Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021

1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung.

 

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 40 trang viethung 04/01/2022 2620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021

Đề cương ôn thi môn thi môn Sinh năm 2021
ÔN TẬP TN THPT + GIỮA KÌ II + CUỐI HỌC KÌ II TIẾN HÓA NĂM 2021 ĐÃ GIẢM TẢI 
BÀI 24 . CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
Chúc các em ôn tập tốt!
1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan
A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li.	 B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung.
 4. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A.sự tiến hoá phân li.	 B.sự tiến hoá đồng quy.	C.sự tiến hoá song hành.	D.nguồn gốc chung.
 6. Cơ quan thoái hóa là cơ quan 	
	A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. 	B. biến mất hòan tòan. 	
	C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.	D. thay đổi cấu tạo.
 7. Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về
A. cấu tạo trong của các nội quan.	B. các giai đoạn phát triển phôi thai.
C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinu.	 	D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất.
8. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A. bằng chứng địa lí sinh vật học.	B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng giải phẩu học so sánh.	D. bằng chứng TB học và sinh học phân tử.
9. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là 
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. 
B. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa. 
C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên. 
D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. 
10. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? 
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tếbào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
11. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ
A. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa. 
B. sự tiến hóa không ngừng của sinh giới.	C. nguồn gốc thống nhất của các loài. 
D. quá trình tiền hóa đồng quy của sinh giới (tiến hóa hội tụ).
BÀI 25 HỌC THUYẾT ĐACUYN
1. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm 
	A. biến dị cá thể. 	B. đột biến trung tính. 	C. biến dị tổ hợp. 	D. đột biến. 
2. Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
	A. cá thể.	B. quần thể.	C. giao tử.	D. nhiễm sắc thể.
3. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường
A. cách li địa lí.	B. cách li sinh thái.	C. chọn lọc tự nhiên.	D. phân li tính trạng.
4. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là
	A. phân li tính trạng.	B. chọn lọc tự nhiên.	C. di truyền.	D. biến dị.
5. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
A. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập quán hoạt động nhưng di truyền được.
D. những ĐB phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
6. Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất?
A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.
7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là 
A. các cá thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tựnhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. 
B. quần thể nhưng kết quảcủa CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. 
C. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. 
D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
8. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
9. Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
	A. và không có loài nào bị đào thải.	B. dưới tác dụng của môi trường sống.
	C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.
	D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
10. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
	A. đào thải những biến dị bất lợi	B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
	C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
	D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.
11. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là
	A. đấu tranh sin ... c và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.
MỨC 3 
1. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? 
(1) Duy trì đa dạng sinh học.	(2) Lấy đất rừng làm nương rẫy.
(3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. 
(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5).
2. Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. 
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3. 	B. 1.	 C. 4. 	D. 2.
4. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.
A. 1. 	B. 4. 	C. 2. 	D. 3.
5. Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. (2) Chống xâm nhập mặn cho đất.
(3) Tiết kiệm nguồn nước sạch. (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
6. Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?
(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.
(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng. 
(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.
A. 2.	B. 3. C. 1. D. 4.
7. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây? 
(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
(3) Trồng các loại cây đúng thời vụ. 	
(4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
A. 3. B. 1.	C. 2. D. 4.
8. Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quảtích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. 6%. 	B. 15%. 	 C. 10%. 	D. 12%. 
9. Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: 
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. 	(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. 
(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. 
(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏhoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. 
(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế. 
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 
 	A. 2. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5. 
10. So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. 	 (4) Không gây ô nhiễm môi trường.
A. (2) và (3).	B. (1) và (2).	C. (1) và (4).	D. (3) và (4).
11. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải 
Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh
Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản
	A. (1), (3), (5) 	B. (3), (4), (5) 	C. (2), (3), (5) 	D. (1), (2), (4)
12. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 
Sử dụng tiết kiệm nguồn nước 
Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh
Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy
A. 1	B. 4	C. 2	D. 3
13. Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. 	Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal. 
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. 	Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal. 
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng c ấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là: 
A. 10% và 9%. 	B. 12% và 10%. 	C. 9% và 10%. 	D. 10% và 12%. 
14. Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng hệ sinh thái? 
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏcác loài tảo độc, cá dữtrong các hệsinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 	(5) Bảo vệ các loài thiên địch. 
(6) Tăng cường sửdụng các chất hoá học đểtiêu diệt các loài sâu hại. 
Phương án đúng là: A. (1), (2), (3), (4). 	B. (2), (3), (4), (6). 	 C. (2), (4), (5), (6). 	D. (1), (3), (4), (5). 
15. Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. 	(2) Chống xâm nhập mặn cho đất. 
(3) Tiết kiệm nguồn nước sạch. 	(4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. 
	A. 1. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 3.
16. Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
	2. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
	3. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
4. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
17. Cho các hoạt động sau của con người:
1. Tăng cường khai thác rừng nguyên sinh. 	2. Bảo vệ các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Xử lí chất thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.	4. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
	Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động góp phần duy trì đa dạng sinh học?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
18. Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Thực vật phù du --> Động vật phù du --> Cá trích --> Cá ngừ. 
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng. 	2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. 
4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
4. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
19. Khi nói về chu trình sinh địa hoá, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp.
III. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO2
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon.
A. I và II. 	B. II và IV. 	C. I và III. 	D. III và IV.
20. Trên một cây cổ thụ có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài ăn hạt, có loài hút mật hoa, có 
loài ăn sâu bọ. Khi nói về các loài chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn.
II. Các loài chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
III. Số lượng cá thể của các loài chim này luôn bằng nhau.
IV. Loài chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài.
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
MỨC 4 
1. Giả sử lưới thức ăn đơn giảncủa một ao nuôi cá như sau:
Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?
A. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.	B. Thả thêm cá quả vào ao.
C. Làm tăng số lượng cá mương trong ao. 	D. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.
2. Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
1. Quần thể M và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. 
2. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. 
3. Q/thể M và q/thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. 
4. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. 
	A. 1. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 4. 
3. Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?
A. Sơ đồ III. B. Sơ đồ I. C. Sơ đồ IV. D. Sơ đồ II.
4. Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này: 
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi.
(5) Nếu số lượng loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
Phương án đúng là: 
A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng. 
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. 
C. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. 
D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai. 
Câu 8. Sơ đồ bên mô tả một sốgiai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện. 
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. 
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơcung cấp cho cây sẽ giảm. 
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện. 
 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
9. Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
A. 2. B. 1.	C. 3. D. 4.
10. Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên:
	I. Lưới thức ăn này có tối đa 4 bậc dinh dưỡng.
	II. Đại bàng là loài khống chế số lượng cá thể của nhiều loài khác.
	III. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
	IV. Chim gõ kiến là loài duy nhất khống chế số lượng xén tóc.
	Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
	A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
11. Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật G, H, I, K, L, M, N, O, P được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
1. Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. 
2. Loài L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau. 
3. Loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4. 
4. Loài P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. 
	A. 1. B. 2. 	C. 3. D. 4. 
12. Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? 
1. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. 	2. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch. 
3. Chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. 
4. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ phục vụ cho phát triển kinh tế. 
	A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
13. Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích
Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3
Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_thi_mon_sinh_nam_2021.docx