Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên

Vấn đề lựa chọn và vận dụng đúng, linh hoạt phƣơng pháp dạy học là một trong những yếu tố có

vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học các môn thể thao ở trƣờng các trƣờng đại học

nói chung và môn học bóng rổ nói riêng. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phƣơng pháp dạy

học môn bóng rổ cho sinh viên Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái

Nguyên đƣợc tiến hành năm 2018. Bằng việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, trong đó

chủ yếu là phƣơng pháp toán học thống kê, đề tài đã tiến hành các đánh giá và xác định các yếu tố

ảnh hƣởng đến phƣơng pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên khóa 15, trƣờng Đại học Công

nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên, tạo cơ sở thực tiễn đƣa ra các nhóm phƣơng

pháp nâng cao hiệu quả dạy học.

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên trang 7

Trang 7

pdf 7 trang minhkhanh 6960
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên

Thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
51 
THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN 
Ngô Văn Mạnh1*, Trần Minh Liên2 
Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Vấn đề lựa chọn và vận dụng đúng, linh hoạt phƣơng pháp dạy học là một trong những yếu tố có 
vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học các môn thể thao ở trƣờng các trƣờng đại học 
nói chung và môn học bóng rổ nói riêng. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phƣơng pháp dạy 
học môn bóng rổ cho sinh viên Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái 
Nguyên đƣợc tiến hành năm 2018. Bằng việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, trong đó 
chủ yếu là phƣơng pháp toán học thống kê, đề tài đã tiến hành các đánh giá và xác định các yếu tố 
ảnh hƣởng đến phƣơng pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên khóa 15, trƣờng Đại học Công 
nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên, tạo cơ sở thực tiễn đƣa ra các nhóm phƣơng 
pháp nâng cao hiệu quả dạy học. 
Từ khóa: Thực trạng, phương pháp, dạy học, bóng rổ, Giáo dục thể chất. 
ĐẶT VẤN ĐỀ * 
Trong nhiều năm qua giảng viên bộ môn Giáo 
dục thể chất, Trƣờng Đại học Công nghệ 
thông tin và Truyền thông có nhiều trăn trở về 
phƣơng pháp dạy học sao cho nâng cao hơn 
nữa chất lƣợng dạy học cho sinh viên khi học 
các môn thể thao trong chƣơng trình Giáo dục 
thể chất của Nhà trƣờng. Thực tiễn cho thấy 
hầu hết thầy cô giảng dạy dựa trên kinh 
nghiệm của những thế hệ đi trƣớc. Mặt khác, 
quá trình dạy học các môn thể thao, việc sử 
dụng các phƣơng pháp dạy học còn chƣa có 
kiểm chứng và đánh giá ƣu thế của từng 
phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ việc kết hợp 
các phƣơng pháp dạy học để giải quyết các 
nhiệm vụ trong mỗi giờ học hoặc từng khối 
lƣợng nội dung kiến thức Vì vậy, hiệu quả, 
chất lƣợng dạy học các môn thể thao nói 
chung và môn học bóng rổ nói riêng còn thấp. 
Điều đó cũng khẳng định rằng lựa chọn và 
vận dụng đúng, linh hoạt phƣơng pháp dạy 
