Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông

Điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt nam và Biển Đông và ứng dụng trong thăm dò

khoáng sản, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, tài nguyên, quản lý biển đảo, phát triển kinh tế và

đảm bảo quốc phòng, an ninh biển, đảo là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của Viện địa chất và địa vật lý biển.

Trong 30 năm qua Viện đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài khoa học công nghệ, đặcbiệt là các đề tài trong các

chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước về nghiên cứu biển và các chương trình hợp tác

với các nước và các tổ chức quốc tế điều tra khảo sát trên vùng biển Việt Nam và vùng Biển Đông. Đã đạt

được những kết quả và thành tựu cơ bản về nghiên cứu các trường địa vật lý, địa hình, địa mạo, cấu trúc địa

chất tàng nông và môi trường địa chất đáy biển, đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái Đất, kiến tạo và địa động lực,

đánh giá triển vọng khoáng sản, đánh giá độ nguy hiểm, cảnh báo và phòng chống động đất và sóng thần.

Phạm vi hoạt động điều tra khảo sát của Viện bao phủ toàn bộ vùng biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam và

các vùng kế cận trên Biển Đông.Các kết quả điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển đã được Viện

ứng dụng trong các đề tài và dự án quốc gia về xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa Việt Nam theo quy

định của Công ước Liên hợp quốc 1982 về luật biển. Trên cơ sở các kết quả đạt được đề xuất những định

hướng chính cho điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý của Viện trong giai đoạn tới

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 1

Trang 1

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 2

Trang 2

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 3

Trang 3

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 4

Trang 4

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 5

Trang 5

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 6

Trang 6

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 7

Trang 7

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 8

Trang 8

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 9

Trang 9

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang viethung 3880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông

Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông
 1 
Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 3B; 2019: 1–15 
DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14511 
https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 
Institute of Marine Geology and Geophysics - 30 years for studying 
geology and geophysics in the marine zones of Vietnam and Eastern Sea 
Bui Cong Que 
Vietnam Association of Geophysicists, Hanoi, Vietnam 
E-mail: bcque2010@gmail.com 
Received: 25 July 2019; Accepted: 6 October 2019 
©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 
Abstract 
Geological and geophysical investigation and study in the marine zones of Vietnam and Eastern Sea, its 
application in the mineral exploration, for natural disaster and hazard prevention, environment and resource 
protection, for sea and island management, marine economic development, sea defence and security is the 
important, main and long-term tasks of the Institute of Marine Geology and Geophysics. For last 30 years, 
the institute has a leading role for conducting a numerous projects of national and international programs of 
marine research and investigation in the marine zones of Vietnam and Eastern Sea. The obtained results and 
achievements include big, abundant, up to date databases, newest and detailed schemes and maps, valuable 
published papers, books, and contributions on characteristics of geophysical fields, deep crustal structure, 
seabed sediment and environment, geological structure and tectonic evolution, seismotectonics and 
earthquake, tsunami hazard assessment, mineral potential and perspective evaluation. Results of study on 
geophysical fields, deep crustal structure, seabed topography and geomorphology have been used for 
determination of outer limits of continental shelf of Vietnam in the Eastern Sea. Big part of the results was 
gained from research and investigation projects conducted in the Truong Sa and Hoang Sa areas. On the 
basis of the obtained achievements, some special tasks are proposed to continue conducting the geological 
and geophysical research and investigation in the sea of Vietnam and adjacent areas. 
Keywords: Institute of Marine Geology and Geophysics, geophysical fields, deep crustal structure, seabed 
sediment structure, geological environment, mineral perspective, earthquake and tsunami hazards. 
Citation: Bui Cong Que, 2019. Institute of Marine Geology and Geophysics - 30 years for studying geology and 
geophysics in the marine zones of Vietnam and Eastern Sea. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 
19(3B), 1–15. 
 2 
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3B; 2019: 1–15 
DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3B/14511 
https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst 
Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm nghiên cứu địa chất và địa 
vật lý trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông 
Bùi Công Quế 
Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 
E-mail: bcque2010@gmail.com 
Nhận bài: 25-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019 
Tóm tắt 
Điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý trên vùng biển Việt nam và Biển Đông và ứng dụng trong thăm dò 
khoáng sản, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, tài nguyên, quản lý biển đảo, phát triển kinh tế và 
đảm bảo quốc phòng, an ninh biển, đảo là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của Viện địa chất và địa vật lý biển. 
Trong 30 năm qua Viện đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài khoa học công nghệ, đặcbiệt là các đề tài trong các 
chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước về nghiên cứu biển và các chương trình hợp tác 
với các nước và các tổ chức quốc tế điều tra khảo sát trên vùng biển Việt Nam và vùng Biển Đông. Đã đạt 
được những kết quả và thành tựu cơ bản về nghiên cứu các trường địa vật lý, địa hình, địa mạo, cấu trúc địa 
chất tàng nông và môi trường địa chất đáy biển, đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái Đất, kiến tạo và địa động lực, 
đánh giá triển vọng khoáng sản, đánh giá độ nguy hiểm, cảnh báo và phòng chống động đất và sóng thần. 
