sự kiện - Bảo hiểm toàn bộ sự kiện - Cung cấp cho đơn vị bảo hiểm thông tin liên quan đến sự kiện, các rủi ro có thể xảy ra. - Kiểm tra nội dung bảo hiểm và các chi tiết trong bảo hiểm - Chuẩn bị cho việc ghi lại hình ảnh của thiệt hại hay thương tích - Lưu trữ hồ sơ 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện Nội dung Bảo hiểm sự kiện - Một số loại bảo hiểm sự kiện + Bảo hiểm thời tiết + Bảo hiểm con người + Bảo hiểm tài sản + Bảo hiểm trách nhiệm dân sự 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện 3.1.1. Đàm phán và hợp đồng phục vụ sự kiện 3.1.2. Giấp phép và những quy định 3.1.3. Nhãn hiệu và biểu tượng 3.1.4. An toàn, an ninh và bảo hiểm sự kiện 3.2.1. Ý nghĩa của truyền thông marketing sự kiện 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông 3.2.3. Nội dung truyền thông marketing sự kiện 3.1. Những vấn đề pháp lý của quản trị SK 3.2. Truyền thông marketing sự kiện CHƢƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ TRUYỀN THÔNG MARKETING SỰ KIỆN 3.2. Truyền thông marketing sự kiện 3.2.1. Ý nghĩa của truyền thông marketing SK - Tăng cường nhận thức về SK của đơn vị chủ nhà - Thông báo cho mọi người về các đặc điểm và lợi ích - Thúc đẩy khách hàng mua trải nghiệm SK 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing - Quảng cáo - Quan hệ công chúng - Xúc tiến bán - Marketing trực tiếp - Trang web trực tuyến - Mạng xã hội Quảng cáo - Quảng cáo là bất kỳ hình thức xúc tiến phi cá nhân nào được trả tiền bởi đơn vị tổ chức SK. - Các phương tiện quảng cáo: Đài phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí, Intemet, quảng cáo ngoài trời và các phương tiện di động 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Quảng cáo Xây dựng chiến dịch quảng cáo cho SK cần: - Cung cấp các yếu tố hữu hình để hạn chế tính vô hình của sự kiện - Tìm kiếm sự thay đổi liên tục theo thời gian - Hứa hẹn những gì có thể để thúc đẩy kỳ vọng thực tế 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp truyền thông “một đối một” với khán giả sự kiện thông qua bưu điện, điện thoại, e-mail hoặc Internet. 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp dựa vào việc phát triển danh sách khách hàng bao gồm: - Những người đã tham dự sự kiện (hoặc những sự kiện tương tự) trước đó - Mua danh sách khách hàng tiềm năng 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Trang web trực tuyến - Thông tin - Tương tác - Giao dịch - Tích hợp 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Truyền thông và mạng xã hội Phương tiện truyền thông xã hội bao gồm nhóm thảo luận, blog, diễn đàn, podcast, social bookmarking, mạng xã hội, video và wiki 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing Truyền thông và mạng xã hội -Cung cấp cơ hội, cho bất cứ ai viết ra các sản phẩm và công bố chúng trực tuyến -Kết hợp truyền miệng và sức mạnh của intemet, mới nhất là công nghệ di động 3.2.2. Lựa chọn các công cụ truyền thông marketing 3.2.2. Nội dung truyền thông marketing SK - Xác định đối tượng nhận tin - Xác định mục tiêu truyền thông marketing - Thiết kế thông điệp - Lựa chọn kênh truyền thông marketing - Ấn định thời gian truyền thông - Ngân sách dành cho truyền thông
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_su_kien_chuong_3_nhung_van_de_phap_ly_va.pdf