học là một trong những yếu tố có ý nghĩa và 
vai trò không nhỏ đến chất lƣợng dạy học các 
môn thể thao ở trƣờng Đại học Công nghệ 
thông tin và Truyền thông nói chung và môn 
học bóng rổ nói riêng. Vì vậy, việc xác định 
thực trạng phƣơng pháp dạy học môn bóng rổ 
đối với sinh viên nhà trƣờng là vô cùng cần 
thiết góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, 
*
 Tel: 0967 666 315; Email: nvmanh@ictu.edu.vn 
nâng cao chất lƣợng dạy học môn bóng rổ ở 
Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và 
Truyền thông [1]. 
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các 
phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phân tích và 
tổng hợp tài liệu; Phƣơng pháp phỏng vấn tọa 
đàm; Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm; Phƣơng 
pháp toán học thống kê. 
Đối tƣợng nghiên cứu là các phƣơng pháp 
giảng dạy môn bóng rổ cho sinh viên K15 
Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và 
Truyền thông. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học 
môn bóng rổ 
Qua phân tích tổng hợp các tài liệu lí luận dạy 
học, lí luận và phƣơng pháp thể dục thể thao, 
giáo trình môn bóng rổ và thông qua dự giờ 
môn học Bóng rổ của sinh viên K15; Đề tài 
đã tổng hợp đƣợc 11 phƣơng pháp dạy học 
đang đƣợc sử dụng phổ biến ở bộ môn Giáo 
dục thể chất trƣờng Đại học Công nghệ thông 
tin và Truyền thông hiện nay. Để hiểu rõ các 
phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng nhƣ thế 
nào, đề tài đã tiến hành phỏng vấn giảng viên, 
nhà chuyên môn đang trực tiếp dạy học môn 
Bóng rổ ở Trƣờng Đại học Công nghệ thông 
tin và Truyền thông. Kết quả đƣợc trình bày ở 
bảng 1. 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
52 
Bảng 1. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phương pháp dạy học môn Bóng rổ 
ở Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (n = 8) 
Phần Phương pháp dạy học 
Mức độ sử dụng 
Thường 
xuyên 
Tỷ lệ (%) 
Ít sử 
dụng 
Tỷ lệ 
(%) 
Không 
sử dụng 
Tỷ lệ 
(%) 
Lý 
thuyết 
Phƣơng pháp thuyết trình (diễn 
giảng, giảng thuật và giảng giải) 
8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống 0 0,00 1 12,50 7 87,50 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm 3 37,50 5 62,50 0 0,00 
Phƣơng pháp trực quan 8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp dựa trên vấn đề 0 0,00 2 25,00 6 75,00 
Phƣơng pháp tự nghiên cứu (tự học) 3 37,50 4 50,00 1 12,50 
Phƣơng pháp tham quan thực tế 2 25,00 4 50,00 2 25,00 
Phƣơng pháp đóng vai 0 0,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp vấn đáp 6 75,00 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp Xemina 0 0,00 3 37,50 5 62,50 
Phƣơng pháp sử dụng hỗ trợ công 
nghệ thông tin 
0 0,00 6 75,00 2 25,00 
Phƣơng pháp khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 
Thực 
hành 
Phƣơng pháp thuyết trình (giảng giải, 
chỉ thị, hiệu lệnh, mạn đàm, trao đổi, 
giải thích, hƣớng dẫn 
8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp trực quan (thị phạm) 8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện phân chia 8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện nguyên vẹn 3 37,50 5 62,50 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện lặp lại ổn 