Phạm vi hoạt động điều tra khảo sát của Viện bao phủ toàn bộ vùng biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam và 
các vùng kế cận trên Biển Đông.Các kết quả điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển đã được Viện 
ứng dụng trong các đề tài và dự án quốc gia về xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa Việt Nam theo quy 
định của Công ước Liên hợp quốc 1982 về luật biển. Trên cơ sở các kết quả đạt được đề xuất những định 
hướng chính cho điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý của Viện trong giai đoạn tới. 
Từ khóa: Viện Địa chất và Địa vật lý biển, các trường địa vật lý, cấu trúc sâu vỏ Trái đất, triển vọng 
khoáng sản, cấu trúc địa chất tầng nông, địa chấn kiến tạo, ranh giới ngoài thềm lục địa, độ nguy hiểm 
động đất sóng thần. 
MỞ ĐẦU 
Điều tra nghiên cứu địa chất và địa vật lý 
trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông và ứng 
dụng trong lĩnh vực thăm dò khoáng sản, phòng 
chống thiên tai, bảo vệ môi trường, tài nguyên, 
quản lý biển đảo phục vụ phát triển kinh tế và an 
ninh quốc phòng trên biển là nhiệm vụ quan 
trọng mang tầm chiến lược, lâu dài và rất cơ bản 
của Viện địa chất và Địa vật lý biển thuộc Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Khởi đầu của nhiệm vụ này gắn với sự 
chuyển đổi chiến lược của các hoạt động khảo 
sát, điều tra, nghiên cứu về địa chất và địa vật 
lý trên quy mô toàn vùng biển đảo chủ quyền 
của nước Việt Nam thống nhất có diện tích hơn 
1 triệu cây số vuông và các vùng kế cận trên 
Biển Đông từ sau khi kết thúc chiến tranh và 
thống nhất đất nước vào năm 1975. Đây cũng 
là năm Viện khoa học Việt Nam, nay là Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
chính thức được thành lập và một trong những 
nhiệm vụ quan trọng của Viện ngay trong lúc 
này là điều tra nghiên cứu và làm chủ những 
hiểu biết về vùng biển đảo rộng lớn và thống 
Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm 
3 
nhất của Việt Nam. Những tập thể khoa học về 
địa chất và địa vật lý trong Viện Khoa học Việt 
Nam nhanh chóng được hình thành để triể ... 
công nghệ địa vật lý lần đầu được thử nghiệm 
trên biển như các phương pháp thăm dò điện 
dòng tellur, các phương pháp chiếu radar, 
phương pháp điện từ trường và đo trọng lực độ 
chính xác cao. Tổng hợp các phương pháp và 
công nghệ khảo sát địa chất và địa vật lý trên 
biển phải đáp ứng được yêu cầu nâng cao độ 
chính xác và độ phân giải của đối tượng địa 
chất như các đứt gãy và các đặc điểm về sự 
hoạt động của nó để xác định như một vùng 
nguồn và cơ chế phát sinh động đất và nguồn 
phát sinh sóng thần trên biển, cấu tạo chi tiết 
của một thân quặng dưới đáy biển hoặc một mỏ 
dầu, một túi khí, một bây cấu tạo để làm cơ sở 
tính toán trữ lượng và đánh giá triển vọng 
khoáng sản. Những yêu cầu từ thực tế và kinh 
nghiệm trong điều tra nghiên cứu của Viện 
trong những năm qua cho thấy rõ hiệu quả của 
việc luôn kết hợp các phương pháp địa chất và 
địa vật lý trong mọi tổ hợp điều tra khảo sát về 
địa chất và địa vật lý, đặc biệt là đối với các đối 
tượng nằm trong các vùng nước sâu và có điều 
kiện địa chất - địa vật lý phức tạp. 
KẾT LUẬN 
Với thời gian hoạt động không dài nhưng 
trong những năm qua Viện Địa chất và Địa vật 
lý biển đã tập hợp, tăng cường lực lượng 
Bùi Công Quế 
12 
chuyên môn, phát huy thế mạnh và điều kiện 
thuận lợi về hợp tác quốc tế đẩy mạnh hoạt 
động điều tra nghiên cứu về địa chất và địa vật 
lý trên các vùng biển đảo Việt Nam và Biển 
Đông với trọng tâm và ưu tiên là các vùng biển 
nước sâu, vùng trung tâm Biển Đông và các 
vùng quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Các 
kết quả đạt được trong các hoạt động điều tra 
khảo sát và nghiên cứu nói trên là những cơ sở 
số liệu và tài liệu thực tế phong phú đồ sộ, 
được cập nhật và bổ sung liên tục, chuyên sâu 
theo các lĩnh vực khác nhau. 
Các cơ sở dữ liệu địa chất và địa vật lý đã 
và đang được khai thác để nghiên cứu xác định 
các đặc điểm cấu trúc sâu và địa động lực, kiến 
tạo, cấu tạo và địa chất môi trường các tầng 
nông, đánh giá tiềm năng triển vọng khoáng 
sản, xác định nguyên nhân, cơ chế các nguồn 
