Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế

Tiếng anh giao tiếp cơ bản

- Good morning/ Afternoon/ Evening, Sir/Madam! Would you like something to

drink? (Xin chào, quý khách muốn dùng thức uống gì?)

- Here’s your drink list, Sir/Madam! (Đây là thực đơn thức uống, thưa quý khách!)

- We have got (Chúng tôi có )

- What kind of beer/ Fruit juice/ Cocktail, would you like to order, Sir/Madam? (Quý

khách muốn dùng loại thức uống nào, bia/ nước trái cây/ cocktail?)

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 1

Trang 1

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 2

Trang 2

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 3

Trang 3

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 4

Trang 4

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 5

Trang 5

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 6

Trang 6

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế trang 7

Trang 7

pdf 7 trang viethung 8940
Bạn đang xem tài liệu "Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế

Tiếng Anh cơ bản nghành pha chế
TIẾNG ANH CƠ BẢN NGHÀNH PHA CHẾ 
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ Khách sạn – Nhà hàng – Du 
lịch, nghề Bartender – Barista hiện rất hot hiện nay, được nhiều bạn trẻ chọn theo 
đuổi. Để làm tốt công việc của một nhân viên pha chế trong các khách sạn – nhà hàng 
cũng như tìm cơ hội thăng tiến trong nghề, bạn không chỉ cần am hiểu kiến thức 
chuyên môn, “nằm lòng” các công thức, thành thạo các thao tác pha chế mà còn phải 
có kỹ năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh. 
Với nghành dịch vụ : Chuyên môn + Kỹ năng + Giao tiếp tốt (Anh-Việt) = Lương 
không dưới 2 con số - chắc chắn với các bạn luôn 
Tiếng anh giao tiếp cơ bản 
- Good morning/ Afternoon/ Evening, Sir/Madam! Would you like something to 
drink? (Xin chào, quý khách muốn dùng thức uống gì?) 
- Here’s your drink list, Sir/Madam! (Đây là thực đơn thức uống, thưa quý khách!) 
- We have got (Chúng tôi có) 
- What kind of beer/ Fruit juice/ Cocktail, would you like to order, Sir/Madam? (Quý 
khách muốn dùng loại thức uống nào, bia/ nước trái cây/ cocktail?) 
- It’s made with We are sure you will like it. (Nó được pha chế từ Chắc chắn quý 
khách sẽ hài lòng) 
- Would you like to drink with ice or without ice, Sir/Madam? (Quý khách thích uống 
với đá hay không đá?) 
- Here’s your drink, Sir/Madam! (Đây là thức uống của quý khách) 
- Enjoy your drink, Sir/Madam! (Chúc quý khách ngon miệng!) 
- Enjoy your time/Have a good time, Sir/Madam! (Chúc quý khách có khoảng thời 
gian thật vui vẻ!) 
Would you like to get one more drink, Sir/Madam? (Qý khách có muốn dùng thêm 
một ly nữa không?) 
- Would you like to have another drink, Sir/Madam? (Quý khách có muốn dùng thức 
uống nào khác không?) 
- Here’s your bill, Sir/Madam. (Đây là hóa đơn của quý khách) 
- Here’s your change, Sir/Madam. (Đây là tiền thừa của quý khách) 
- Thank you very much for your coming. Good bye, have a good day/ night. (Cảm ơn 
quý khách đã đến. Tạm biệt và chúc một ngày/đêm tốt lành.) 
Trong các nhà hàng – khách sạn, nhân viên pha chế các loại cà phê được gọi là Barista 
và Bartender là tên gọi dùng để chỉ nhân viên pha chế rượu, cocktail, mocktail. Vì tính 
chất công việc không giống nhau nên thường thì Barista và Bartender sẽ làm việc ở 2 
quầy pha chế khác nhau với các trang thiết bị, dụng cụ riêng. 