định 
8 100,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện biến đổi 3 37,50 5 62,50 0 0,00 
Phƣơng pháp trò chơi 2 25,00 4 50,00 2 25,00 
Phƣơng pháp thi đấu 6 62,50 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện tổng hợp 2 25,00 3 37,50 3 37,50 
Phƣơng pháp tập luyện hỗ trợ công nghệ 2 25,00 5 62,50 1 12,50 
Phƣơng pháp khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 
Về phương pháp dạy học lý thuyết: Giảng 
viên bộ môn Giáo dục thể chất hiện nay sử 
dụng phƣơng pháp dạy học thuyết trình và 
phƣơng pháp trực quan chiếm tỷ lệ 100%, 
phƣơng pháp vấn đáp chiếm tỷ lệ là 75% 
đƣợc sử dụng thƣờng xuyên. Phƣơng pháp hỗ 
trợ công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ 75%, 
phƣơng pháp thảo luận nhóm chiếm 62,5%, 
phƣơng pháp tự học và phƣơng pháp tham 
quan thực tế là 50%, đƣợc giảng viên không 
sử dụng thƣờng xuyên. Còn lại, các phƣơng 
pháp dạy học khác đƣợc sử dụng hoặc là 
không sử dụng trong dạy học môn bóng rổ. 
Về phương pháp dạy học thực hành: Có 5 
phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụ ... ƣờng 
xuyên chiếm tỷ lệ 100% ý kiến đồng ý, bao 
gồm: Phƣơng pháp thuyết trình (phƣơng pháp 
giảng giải, mạn đàm, trao đổi, giải thích, 
hƣớng dẫn); Phƣơng pháp trực quan (trực 
tiếp, gián tiếp); Phƣơng pháp phân chia; 
Phƣơng pháp nguyên vẹn; Phƣơng pháp tập 
luyện ổn định và phƣơng pháp thi đấu chiếm 
tỷ lệ 62,5%. Còn lại là các phƣơng pháp khác 
sử dụng không thƣờng xuyên [1],[2]. 
Thực trạng khả năng vận dụng các phương 
pháp dạy học môn bóng rổ hiện nay ở 
Trường Đại học Công nghệ thông tin và 
Truyền thông 
Sau khi xác định các phƣơng pháp dạy học 
môn bóng rổ đƣợc sử dụng trong dạy học, đề 
tài phỏng vấn về khả năng vận dụng các 
phƣơng pháp dạy học của giảng viên bộ môn 
Giáo dục thể chất với môn học bóng rổ đƣợc 
trình bày ở bảng 2. 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
53 
Bảng 2. Kết quả đánh giá khả năng vận dụng các phương pháp dạy học môn bóng rổ 
ở Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (n = 8) 
Phần Phương pháp dạy học 
Mức độ đánh giá 
Dễ 
vận 
dụng 
Tỷ lệ 
(%) 
Vận 
dụng 
được 
Tỷ lệ 
(%) 
Khó 
vận 
dụng 
Tỷ lệ 
(%) 
Rất 
khó 
vận 
dụng 
Tỷ lệ 
(%) 
Lý 
thuyết 
Phƣơng pháp thuyết trình (diễn 
giảng, giảng thuật và giảng giải) 
6 75,00 2 25,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp nghiên cứu tình 
huống 
0 0,00 0 0,00 7 87,50 1 12,50 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm 2 25,00 5 62,50 1 12,50 0 0,00 
Phƣơng pháp trực quan 4 50,00 4 50,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp dựa trên vấn đề 0 0,00 2 25,00 5 62,50 1 12,50 
Phƣơng pháp tự nghiên cứu (tự học) 3 37,50 5 62,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tham quan thực tế 2 25,00 4 50,00 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp đóng vai 0 0,00 2 25,00 4 50,00 2 25,00 
Phƣơng pháp vấn đáp 5 62,50 3 37,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp Xemina 0 0,00 2 25,00 6 75,00 0 0,00 
Phƣơng pháp sử dụng hỗ trợ công 
nghệ thông tin 
3 37,50 4 50,00 1 12,50 0 0,00 
