Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện

1.1.1. Khái niệm sự kiện

1.1.2. Sự phát triển của sự kiện và vai trò của sự kiện

1.1.3. Phân loại sự kiện và nhân tố ảnh hưởng

1.2.1. Khái niệm quản trị sự kiện

1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị sự kiện

1.2.3. Thị trường tổ chức sự kiện và xu hướng phát

triển ở Việt Nam

1.1. Khái luận về sự kiện

1.2. Khái niệm, nội dung của QTSK và xu

hƣớng phát triển thị trƣờng tổ chức SK ở VN

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang minhkhanh 15882
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện

Bài giảng Quản trị sự kiện - Chương 1: Tổng quan về quản trị sự kiện
BÀI GIẢNG 
QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 
Khoa Khách sạn – Du lịch 
Bộ môn: Marketing Du lịch 
QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. TLTK bắt buộc 
[1]. Lưu Văn Nghiêm (2009), Tổ chức sự kiện, Nxb Đại học kinh tế 
Quốc dân. 
[2]. Quan hệ công chúng biến công chúng thành “FAN” của doanh 
nghiệp (2008) - Bộ sách quản trị marketing , Nxb Trẻ. 
[3]. P. Kotler (2009), Quản trị marketing, Nxb Lao động xã hội. 
[4]. Glenn a J Bowdin, Johnny allen, William Ơ Toole, Rob Harris, Lan 
Mcdonnell (2011), Event Management, Great Britain. (TLTK chính) 
[5]. Lưu Kiếm Thanh (2009), Nghiệp vụ hành chính văn phòng, Nxb 
Thống kê. 
2. TLTK khuyến khích 
[6]. TS. Đinh Thị Thuý Hằng (2009), PR kiến thức cơ bản và đạo đức 
nghề nghiệp, Nxb Lao động xã hội. 
[7]. Donald Getz (2005), Event Management & Event Tourism, 
Cognizant Communi cation Corp. 
[8]. Judy Allen (2009), Event Planning, John Wiley & Sons Canada, Ltd. 
[9]. StephenJ.Page, Joanne Connell (2009), Event Tourism, Routledge. 
[10]. www.tochucsukienvip.vn.com. 
C1: Tổng quan về quản trị sự kiện 
C2: Lập kế hoạch tổ chức sự kiện 
C3: Những vấn đề pháp lý và 
truyền thông marketing sự kiện 
C4: Tổ chức triển khai hoạt động SK 
C5: Đánh giá sự kiện 
NỘI DUNG 
QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 
C6: Tổ chức một số loại hình sự kiện 
Đề cƣơng 
1.1.1. Khái niệm sự kiện 
1.1.2. Sự phát triển của sự kiện và vai trò của sự kiện 
1.1.3. Phân loại sự kiện và nhân tố ảnh hưởng 
1.2.1. Khái niệm quản trị sự kiện 
1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị sự kiện 
1.2.3. Thị trường tổ chức sự kiện và xu hướng phát 
triển ở Việt Nam 
CHƢƠNG 1. 
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 
1.1. Khái luận về sự kiện 
1.2. Khái niệm, nội dung của QTSK và xu 
hƣớng phát triển thị trƣờng tổ chức SK ở VN 
Sự kiện là hững hoạt động đặc biệt được 
tổ chức nhằm quy tụ số đông công chúng 
để tác động vào sự ghi nhớ tới đối tượng 
được xác định 
1.1. Khái luận về sự kiện 
1.1.1. Khái niệm sự kiện 
1.1.2. Sự phát triển của SK và vai trò của SK 
1.1.2.1. Sự phát triển của sự kiện 
- Các nhân tố cơ bản thúc đẩy sự ra đời ngành sự kiện 
+ Sự ra tăng mạnh mẽ nhu cầu tổ chức sự kiện 
+ Yêu cầu tính chuyên môn hóa trong tổ chức sự kiện 
+ Thành tựu khoa học về công nghệ tin học và truyền 
thông 
+ Sự ủng hộ của chính phủ và các nhà tài trợ 
- Các bộ phận hợp thành ngành công nghiệp sự kiện 
+ Các nhà tổ chức sự kiện 
+ Các công ty quản lý sự kiện 
+ Các nhà cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện 
+ Các hiệp hội ngành 
+ Các cơ quan công quyền 
Sự kiện 
Tự nhiên, 
Môi trƣờng 
Kinh tế, Du lịch 
Các thành phần 
tham gia 
Văn hoá 
xã hội 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
* Tích cực 
- Quảng cáo cho điểm đến và 
gia tăng lượng khách 
- Gia tăng thu nhập từ thuế 
- Cơ hội kinh doanh 
- Các hoạt động thương mại 
- Tạo việc làm 
- Kéo dài thời gian lưu trú 
- Khả năng sinh lợi cao 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với kinh tế, du lịch 
* Tiêu cực 
- Sự phản ứng của người dân 
địa phương 
- Tính xác thực thấp 
- Thiệt hại hình ảnh điểm đến 
- Khai thác quá mức 
- Tăng giá, chi phí cơ hội 
- Quản lý tài chính yếu kém 
- Thiệt hại về tài chính 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với kinh tế, du lịch 
* Tích cực 
- Đánh dấu mốc quan trọng trong 
đời sống văn hóa 
- Chia sẻ trải nghiệm giải trí 
- Đem lại sức sống mới cho văn 
