Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang

Mục đích của phân tích chức năng

Mô hình hóa (MHH) nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động

MHH yêu cầu chức năng với biểu đồ ca sử dụng

Bài tập tổng hợp

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 1

Trang 1

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 2

Trang 2

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 3

Trang 3

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 4

Trang 4

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 5

Trang 5

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 6

Trang 6

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 7

Trang 7

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 8

Trang 8

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 9

Trang 9

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 35 trang Danh Thịnh 08/01/2024 4480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Bài: Phân tích chức năng - Nguyễn Nhật Quang
Phân Tích và Thiết Kế 
Hệ Thống Thông Tin
(IT4364)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công nghệ thông tin và truyền thông
Năm học 2018-2019
Nguyễn Nhật Quang
quang.nguyennhat@hust.edu.vn
Nội dung học phần:
◼ Giới thiệu về Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hướng đối tượng
◼ Giới thiệu về Ngôn ngữ mô hình hóa UML
◼ Giới thiệu về Quy trình phát triển phần mềm
◼ Phân tích môi trường và nhu cầu
◼ Phân tích chức năng
◼ Phân tích cấu trúc
◼ Phân tích hành vi
◼ Thiết kế tổng thể
◼ Thiết kế lớp
◼ Thiết kế giao diện
◼ Thiết kế dữ liệu
◼ Mẫu thiết kế, các mô hình kiến trúc
2
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
Phân tích chức năng
◼ Mục đích của phân tích chức năng
◼ Mô hình hóa (MHH) nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động
◼ MHH yêu cầu chức năng với biểu đồ ca sử dụng
◼ Bài tập tổng hợp
3
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
Mục đích của phân tích chức năng
◼ Cho một cái nhìn sơ bộ về chức năng của hệ thống
◼ Sự phân tích theo chức năng chỉ nhằm đưa ra các chức 
năng lớn (các yêu cầu đối với hệ thống)
❑ Mà không tiếp tục đi sâu vào các chức năng nhỏ
❑ Vì phương pháp phân tích và thiết kế hiện tại thường 
dùng (và được dạy trong học phần này) là hướng đối 
tượng (chứ không hướng chức năng)
4
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (1)
◼ Mục đích của MHH nghiệp vụ (business modeling)
❑ Thường thì dự án sẽ được khởi đầu bằng một bước Nghiên cứu
sơ bộ nhằm tìm hiểu Môi trường nghiệp vụ của hệ thống
tương lai
❑ Trong môi trường đó thì người, thiết bị, máy tính kết hợp với
nhau hoạt động theo những Quy trình nghiệp vụ nhất định
❑ Quy trình nghiệp vụ thường được mô tả bằng Biểu đồ hoạt
động
5
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (2)
◼ Mục đích của MHH nghiệp vụ (2)
❑ Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) là biểu đồ mô tả một nội 
dung hoạt động, theo các luồng đi từ việc này sang việc khác
❑ Biểu đồ hoạt động được dùng để diễn tả:
◼ Một quy trình nghiệp vụ
◼ Logic thực hiện của một ca sử dụng, một nhóm ca sử dụng
◼ Logic thực hiện của một kịch bản sử dụng
◼ Logic thực hiện của một thao tác phức tạp
❑ Biểu đồ hoạt động là mô hình UML tương đương với sơ đồ khối 
hoặc biểu đồ luồng dữ liệu trong Phương pháp phân tích và thiết 
kế hướng chức năng
6
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (3)
◼ Các hoạt động và các dịch chuyển
❑ Biểu đồ hoạt động là một đồ thị có hướng, gồm có: Các nút 
(đỉnh) là các hoạt động, Các cạnh (cung) là các dịch chuyển, 
Một nút khởi đầu (một chấm đen), và (các) nút kết thúc (chấm 
đen có viền)
❑ Hoạt động (Activity) là một công việc, có thể là được xử lý bằng 
tay – ví dụ: điền mẫu (form), hoặc được xử lý bằng máy tính – ví 
dụ: hiển thị thông tin trên màn hình
◼ Biểu diễn hoạt động:
❑ Dịch chuyển (Transition) là sự chuyển tiếp từ hoạt động này 
sang hoạt động khác
◼ Biểu diễn dịch chuyển:
Tên hoạt động
Hoạt động 1 Hoạt động 2
7
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (4)
◼ Các cảnh giới (điều kiện)
❑ Cảnh giới là một kiểm tra điều kiện, được gắn với một dịch 
chuyển, để diễn tả rằng dịch chuyển đó chỉ được thực hiện khi 
điều kiện này được thoả mãn
❑ Để thực hiện sự rẽ nhánh, UML dùng một hình thoi với ý nghĩa:
◼ Hoặc là một quyết định (decision): Có một luồng vào và nhiều 
luồng ra (các luồng ra phải mang các điều kiện loại trừ lẫn 
nhau);
◼ Hoặc là một hoà nhập (merge): Có nhiều luồng vào và chỉ một 
luồng ra (điểm hoà nhập sẽ được vượt qua khi có một luồng 
vào xuất hiện)
8
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (5)
◼ Các cảnh giới (điều kiện)
Đo nhiệt độ
Đốt nóng Làm lạnh
[quá lạnh] [quá nóng]
9
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (6)
◼ Đồng bộ hóa
❑ Trong biểu đồ hoạt động ta có thể dùng các Thanh đồng bộ hoá 
để mở hay đóng các nhánh thực hiện song song:
◼ Mở các nhánh song song bằng một thanh 
đồng bộ hoá khi nó có một dịch chuyển
vào và nhiều dịch chuyển ra –
ta gọi đó là một chạc (fork)
◼ Đóng các nhánh song song bằng 
một thanh đồng bộ hoá khi nó có nhiều 
dịch chuyển vào và một dịch chuyển ra –
ta gọi đó là một chụm (join)
Chụm chỉ có thể vượt qua khi mọi nhánh vào nó đều đã hoàn tất
Ngừng đốt nóng Làm thoáng
[quá nóng]
Đo nhiệt độ
10
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (7)
◼ Phân tuyến và phân vùng
❑ Biểu đồ hoạt động có thể được 
phân tuyến, như trong một bể 
bơi. Mỗi hoạt động phải đặt gọn 
trong một tuyến, và mỗi tuyến 
dành cho một hay một số đối 
tượng thực hiện. Các dịch 
chuyển có thể đổi tuyến tự do.
❑ Biểu đồ hoạt động cũng có thể 
được phân vùng, mỗi vùng gồm 
các hoạt động cùng hướng vào 
một mục đích chung nào đó. Có 
thể có một vùng thực hiện kịch 
bản chính, còn các vùng khác 
thực hiện các kịch bản phụ.
11
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin –
Information system analysis and design
MHH nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động (8)
◼ Tạo lập đối tượng và xuất nhập sự kiện
❑ Trong một biểu đồ hoạt động, ta muốn chỉ rõ rằng một hoạt động 
nào đó tạo nên một đối tượng (hoặc làm thay đổi trạng thái của 
đối tượng), hoặc nhận đầu vào là một đối tượng để xử lý => Ta 
vẽ thêm đối tượng (với trạng thái, nếu cần) vào trong biểu đồ 
hoạt động, và nối đối tượng đó với hoạt động liên quan bằng một 
mũi tên đứt nét (gọi là một luồng đối tượng). Một luồng đối 
tượng từ một hoạt động đến một đối tượng, rồi lại tiếp tục đi vào 
một hoạt động khác có thể xem là một luồng điều khiển 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_thong_tin_nguyen_nh.pdf