Thực 
hành 
Phƣơng pháp thuyết trình (giảng 
giải, chỉ thị, hiệu lệnh, mạn đàm, 
trao đổi, giải thích, hƣớng dẫn) 
6 75,00 2 25,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp trực quan (thị phạm) 8 100,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện phân chia 8 100,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện nguyên vẹn 7 87,50 1 12,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện lặp lại ổn 
định 
5 62,50 3 37,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện biến đổi 4 50,00 4 50,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp trò chơi 6 75,00 2 25,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp thi đấu 3 37,50 5 62,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện tổng hợp 2 25,00 6 75,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện hỗ trợ công 
nghệ 
2 25,00 5 62,50 1 12,50 0 0,00 
Về phương pháp dạy học lý thuyết: Phƣơng 
pháp thuyết trình chiếm ƣu thế nhất khi dạy 
học. Giảng viên bộ môn Giáo dục thể chất 
cho rằng phƣơng pháp này dễ vận dụng nhất, 
chiếm tỷ lệ 75% ý kiến tán thành, phƣơng 
pháp vấn đáp chiếm tỷ lệ 62,5% và phƣơng 
pháp trực quan là 50%. Các phƣơng pháp 
thảo luận nhóm, phƣơng pháp tự nghiên cứu 
chiếm tỷ lệ tán thành 62,5%, phƣơng pháp sử 
dụng công nghệ và phƣơng pháp tham quan 
thực tế chiếm 50%, giảng viên bộ môn Giáo 
dục thể chất cho rằng các phƣơng pháp này 
vận dụng đƣợc. Các phƣơng pháp còn lại khó 
vận dụng và có thể không vận dụng đƣợc vì 
khả năng tiếp thu, điều kiện thực tế chƣa đáp 
ứng trong quá trình dạy học. 
Về phương pháp dạy học lý thực hành: 
Phƣơng pháp trực quan và phƣơng pháp tập 
luyện phân chia đƣợc giảng viên bộ môn Giáo 
dục thể chất cho rằng là dễ vận dụng nhất 
trong giai đoạn dạy học ban đầu và trong giai 
đoạn dạy học đi sâu vì có những kỹ thuật khó 
cần phải phân chia từng giai đoạn, chiếm tỷ lệ 
100% ý kiến tán thành. Phƣơng pháp tập 
luyện nguyên vẹn ý kiến tán thành 87,5%, 
phƣơng pháp thuyết trình và phƣơng pháp trò 
chơi cùng ý kiến tán thành 75%, phƣơng pháp 
tập luyện biến đổi chiếm 50% ý kiến tán 
thành. Phƣơng pháp tập luyện tổng hợp cũng 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
54 
nhận đƣợc ý kiến đồng ý vận dụng đƣợc 
chiếm 75%, phƣơng pháp thi đấu và phƣơng 
pháp sử dụng công nghệ, giảng viên bộ môn 
Giáo dục thể chất quan tâm cho rằng vận 
dụng đƣợc chiếm tỷ lệ đồng ý là 62,5%. 
Tính hiệu quả của phương pháp dạy học 
môn bóng rổ hiện nay ở Trường Đại học 
Công nghệ thông tin và Truyền thông 
Để biết đƣợc những phƣơng pháp dạy học 
nào phù hợp, cũng nhƣ có tính khả thi trong 
dạy học môn bóng rổ. đề tài dùng phiếu 
phỏng vấn ý kiến giảng viên giảng dạy trực 
tiếp đƣợc trình bày ở bảng 3. 
Phương pháp dạy học lý thuyết: Phƣơng 
pháp dạy học có hiệu quả cao nhất mà các 
thầy cô lựa chọn là phƣơng pháp trực quan, 
chiếm tỷ lệ 50% ý kiến đồng ý. Các phƣơng 
pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp vấn đáp 
chiếm tỷ lệ 62,5%, phƣơng pháp sử dụng 
công nghệ và phƣơng pháp tham quan thực tế 
là 50%, các thầy cô đồng ý có hiệu quả tốt, đã 
gây đƣợc hứng thú trong dạy học môn bóng 