động đất sóng thần và đánh giá độ nguy hiểm 
động đất sóng thần. Các kết quả điều tra nghiên 
cứu về địa chất và địa vật lý trên vùng biển đảo 
còn được sử dụng để xây dựng cơ sở khoa học 
cho việc xác định ranh giới ngoài của thềm lục 
địa Việt Nam và phục vụ phát triển kinh tế và 
đảm bảo an ninh, quốc phòng trên các vùng 
biển đảo của Tổ quốc. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Hayes, D. E., 1986. Structure and Origin 
of South China basin. AAPG Bul., 70. 
[2] Hinz, K., and Schlüter, H. U., 1985. 
Geology of the Dangerous Grounds, South 
China Sea, and the continental margin off 
southwest Palawan: Results of SONNE 
cruises SO-23 and SO-27. Energy, 10(3–
4), 297–315. 
[3] Hinz, K., Fritsch, J., Kempter, E. H. K., 
Mohammad, A. M., Meyer, J., Mohamed, 
D., ... and Benavidez, J., 1989. Thrust 
tectonics along the north-western 
continental margin of Sabah/Borneo. 
Geologische Rundschau, 78(3), 705–730. 
[4] Holloway, N. H., 1982. North Palawan 
block, Philippines - Its relation to Asian 
mainland and role in evolution of South 
China Sea. AAPG Bulletin, 66(9), 
1355–1383. 
[5] Kulinhic, R. G., et al., 1989. Earth crust 
evolution in Cenozoic and tectonics in 
Southeast Asia. Nauka. 270 p. (In 
Russian). 
[6] Taylor, B., and Hayes, D. E., 1983. Origin 
and history of the South China Sea basin. 
The tectonic and geologic evolution of 
Southeast Asian seas and islands: Part 2, 
27, 23–56. 
[7] Bùi Công Quế, Nguyễn Hiệp, 1990. Đặc 
điểm các trường địa vật lý thềm lục địa 
Việt Nam và các vùng kế cận. Báo cáo 
tổng kết đề tài 48B-3-2. Chương trình 
KHCN cấp nhà nước 48B (1986–1990). 
Hà Nội. 
[8] Bùi Công Quế, Nguyễn Giao, 1996. Địa 
chất, địa động lực và tiềm năng khoáng 
sản vùng biển Việt Nam. Báo cáo tổng kết 
đề tài KT-03-02. Chương trình nghiên cứu 
biển KT-03 (1991–1995), Hà Nội. 
[9] Bùi Công Quế, 2000. Bổ sung, hoàn thiện 
để xuất bản các bản đồ địa chất địa vật lý 
vùng biển Việt Nam và kế cận. Báo cáo 
tổng kết đề tài KHCN-06-10. Chương 
trình nghiên cứu biển KHCN-06 (1996–
2000). Hà Nội. 
[10] Bùi Công Quế và nnk., 2001. Dị thường 
trọng lực vệ tinh và các yếu tổ cấu trúc 
kiến tạo khu vực Biển Đông. Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ biển, 1(3), 54–67. 
[11] Bùi Công Quế, 2005. Xây dựng tập bản 
đồ những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự 
nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam 
và kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài KC-09-
02. Chương trình nghiên cứu biển KC-09- 
Hà Nội. 
[12] Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Lê 
Trâm, 2008. Thành lập bản đồ dị thường 
trọng lực thống nhất trên vùng biển Việt 
Nam và kế cận. Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ biển, 8(2), 29–41. 
[13] Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 
2009. Atlas điều kiện tự nhiên và môi 
trường vùng biển Việt Nam và kế cận. 
Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 
Hà Nội. 
[14] Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, 2008. 
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sâu và địa 
động lực vùng biển Việt Nam và kế cận. 
Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 30(4), 
481–490. 
Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm 
13 
[15] Phùng Văn Phách (chủ biên), Nguyễn 
Như Trung, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn 
Hoàng, Trần Anh Tuấn, Trịnh Xuân 
Cường, Hoàng Văn Long, Lê Chi Mai, 
Nguyễn Trung Thành, Lê Đình Nam, Phí 
Trường Thành, Lê Đức Anh, Nguyễn 
Quang Minh, 2017. Cấu trúc địa chất và 
tiến hóa Biển Đông trong Kainozoi. Sách 
Chuyên khảo. NXB khoa học tự nhiên và 
công nghệ, Hà Nội. 300 tr. 
[16] Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thế Tiệp, 
Nguyễn Văn Điệp, Mai Đức Đông, 2014. 
Đặc điểm hoạt động kiến tạo trẻ khu vực 
thềm lục địa và ven bờ miền Trung Việt 
Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 
biển, 14(4A). 
[17] Que, B. C., 1993. Some characteristics of 
the deep crustal structure and the 
geodynamics in the territory of Vietnam 
and neibouring sea areas. Journal of 
geology. Serie B, (1), 2. 
[18] Bùi Công Quế, Phùng Văn Phách, 2001. 