 Gọi tên các vật dụng cơ bản trong nghành pha chế 
- Bottle: Chai 
- Can: Lon 
- Fork: Cái nĩa 
- Spoon: Thìa/ Muỗng 
- Tablespoon: Thìa to/ Thìa canh 
- Teaspoon: Thìa nhỏ/ Thìa cà phê 
- Cup: Chén 
- Jigger: Ly định lượng 
- Cocktail shaker: Bình lắc cocktail 
- Shaker standard: Bình lắc bằng Inox 
- Shaker Boston: Bình lắc 1 nửa là inox, 1 nửa là thủy tinh 
- Channel knife Citrus zester: Dao cắt sợi 
- Glass: Cốc, ly thủy tinh 
- Jar: Lọ thủy tinh 
- Wine glass: Ly uống rượu 
- Freezer: Ngăn lạnh 
- Refrigerator: Tủ lạnh 
- Ice tray: Khay đá 
- Blender: Máy xay sinh tố 
- Peeler: Dao bào 
- Lemon squeezer: Dụng cụ vắt chanh 
- Sieve: Cái rây 
- Strainers: Lọc 
- Straw: Ống hút 
- Mix: Trộn lẫn nguyên liệu 
- Cut: Cắt 
- Slice: Cắt nguyên liệu thành lát 
- Peel: Gọt vỏ, lột vỏ trái cây 
- Pour: Rót 
- Stir: Khuấy 
- Jounce: Lắc, xóc nảy lên 
- Clarify: Gạn, lọc sạch 
– cola / coke: nước ngọt coca cola 
Tên gọi các thức uống thông thường bạn phải nhớ 
– fruit juice: nước ép hoa quả 
– grapefruit juice: nước ép bưởi 
– orange juice: nước ép cam 
– pineapple juice: nước ép dứa 
– tomato juice: nước ép cà chua 
– iced tea: trà đá 
– lemonade: nước chanh 
– lime cordial: rượu chanh 
– milkshake: sữa khuấy bọt 
– orange squash: nước cam ép 
– pop: nước uống sủi bọt 
– smoothie: sinh tố 
– squash: nước ép 
– water: nước lọc 
– mineral water: nước khoáng 
– still water: nước không ga 
– sparkling water: sô-đa 
– tap water: nước vòi 
alcohol: đồ uống có cồn 
– aperitif: rượu khai vị 
– bar: quầy bar/quầy rượu 
– barman: nam phục vụ quầy rượu 
– barmaid: nữ phục vụ quầy rượu 
– bartender: nhân viên phục vụ quầy rượu 
– beer glass: cốc bia 
– beer mat: miếng lót cốc bia 
– binge drinking: cuộc chè chén say sưa 
– cocktail: hỗn hợp đồ uống có cồn 
– drunk: say rượu 
– hangover: mệt sau cơn say 
– pub: quán rượu 
– sober: không say/tỉnh táo 
– spirits: rượu mạnh 
– tipsy: ngà ngà say 
– wine glass: cốc rượu 
– smoothies: sinh tố 
– avocado smoothie: sinh tố bơ 
– strawberry smoothie: sinh tố dâu tây 
– tomato smoothie: sinh tố cà chua 
– sapodilla smoothie: sinh tố sapoche/ hồng xiêm 
Định hướng nghề nghiệp 
Nếu là một học viên pha chế mới ra nghề chưa có nhiều kỹ năng, bạn nên bắt đầu với 
vị trí phụ Bar (Bar Back). Khi đã trở thành một nhân viên pha chế, muốn thăng tiến 
trong nghề, bạn cần nỗ lực học hỏi, chủ động nâng cao trình độ tay nghề, trang bị cho 
mình những kiến thức nghề nghiệp cần thiết. Thời gian thăng tiến nhanh hay chậm 
trong nghề pha chế chủ yếu phụ thuộc vào lòng đam mê – tình yêu nghề và sự nỗ lực 
của chính bạn 
Mức lương cho vị trí bạn chọn 
Theo các số liệu được ghi nhận, mức lương nhân viên pha chế trong các khách sạn – 
nhà hàng hiện dao động trong khoảng 5 – 7 triệu đồng/ tháng. Đặc biệt, với những 
Bartender có kỹ năng trình diễn pha chế thì mức thu nhập mỗi tháng sẽ không dưới 
hai con số. Với những nhân viên pha chế làm việc chính thức trong các khách sạn – 
khu nghỉ dưỡng, ngoài lương cơ bản, hàng tháng vị trí này còn nhận được tiền phí 
dịch vụ (Service charge). 
Do vậy, Trở thành nhân viên Bartender – Barista là một trong những nấc thang đầu 
tiên trong lộ trình thăng tiến, phát triển sự nghiệp của nghề pha chế. 
Pha chế + Tiếng anh = Thu nhập khủng. Trải nghiệm nhé các bạn 
#tienganhcoban #tienganhgiaotiep #hocphache #bartender 
See more at: https://hocphache.com.vn/ 

File đính kèm:

  • pdftieng_anh_co_ban_nghanh_pha_che.pdf