rổ. Còn lại, một số phƣơng pháp chƣa mang 
lại hiệu quả nhƣ mong muốn trong quá trình 
giảng dạy. 
Bảng 3. Kết quả đánh giá tính hiệu quả các phương pháp dạy học môn bóng rổ 
ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (n = 8) 
Phần Phương pháp dạy học 
Mức độ đánh giá 
Hiệu 
quả 
rất tốt 
Tỷ lệ 
(%) 
Hiệu 
quả 
tốt 
Tỷ lệ 
(%) 
Hiệu 
quả 
Tỷ lệ 
(%) 
Không 
hiệu 
quả 
Tỷ lệ 
(%) 
Lý 
thuyết 
Phƣơng pháp thuyết trình (diễn 
giảng, giảng thuật và giảng giải) 
2 25,00 3 37,50 3 37,50 0 0,00 
Phƣơng pháp nghiên cứu tình 
huống 
0 0,00 0 0,00 2 25,00 6 75,00 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm 0 0,00 5 62,50 2 25,00 1 12,50 
Phƣơng pháp trực quan 4 50,00 3 37,50 1 12,50 0 0,00 
Phƣơng pháp dựa trên vấn đề 0 0,00 1 12,50 1 12,50 6 75,00 
Phƣơng pháp tự nghiên cứu (tự 
học) 
3 37,50 3 37,50 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tham quan thực tế 3 37,50 3 37,50 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp đóng vai 0 0,00 0 0,00 2 25,00 6 75,00 
Phƣơng pháp vấn đáp 2 25,00 5 62,50 1 12,50 0 0,00 
Phƣơng pháp Xemina 0 0,00 0 0,00 3 37,50 5 62,50 
Phƣơng pháp sử dụng hỗ trợ 
công nghệ thông tin 
3 37,50 4 50,00 1 12,50 0 0,00 
Thực 
hành 
Phƣơng pháp thuyết trình (giảng 
giải, chỉ thị, hiệu lệnh, mạn đàm, 
trao đổi, giải thích, hƣớng dẫn) 
2 25,00 2 25,00 4 50,00 0 0,00 
Phƣơng pháp trực quan (thị 
phạm) 
6 75,00 2 25,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện phân chia 5 62,50 3 37,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện nguyên 
vẹn 
3 37,50 4 50,00 1 12,50 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện lặp lại 
ổn định 
4 50,00 4 50,00 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện biến đổi 2 25,00 3 37,50 3 37,50 0 0,00 
Phƣơng pháp trò chơi 3 37,50 5 62,50 0 0,00 0 0,00 
Phƣơng pháp thi đấu 3 37,50 4 50,00 1 12,50 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện tổng hợp 2 25,00 3 37,50 2 25,00 0 0,00 
Phƣơng pháp tập luyện hỗ trợ công 
nghệ 
3 37,50 3 37,50 2 25,00 0 0,00 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
55 
Phương pháp dạy học thực hành: Các 
phƣơng pháp dạy học trực quan, phƣơng pháp 
phân chia hợp nhất và phƣơng pháp tập luyện 
lặp lại ổn định đƣợc đánh giá có tính hiệu quả 
nhất trong quá trình học tập kỹ thuật, chiếm tỷ 
lệ từ 50% đến 75% ý kiến đồng ý của giảng 
viên bộ môn Giáo dục thể chất. Phƣơng pháp 
đƣợc các thầy cô quan tâm đến hiệu quả trong 
dạy học thực hành môn bóng rổ là phƣơng 
pháp trò chơi, chiếm 62,5% ý kiến đồng ý, 
phƣơng pháp tập luyện nguyên vẹn và 
phƣơng pháp thi đấu có 50%. Các phƣơng 
pháp còn lại trong quá trình dạy học giáo viên 
chƣa thấy có hiệu quả và tạo sự hứng thú 
trong tập luyện cho sinh viên [3]. 
Đánh giá mức độ hứng thú của các phương 
pháp dạy học môn bóng rổ 
Đảm bảo tính khách quan trong dạy học môn 
Bóng rổ cho sinh viên Nhà trƣờng, chúng tôi 
sử dụng phiếu phỏng vấn, lấy ý kiến phản hồi 
của sinh viên về mức độ hứng thú của sinh 
viên đối với các phƣơng pháp dạy học hiện 
nay. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4. 