Về những yếu tố cấu trúc-kiến tạo chính 
trên vùng biển Việt Nam và kế cận. Tạp 
chí Khoa học và Công nghệ biển, 1(4), 
1–13. 
[19] Trung, N. N., Que, B. C., and Lee, S. M., 
2001. Tectonic features in the eastern Sea 
Basin from satellite gravity data. Advances 
in Natural Sciences, 2(3), 99–114. 
[20] Trung, N. N., Lee, S. M., and Que, B. C., 
2004. Satellite gravity anomalies and their 
correlation with the major tectonic 
features in the South China Sea. 
Gondwana Research, 7(2), 407–424. 
[21] Bùi Công Quế, 2009. Nghiên cứu xác định 
các đặc trưng cấu trúc và địa động lực của 
các hệ đứt gãy trên thềm lục địa Việt Nam 
và Biển Đông. Tuyển tập công trình 
nghiên cứu vật lý địa cầu 2008. Nxb. 
Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 
Tr. 231–245. 
[22] Mai Thanh Tân (chủ biên), 2010. Biển 
Đông. Chuyên khảo, Tập III: Địa chất và 
Địa vật lý. Nxb. Khoa học tự nhiên và 
Công nghệ, Hà Nội. 580 tr. 
[23] Bùi Công Quế (chủ biên), 2015. Nghiên 
cứu đặc điểm các trường địa vật lý và cấu 
trúc sâu vùng biển Việt Nam. Chuyên 
khảo. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công 
nghệ, Hà Nội. 300 tr. 
[24] Nguyễn Thế Tiệp (chủ biên), 2010. 
Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển 
nước sâu trên 200m vùng biển Nam Việt 
Nam làm cơ sở khoa học tìm kiếm khoáng 
sản liên quan. Báo cáo tổng kết đề tài KC-
09-18/6–10. Chương trình Nghiên cứu 
biển KC-09 ( 2006–2010). 
[25] Karl Stattegger et al., 2004. Cruise Report 
VG-5 cruise Nghien Cuu Bien. Nha Trang 
- May 8 - 31, 2004. 
[26] Dương Quốc Hưng, Vũ Ngọc Yến, 2011. 
Xác định các ranh giới trầm tích Đệ tứ 
khu vực thềm lục địa miền Trung Việt 
Nam theo tài liệu địa chấn phân giải cao. 
Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công 
nghệ biển toàn quốc lần thứ V, Hà Nội. 
Tr. 397–403. 
[27] Dương Quốc Hưng, Nguyễn Văn Điệp, 
Vũ Ngọc Yến, Lê Mạnh Hùng, 2013, Đặc 
điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Long 
Châu - Bạch Long Vĩ theo tài liệu địa 
chấn phân giải cao. Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ biển, 13(3A), 160–166. 
[28] Dương Quốc Hưng, Bùi Nhị Thanh, Văn 
Đức Tùng, Đào Triệu Túc, Vũ Ngọc Yến, 
Văn Trọng Lâm, 2014. Biểu hiện của hoạt 
động kiến tạo trẻ trên thềm lục địa nam 
Việt Nam theo tài liệu địa chấn nông phân 
giải cao. Tạp chí Các Khoa học về Trái 
đất, 36(3CĐ), 329–334. 
[29] Dương Quốc Hưng, Phan Đông Pha, 
Nguyễn Văn Điệp, Mai Đức Đông, 2014. 
Hố thiên thạch trên thềm lục địa Việt Nam 
và tiềm năng khoáng sản liên quan. Tạp chí 
Địa chất, Loạt A, số 341–345, 226–229. 
[30] Duong Quoc Hung, Bui Cong Que, Do 
Huy Cuong, Bui Nhi Thanh, Nguyen Van 
Diep, Mai Duc Dong, 2018. Aplication of 
highresolution seismic method for marine 
geological studies in Vietnam Sea. 
Proceeding, 15
th
 Regional Congress on 
Geology, Mineral and Energy Resources of 
Southeast Asia. 16-17 Oct. 2018. Hanoi. 
[31] Nguyễn Hồng Phương, 2017. Đánh giá độ 
nguy hiểm sóng thần trên Biển Đông phục 
vụ cảnh báo sớm và giảm nhẹ thiệt hại. 
Chuyên khảo. Nxb. Khoa học tự nhiên và 
Công nghệ, Hà Nội. 310 tr. 
Bùi Công Quế 
14 
[32] Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn 
Hồng Phương, 2015. Nghiên cứu đặc 
điểm các trường địa vật lý và cấu trúc sâu 
vùng biển Việt nam. Chuyên khảo. Nxb. 
Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 
300 tr. 
[33] Bùi Công Quế (chủ biên), Nguyễn Đình 
Xuyên, Phạm Văn Thục, Nguyễn Hồng 
Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Phan Trọng 
Trịnh, Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Vũ 
Thanh Ca, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Văn 
Lương, 2010. Nguy hiểm động đất và 
sóng thần ở vùng ven biển Việt Nam. 
Chuyên khảo. Nxb. Khoa học tự nhiên và 
Công nghệ, Hà Nội. 320 tr. 
[34] Que, B. C., Thanh, T. T. M., Xuyen, N. D., 
Son, L. T., Webb, T., Berryman, K., ... & 
King, A. (2011). Vietnam. New Zealand 
collaboration for Tsunami hazard, risk and 
preparedness assessment in coastal areas 
of Vietnam. In International Workshop 
proceedings on Investigation and research 
of marine natural resource and 
Environment Hanoi Sept (pp. 15–16). 
[35] Phuong, N. H., 1991. Probabilistic 
assessment of earthquake hazard in 