hóa truyền thống 
- Tăng niềm tự hào cộng đồng 
- Xác nhận giá trị văn hóa tộc 
người 
- Giới thiệu, khích lệ, khai thác 
các khả năng tiềm tàng 
- Mở rộng giao lưu văn hóa 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với văn hóa, xã hội 
* Tiêu cực 
- Tắc nghẽn giao thông, phá vỡ 
lối sống dân cư, gián đoạn hoạt 
động kinh doanh 
- Tăng giá, khan hiếm hàng hoá 
- Có thể nảy sinh hiện tượng 
mất an ninh, trật tự 
- Sự xa lánh cộng đồng 
- Lôi kéo cộng đồng vào hành vi 
a dua và xuyên tạc sự thật 
- Hình ảnh cộng đồng tiêu cực 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với văn hóa, xã hội 
* Tích cực 
- Nâng cao tính nhạy cảm về 
môi trường 
- Cải thiện giao thông, thông 
tin liên lạc 
- Đổi mới cảnh quan 
* Tiêu cực 
- Ô nhiễm môi trường: rác 
thải, tiếng ồn, không khí 
- Phá hỏng các di sản 
- Rối loại, tắc nghẽn giao 
thông 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với tự nhiên, môi trƣờng 
- Đối với nhà đầu tư sự kiện 
hay đơn vị chủ nhà 
- Đối với đơn vị chuyên tổ 
chức sự kiện 
- Đối với nhà cung ứng dịch 
vụ trung gian 
- Đối với khách mời 
1.1.2.2. Vai trò của sự kiện 
Vai trò của sự kiện với các thành phần tham gia 
Sự kiện 
1.1.3. Phân loại sự kiện và nhân tố ảnh hƣởng 
1.1.3.1. Phân loại sự kiện 
Phân loại 
theo 
Quy mô, 
lãnh thổ 
Phân loại 
theo 
Thời gian 
Phân loại 
theo 
Không 
gian 
Phân loại 
theo 
Nội dung 
 Theo quy mô 
- Sự kiện cực lớn 
- Sự kiện rất lớn 
- Sự kiện lớn 
- Sự kiện vừa và nhỏ 
 Theo lãnh thổ 
- Sự kiện địa phương 
- Sự kiện vùng 
- Sự kiện quốc gia 
- Sự kiện quốc tế 
- Sự kiện doanh nghiệp 
1.1.3.1. Phân loại sự kiện 
Theo thời gian 
* Theo độ dài 
- Sự kiện dài ngày 
- Sự kiện ngắn ngày 
* Theo tần suất 
- Sự kiện định kỳ 
- Sự kiện không định kỳ 
1.1.3.1. Phân loại sự kiện 
Theo không gian 
- Sự kiện trong nhà 
- Sự kiện ngoài trời 
- Sự kiện kết hợp trong 
nhà và ngoài trời 
1.1.3.1. Phân loại sự kiện 
Theo nội dung 
- Sự kiện văn hoá 
- Sự kiện chính trị 
- Sự kiện kinh doanh 
- Sự kiện thể thao 
- Sự kiện truyền thông 
1.1.3.1. Phân loại sự kiện 
1.1.3.2. Nhân tố ảnh hƣởng 
Nhân tố bên ngoài Nhân tố bên trong 
- Nhân lực 
- Tài chính 
- Cơ sở vật chất kỹ 
thuật 
- Nhân khẩu học 
- Kinh tế 
- Chính trị, pháp luật 
- Văn hoá 
- Tự nhiên 
- Công nghệ 
- Nhà cung ứng dịch 
vụ bổ trợ 
- Khách hàng 
- Đối thủ cạnh tranh 
1.1.1. Khái niệm sự kiện 
1.1.2. Sự phát triển của sự kiện và vai trò của sự kiện 
1.1.3. Phân loại sự kiện và nhân tố ảnh hưởng 
1.2.1. Khái niệm quản trị sự kiện 
1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị sự kiện 
1.2.3. Thị trường tổ chức sự kiện và xu hướng phát 
triển ở Việt Nam 
CHƢƠNG 1. 
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 
1.1. Khái luận về sự kiện 
1.2. Khái niệm, nội dung của QTSK và xu 
hƣớng phát triển thị trƣờng tổ chức SK ở VN 
1.2. Khái niệm, nội dung của QTSK và xu hƣớng 
phát triển thị trƣờng tổ chức sự kiện ở VN 
 1.2.1. Khái niệm quản trị sự kiện 
Quản trị sự kiện là sự tác động liên tục, 
có tổ chức, có định hướng của chủ thể sự 
kiện lên tập thể lao động, sử dụng một cách 
tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt mục 
tiêu đề ra theo đúng luật pháp và chuẩn mực 
xã hội. 
1 
2 
3 
4 
5 
Đánh giá 
sự kiện 
Tổ chức triển khai 
hoạt động sự kiện 
Lập kế hoạch 
tổ chức sự kiện 
Vấn đề pháp lý 
Truyền thông 
marketing sự kiện 
1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị sự kiện 
1.2.3. Thị trƣờng tổ chức sự kiện và 
xu hƣớng phát triển ở Việt Nam 
- Về phía cầu 
+ Nhu cầu ngày càng tăng 
+ Nhu cầu ngày càng đa dạng 
- Về phía cung 
+ Số lượng 
+ Chất lượng 
1.2.3. Thị trƣờng tổ chức sự kiện và 
xu hƣớng phát triển ở Việt Nam 
- Xu hƣớng phát triển ngành sự kiện 
+ Xu hướng dịch chuyển dòng địa điểm tổ 
chức sự kiện 
+ Xu hướng xanh hóa sự kiện 
+ Xu hướng tổ chức sự kiện theo chủ đề 
+ Xu hướng truyền thông xã hội và sự kiện 
trực tuyến 
+ Xu hướng chuyên nghiệp hóa trong tổ chức 
sự kiện cá nhân 
1.2.3. Thị trƣờng tổ chức sự kiện và 
xu hƣớng phát triển ở Việt Nam 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_su_kien_chuong_1_tong_quan_ve_quan_tri_su.pdf