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn đánh giá mức độ gây hứng thú của các phương pháp dạy học môn bóng rổ (n = 46) 
Phần Phương pháp dạy học 
Mức độ đánh giá 
Rất 
hứng 
thú 
Tỷ lệ 
(%) 
Hứng 
thú 
Tỷ lệ 
(%) 
Bình 
thường 
Tỷ lệ 
(%) 
Không 
hứng 
thú 
Tỷ lệ 
(%) 
Lý 
thuyết 
Phƣơng pháp thuyết 
trình (diễn giảng, giảng 
thuật và giảng giải) 
0 0,00 18 39,13 20 43,47 8 17,39 
Phƣơng pháp nghiên 
cứu tình huống 
0 0,00 9 19,56 23 50,00 14 30,43 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm 10 21,73 12 26,08 18 39,13 6 13,04 
Phƣơng pháp trực quan 16 34,78 18 39,13 6 13,04 6 13,04 
Phƣơng pháp dựa trên 
vấn đề 
0 0,00 8 17,39 21 45,65 17 36,95 
Phƣơng pháp tự nghiên 
cứu (tự học) 
8 17,39 19 41,30 14 30,43 5 10,86 
Phƣơng pháp tham quan 
thực tế 
13 28,26 20 43,47 9 19,56 4 8,69 
Phƣơng pháp đóng vai 0 0,00 11 23,91 25 54,34 10 21,73 
Phƣơng pháp vấn đáp 10 21,73 20 43,47 12 26,08 4 8,69 
Phƣơng pháp Xemina 0 0,00 11 23,91 20 43,47 15 32,60 
Phƣơng pháp sử dụng hỗ 
trợ công nghệ thông tin 
16 34,78 23 50,00 5 10,86 2 4,34 
Thực 
hành 
Phƣơng pháp thuyết trình 12 26,08 19 41,30 9 19,56 6 13,04 
Phƣơng pháp trực quan 
(thị phạm) 
23 50,00 13 28,26 8 17,39 4 8,69 
Phƣơng pháp tập luyện 
phân chia 
18 39,13 20 43,47 5 10,86 3 6,52 
Phƣơng pháp tập luyện 
nguyên vẹn 
15 32,60 23 50,00 4 8,69 4 8,69 
Phƣơng pháp tập luyện 
lặp lại ổn định 
13 28,26 24 52,17 6 13,04 3 6,52 
Phƣơng pháp tập luyện 
biến đổi 
11 23,91 25 54,34 10 21,73 0 0,00 
Phƣơng pháp trò chơi 13 28,26 22 47,82 11 23,91 0 0,00 
Phƣơng pháp thi đấu 14 30,43 26 56,52 0 0,00 6 13,04 
Phƣơng pháp tập luyện 
tổng hợp 
10 21,73 14 30,43 19 41,30 3 6,52 
Phƣơng pháp tập luyện hỗ 
trợ công nghệ 
16 34,78 21 45,65 9 19,56 0 0,00 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
56 
Phương pháp dạy học Lý thuyết: Có 2 
phƣơng pháp kích thích tốt nhất, gây sự hứng 
thú trong học tập cho sinh viên là phƣơng 
pháp dạy học trực quan và phƣơng pháp dạy 
học sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin trong 
dạy học chiếm tỷ lệ là 34,78% sinh viên đồng 
ý, phƣơng pháp tham quan thực tế đƣợc sinh 
viên lựa chọn là những phƣơng pháp tạo hứng 
thú, nhiệt tình trong học tập của các em 
43,47% ý kiến đồng ý. Còn các phƣơng pháp 
dạy học khác chƣa gây đƣợc hứng thú cao 
trong học tập vì các em cho rằng, giảng viên 
chƣa có sự quan tâm, ít sử dụng trong quá 
trình dạy học. 
Phương pháp dạy học Thực hành: Các 
phƣơng pháp dạy học thực hành giảng viên bộ 
môn Giáo dục thể chất đều đã sử dụng, hầu 
hết các phƣơng pháp dạy học thực hành kết 
quả đem lại chƣa nhƣ mong muốn trong quá 
trình tập luyện của các em, phƣơng pháp tập 
luyện mang hiệu quả cao nhất là phƣơng pháp 
trực quan đạt tỷ lệ 50% ý kiến các em tán 
thành. Phƣơng pháp tập luyện phân chia có 
39,13% ý kiến đồng ý. Các phƣơng pháp tập 
luyện sử dụng công nghệ, phƣơng pháp tập 
luyện nguyên vẹn, phƣơng pháp thi đấu, 
phƣơng pháp trò chơi đã đƣợc các em lựa chọn 
nhƣng cũng chỉ ở mức độ hứng thú [2],[4]. 
KẾT LUẬN 
Từ kết quả thực trạng về phƣơng pháp dạy 
học môn Bóng rổ cho sinh viên Trƣờng Đại 
học Công nghệ thông tin và Truyền thông cho 
kết luận nhƣ sau: 
