Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn luyện đề đọc hiểu - Trương Thị Lộng Ngọc
Câu 4. Em đồng ý với ý kiến“Khi làm bất kỳ việc gì, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình”
Đây là ý kiến đúng đắn, bổ ích. Vì ý kiến này giúp em nhận ra làm việc gì cũng cần phải biết cố gắng, biết nỗ lực, siêng năng chăm chỉ, miệt mài lao động; đồng thời giúp em hiểu cần phải chịu trách nhiệm với lời nói, hành động của mình, phải sống có uy tín và gắn liền chữ tín với công việc. Thiết nghĩ, lời khuyên trên không chỉ có ý nghĩa với riêng em mà còn có ý nghĩa với tất cả mọi người.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn luyện đề đọc hiểu - Trương Thị Lộng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn luyện đề đọc hiểu - Trương Thị Lộng Ngọc
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP ! KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? a. 1 phần (Đọc hiểu) b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) c. 3 phần (Đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học) KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? a . 1 phần (Đọc hiểu) b . 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) c . 3 phần (Đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học ) KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b . 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a . 2 câu b . 3 câu c . 4 câu KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b . 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a . 2 câu b . 3 câu c . 4 câu KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? c. 4 câu Câu 3: Phần đọc hiểu thường chiếm bao nhiêu điểm trong tổng điểm bài thi ? a. 2,0 điểm b. 3,0 điểm c. 4,0 điểm KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu Câu 3: Phần đọc hiểu thường chiếm bao nhiêu điểm trong tổng điểm bài thi ? a. 2,0 điểm b. 3,0 điểm c. 4,0 điểm Bài giảng tiết 1: ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU - GV Trương Thị Lộng Ngọc - Dạng câu hỏi Cách trả lời Xác định () chính được sử dụng trong đoạn trích ? ( 1 1 Đếm số chữ trong 1 câu thơ, bài thơ. Xác định các/ những (...) được sử dụng trong đoạn trích ? 2 2 Xác định biện pháp tu từ, sau đó xác định hiệu quả: Giúp lời thơ/ lời văn diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sinh động. Nhấn mạnh đến nội dung....? Thể hiện tình cảm, cảm xúc ... ? Xác định thể thơ 3 3 Trả lời một phương án duy nhất. Hỏi 1 nội dung có sẵn Theo tác giả, (...) là ? 4 4 - Căn cứ nguồn trích dẫn văn bản; Tiêu đề, câu chủ đề, hình ảnh, từ ngữ, chi tiết đặc sắc, Xác định nội dung chính của của một câu, một đoạn 5 5 Trả lời từ 2 phương án trở lên. ( Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ) Giải thích nghĩa 1 từ, cụm từ Theo anh/chị ,(...) là gì ? 6 6 Tự tư duy trả lời theo 2 hướng: Tìm ý trong văn bản. Tìm ý trong suy nghĩ cá nhân. Trình bày suy nghĩ về 1 vấn đề ( Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến sau? ) 7 7 Văn bản muốn nói điều gì ? (nội dung) Điều tác giả gửi gắm qua văn bản ? (có thể 1 hoặc nhiều) => Chọn ra thông điệp để trả lời. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ 8 8 Chép lại nguyên câu, đoạn văn từ ngữ liệu. Đồng ý hoặc không đồng ý (.) ? Vì sao ? 9 9 - Thể hiện quan điểm cá nhân là đồng ý/ không đông ý. - Giải thích lí do theo hướng giúp ta nhận ra ... hiểu rằng... Chỉ ra bài học sâu sắc/ thông điệp ý nghĩa? 10 10 - Ý kiến là một câu nói: Giải thích từ khóa trước -> nội dung cả câu. Nếu ý kiến là thơ: Giải thích từ nghệ thuật tới nội dung. Chọn cách trả lời phù hợp với dạng câu hỏi từ 1 đến 10 ? Dạng Cách hỏi Cách trả lời Nhận biết 1. Xác định (...) chính được sử dụng trong đoạn trích ? Trả lời một phương án duy nhất. ( Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ) 2. Xác định các/ những (...) được sử dụng trong đoạn trích ? Trả lời từ 2 phương án trở lên. ( Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ) 3. Xác định thể thơ Đếm số chữ trong 1 câu thơ, bài thơ. 4. Hỏ i một nội dung có sẵn Theo tác giả , (...) là ? Chép lại nguyên câu, đoạn văn từ ngữ liệu Thông hiểu 5. Xác định nội dung chính của văn bản - Căn cứ nguồn trích dẫn văn bản. - Căn cứ: Tiêu đề, câu chủ đề, hình ảnh, từ ngữ, chi tiết đặc sắc, 6. Giải thích nghĩa 1 từ, cụm từ Theo anh/chị ,(...) là gì ? Tự tư duy trả lời theo 2 hướng: Tìm ý trong văn bản. Tìm ý trong suy nghĩ cá nhân. 7. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ - Xác định biện pháp tu từ, sau đó xác định hiệu quả: Giúp lời thơ/ lời văn diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sinh động. Nhấn mạnh đến nội dung....? Thể hiện tình cảm, cảm xúc ... ? Vận dụng 8. Trình bày suy nghĩ về 1 vấn đề Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến sau (...) ? - Nếu ý kiến là một câu nói: Giải thích từ khóa trước, sau đó giải thích nội dung cả câu nói. - Nếu ý kiến là thơ: Giải thích từ nghệ thuật tới nội dung. 9. Đồng ý hoặc không đồng ý Vì sao ? Thể hiện quan điểm cá nhân là đồng ý/ không đông ý. - Giải thích lí do theo hướng giúp ta nhận ra ... hiểu rằng... 10. Chỉ ra bài học sâu sắc/ thông điệp ý nghĩa? - Văn bản muốn nói điều gì ? (nội dung) Điều tác giả gửi gắm qua văn bản ? (có thể 1 hoặc nhiều) => Chọn ra thông điệp để trả lời. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ĐỌC- HIỂU THƯỜNG GẶP TRẢ LỜI Câu 1. Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận. Câu 2. Theo tác giả , trong tất cả những trách nhiệm mà bạn phải gánh vác thì trách nhiệm với chính bản thân là cao cả và nặng nề nhất. Câu 3. – Theo em, “sống dấn thân” là sống với tinh thần trách nhiệm cao nhất và nỗ lực hết mình để hoàn thành sứ mệnh.– Ngoài ra, “sống dấn thân” còn được hiểu là:+ Sống hết mình, năng động, không ngại khó khăn gian khổ, không sợ thất bại, biết vượt ra khỏi “vùng an toàn”, dám mạo hiểm, dám thành công.+ Tuy nhiên việc “sống dấn thân” phải gắn liền với ước mơ khát vọng thực tế. Muốn dấn thân phải có hiểu biết và biết mình là ai. Câu 4. Em đồng ý với ý kiến“ Khi làm bất kỳ việc gì, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình” Đây là ý kiến đúng đắn, bổ ích. Vì ý kiến này giúp em nhận ra làm việc gì cũng cần phải biết cố gắng, biết nỗ lực, siêng năng chăm chỉ, miệt mài lao động; đồng thời giúp em hiểu cần phải chịu trách nhiệm với lời nói, hành động của mình, phải sống có uy tín và gắn liền chữ tín với công việc. Thiết nghĩ, lời khuyên trên không chỉ có ý nghĩa với riêng em mà còn có ý nghĩa với tất cả mọi người. Kính chúc quý thầy cô sức khỏe ! Chúc các em học tốt !
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van_luyen_de_doc_h.ppt