Vietnam based on seismotectonic 
regionalization. Tectonophysics, 198(1), 
81–93. 
[36] Phuong, N. H., & Que, B. C. (2008). GIS 
application for deterministic seismic 
hazard assessment in Vietnam. Journal of 
geology. Series B, (31–32), 171–180. 
[37] Nguyen, P. H., Bui, Q. C., and Nguyen, X. 
D., 2012. Investigation of earthquake 
tsunami sources, capable of affecting 
Vietnamese coast. Natural hazards, 64(1), 
311–327. DOI: 10-1007/S.11069-012-
0240-3. 
[38] Nguyen, P. H., Bui, Q. C., Vu, P. H., and 
Pham, T. T., 2014. Scenario-based 
tsunami hazard assessment for the coast of 
Vietnam from the Manila Trench source. 
Physics of the Earth and Planetary 
Interiors, 236, 95–108. DOI: 10.1016/J. 
PEPI. 2014.07.003. 
[39] Phùng Văn Phách (chủ biên). Nghiên cứu 
cấu trúc kiến tạo và tiến hóa Biển Đông 
phục vụ xác lập vùng chủ quyền lãnh hải 
Việt Nam và dự báo tài nguyên năng 
lượng và khoáng sản. Báo cáo tổng kết đề 
tài KC.09.02/11–15. Chương trình KC.09. 
Hà Nội. 
[40] Bùi Công Quế, 1999. Cơ sở khoa học cho 
việc xác định ranh giới ngoài thềm lục địa 
Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN-
06-04. Chương trình nghiên cứu Biển 
KHCN-06 (1996–2000), Hà Nội. 
[41] Thanh, P. T., Hung, D. Q., and Van Diep, 
N., 2017. Characteristics of the 
topography and geology of vung may sea 
mountain area, Truong Sa, Vietnam. 
Vietnam Journal of Marine Science and 
Technology, 17(3), 242–251. 
[42] Phùng Văn Phách, Nguyễn Quang Minh, 
2012. Những nét cơ bản về cấu trúc kiến 
tạo vùng quần đảo Trường Sa và Tư 
Chính - Vũng Mây. Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ biển, 12(4A), 1–16. 
[43] Phạm Huy Tiến (chủ biên) và nnk., 2002. 
Xác định địa chất, địa mạo xây dựng 
phương án mở luồng vào các đảo San hô 
khu vực quần đảo Trường Sa. Báo cáo 
tổng kết đề tài cấp nhà nước. Viện địa 
chất và địa vật lý biển. Hà Nội. 
[44] Bùi Công Quế và nnk., 2001. Đặc điểm 
các trường địa vật lý, cấu trúc vỏ trái đất 
và tiềm năng khoáng sản vùng quần đảo 
Trường Sa. Tạp chí khoa học công nghệ 
biển, 1(1), 53–64. 
[45] Bùi Công Quế và nnk.,1998. Một vài nét 
cơ bản về đặc điểm cấu trúc vỏ Trái đất 
vùng quần đảoTrường Sa theo các số liệu 
địa vật lý. Tuyển tập các công trình 
nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài 
nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường 
Sa. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
Tr. 115–126. 
[46] Bùi Công Quế (chủ biên), 2001. Các đặc 
trưng địa vật lý và vật lý khí quyển vùng 
quần đảo Trường Sa. Báo cáo tổng kết đề 
tài. Chương trình Trường Sa - Biển Đông. 
Viện Địa chất và địa vật lý biển. Hà Nội. 
[47] Nguyễn Thế Tiệp (chủ biên), Nguyễn 
Biểu, Lê Đình Nam, Trần Xuân Lợi, 2008. 
Địa chất và địa vật lý vùng quần đảo 
Trường Sa. Chuyên khảo. Nxb. Khoa học 
tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 300 tr. 
[48] Nguyễn Thế Tiệp, 1998. Đặc điểm địa 
mạo và địa chất vùng quần đảo Trường 
Viện Địa chất và Địa vật lý biển với 30 năm 
15 
Sa. Tuyển tập công trình nghiên cứu về 
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên 
nhiên vùng quần đảo Trường Sa. Nxb. 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
[49] Nguyễn Văn Bách và nnk., 1997. Các đá 
trên đảo nổi Trường Sa. Tạp chí Dầu khí, 
(1), 20–26. 
[50] Nguyễn Văn Bách và nnk., 1998. Khái 
quát một số đặc điểm địa hình, địa mạo 
và trầm tích ở các bãi nước nông vùng 
biển Trường Sa. Tạp chí Địa chất, Loạt 
A, số 247. 
[51] Nguyễn Ngọc, Nguyễn Hữu Cử, 1998. Về 
ranh giới địa tầng Pleistocen - Holocen 
khu vực đảo nổi Trường Sa. Tuyển tập 
công trình nghiên cứu về điều kiện tự 
nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng quần 
đảo Trường Sa. Nxb. Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
[52] Trần Văn Hoàng, 1992. Điều kiện địa chất 
công trình và địa chất thủy văn đảo 
Trường Sa. Tuyển tập kết quả nghiên cứu 
khoa học 1990–1991. Trung tâm Vật lý 
địa cầu ứng dụng, Hà Nội. 
[53] Trần Tuấn Dũng và nnk., 2010. Hình thái 
cấu trúc móng trước Kainozoi khu vực 
quần đảo Trường Sa và trũng sâu Biển 
Đông. Tạp chí Dầu khí, (10), 17–23. 

File đính kèm:

  • pdfvien_dia_chat_va_dia_vat_ly_bien_voi_30_nam_nghien_cuu_dia_c.pdf