- Phƣơng pháp dạy học lý thuyết đƣợc giảng 
viên sử dụng thƣờng xuyên là phƣơng pháp 
thuyết trình, phƣơng pháp vấn đáp và phƣơng 
pháp trực quan. Phƣơng pháp dạy học thực 
hành bao gồm: Phƣơng pháp sử dụng lời nói 
(giảng giải, mạn đàm, trao đổi, giải thích, 
hƣớng dẫn); Phƣơng pháp trực quan (trực 
quan gián tiếp, thị phạm); Phƣơng pháp phân 
chia; Phƣơng pháp nguyên vẹn và phƣơng 
pháp thi đấu đƣợc sử dụng nhiều nhất trong 
dạy học thực hành. 
- Phƣơng pháp dạy học môn học bóng rổ 
đƣợc các thầy cô đánh giá có khả năng vận 
dụng và hiệu quả cao trong dạy học là: 
Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp trực 
quan, phƣơng pháp tự học, phƣơng pháp thảo 
luận nhóm, phƣơng pháp sử dụng công nghệ, 
phƣơng pháp tham quan thực tế, phƣơng pháp 
phân chia, phƣơng pháp nguyên vẹn, phƣơng 
pháp tập luyện lặp lại ổn định, phƣơng pháp 
trò chơi. 
- Các phƣơng pháp dạy học gây hứng thú cho 
sinh viên thì giảng viên lại không sử dụng 
thƣờng xuyên nhƣ phƣơng pháp dạy học sử 
dụng công nghệ, phƣơng pháp thảo luận 
nhóm, phƣơng pháp tham quan thực tế, 
phƣơng pháp tập luyện biến đổi và phƣơng 
pháp thi đấu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Khánh Bằng, Lâm Quan Thiệp (2009), Phương pháp 
dạy và học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 
4. Thái Duy Tuyên (2010), phương pháp dạy học truyền 
thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
3. Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Quốc Quân, Phạm Văn 
Thảo (2003), Giáo trình Bóng rổ, Nxb Thể dục thể 
thao, Hà Nội. 
2. Nguyễn Xuân Sinh (2012), Giáo trình lí luận và 
phương pháp nghiên cứu bộ môn học thể dục thể thao, 
Nxb thể dục thể thao, Hà Nội. 
SUMMARY 
THE CURRENT SITUATION OF BASKETBALL TEACHING METHODOLOGY FOR 
STUDENTS OF THAI NGUYEN UNIVERSITY OF INFORMATION AND 
COMMUNICATION TECHNOLOGY 
Ngo Van Manh*, Tran Minh Lien 
TNU - University of Information and Communication Technology 
Choosing the teaching methods correctly and applying them flexibly play a significant role in the quality of 
teaching sports in universities in general, and teaching basketball in particular. The paper focused on the 
current situation of teaching methods of basketball for students of the Thai Nguyen University of Information 
and Communication Technology in 2018. By using many research methods, especially the mathematical 
statistic method, the writers made some assessment and identified the factors affecting basketball teaching 
methodology for students grade 15th, Thai Nguyen University of Information and Communication 
Technology. This study is expected to create a practical basis to introduce the groups of methods for 
improving teaching method effectiveness. 
Keywords: current situation, teaching, methods, basketball, physical education. 
Ngày nhận bài: 20/6/2018; Ngày phản biện: 07/8/2018; Ngày duyệt đăng: 28/9/2018
*
 Tel: 0967 666 315; Email: nvmanh@ictu.edu.vn 
Ngô Văn Mạnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 186(10): 51 - 56 
57 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_phuong_phap_day_hoc_mon_bong_ro_cho_sinh_vien_tru.pdf