Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội

Mục tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa huyện Thanh oai- Hà Nội, năm 2018. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả trên 86 điều dưỡng đang làm việc tại

các khoa lâm sàng tại bệnh viên đa khoa Huyện Thanh Oai – Hà Nội từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018.

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 1

Trang 1

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 2

Trang 2

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 3

Trang 3

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 4

Trang 4

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 5

Trang 5

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 6

Trang 6

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội trang 7

Trang 7

pdf 7 trang Danh Thịnh 13/01/2024 3000
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội

Thực trạng nhân lực điều dưỡng viên trong công tác chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai - Hà Nội
36
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
THỰC TRẠNG NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC 
NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH OAI- HÀ NỘI
Lê Đức Sang1, Vũ Dũng1, Đỗ Quang Tuyển1, Ngô Minh Đạt2
 1Khoa khoa học sức khỏe, Đại học Thăng Long
2 Công ty Cổ Phần Vacxin Việt Nam
Người chịu trách nhiệm: Lê Đức Sang
Email: leducsang1986@gmail.com
Ngày phản biện: 13/01/2020
Ngày duyệt bài: 11/02/2020
Ngày xuất bản: 16/3/2020
TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân 
lực điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa huyện 
Thanh oai- Hà Nội, năm 2018. Đối tượng 
và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu 
mô tả trên 86 điều dưỡng đang làm việc tại 
các khoa lâm sàng tại bệnh viên đa khoa 
Huyện Thanh Oai – Hà Nội từ tháng 12 
năm 2017 đến tháng 6 năm 2018. Kết quả: 
tỷ lệ điều dưỡng viên có kiến thức đúng về 
3 kiểm tra, 5 đối chiếu, 5 đúng cũng như 
các biện pháp xử trí cấp cứu ban đầu khá 
cao (91,9%). Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành 
các kỹ thuật điều dưỡng, nhiệm vụ quản lý 
điều dưỡng cũng như tư vấn sức khỏe cho 
người bệnh ở mức khá cao. Nhưng trong 
số đó có một số nội dung tỷ lệ điều dưỡng 
không thực hành còn cao như: Thông tiểu 
(72,1%), thụt tháo (70,9%), garo (87,2%). 
Kết luận: cần tiến hành triển khai đào tạo, 
tập huấn, bổ sung thêm một số mảng kiến 
thức, nội dung thực hành cho điều dưỡng 
viên đồng thời gắn việc đào tạo kiến thức 
với thực hành lâm sàng.
Từ khóa: điều dưỡng, nguồn nhân lực 
điều dưỡng
THE STATUS OF NURSING RESOURCES 
AT GENERAL HOSPITAL OF THANH OAI DISTRICT IN HANOI
ABSTRACT
Objective: A description of the nursing 
resources at General Hospital of Thanh Oai 
District, Hanoi, in 2018. Method: A cross-
sectional study was conducted between 
December 2017 and June 2018 on 86 
nurses who were working at the Clinical 
Departments under the General Hospital 
of Thanh Oai District. Results: The 
percentage of nurses who had sufficient 
knowledge on 3 tests, 5 comparisons, 
and 5 rights as well as initial emergency 
management was relatively high (91,9%). 
The prevalence of sufficient practice was 
higher among nurses with practicing 
nursing techniques, nursing management 
as well as patient consultation, while the 
practice of catheterization (72,1%), enema 
(70,9%), tourniquet (87,2%) was quite 
low. Conclusion: This study emphasized 
the need for implementation of solutions to 
education, training and additional knowledge 
and practice of nursing in associated with 
training on clinical practice.
Keywords: nursing, nursing resources
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Nguồn nhân lực Điều dưỡng viên đóng 
vai trò hết sức quan trọng trong công tác 
nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị 
bệnh nhân [1]. Theo báo cáo tổng kết công 
37
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
tác điều dưỡng của Cục Quản lý khám 
bệnh, chữa bệnh năm 2015 cho thấy tỷ lệ 
điều dưỡng, hộ sinh trên tổng số nguồn 
nhân lực y tế là 42,4%. Tỷ lệ điều dưỡng 
trên bác sĩ là 1,8, tức là thuộc trong những 
nước có tỷ lệ điều dưỡng trên bác sĩ thấp 
nhất trong khu vực Đông Nam Á (Philippine 
là 5,1, ở Indonesia là 8,0 trong khi ở Thái 
Lan là 7,0). Từ đó có thể thấy rằng để hội 
nhập với các quốc gia cùng khu vực thì 
chúng ta cần cải thiện rất nhiều về nguồn 
nhân lực điều dưỡng. Bên cạnh đó, trong 
tổng số 120.875 điều dưỡng 92.106 điều 
dưỡng, hộ sinh ở trình độ trung học và sơ 
học cần phải chuẩn hóa. Có thể thấy nhu 
cầu đào tạo liên tục cho đối tượng này cũng 
đang là một vấn đề thực sự cấp thiết [3].
Xác định được nhu cầu đào tạo (NCĐT) 
của cán bộ y tế (CBYT) là rất cần thiết bởi 
không phải chỉ có nhu cầu của bản thân 
người CBYT mà còn là nhu cầu, trách 
nhiệm của các nhà quản lý đang sử dụng 
nguồn nhân lực y tế, xác định NCĐT nhằm 
phát hiện chính xác những vấn đề cần đào 
tạo, đối tượng cần đào tạo và hình thức đào 
tạo cho phù họp [6],[9]. Nghiên cứu của 
Nguyễn Việt Cường về “Đánh giá nhu cầu 
đào tạo liên tục cán bộ điều dưỡng (ĐD) tại 
14 trạm y tế (TYT) phường quận Ba Đình 
Hà Nội, năm 2010” cho thấy sự cần thiết 
phải xác định nhu cầu ĐTLT của CBYT làm 
cơ sở cho việc thực hiện ĐTLT phù họp 
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của 
đội ngũ này [5]. Ở Việt Nam, ĐD đã được 
xem là một nghề độc lập trong hệ thống y 
tế, cấp bậc, trình độ đã được quy định cụ 
thể theo Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV 
ngày 22/4/2005 [3]. Tuy nhiên trong thực 
tế tại các cơ sở y tế, người ĐD thường có 
đặc thù riêng về công việc mà họ được đảm 
nhận. Do chưa có phân cấp cụ thể phạm 
vi hành nghề của ĐD theo trình độ đào tạo 
dẫn đến dù có trình độ đào tạo khác nhau 
nhưng tại các cơ sở y tế vẫn còn tình trạng 
ĐD đại học (ĐDĐH), ĐD Cao đẳng (ĐDCĐ) 
thực hiện nhiệm vụ như điều dưỡng trung 
cấp (ĐDTC) [5],[8]. 
Trong những năm gần đây, Ban Lãnh 
đạo bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai 
– Hà Nội đã chú trọng đến công tác đào 
tạo liên tục cho cán bộ viên chức, tuy nhiên 
vẫn tồn tại một số hạn chế. Để tạo điều 
kiện cho các nhà quản lý có cái nhìn khách 
quan về thực trạng nhân lực Điều dưỡng 
viên tại bệnh viện từ đó có biện pháp phù 
hợp nhằm năng cao chất lượng chăm sóc 
người bệnh của Điều dưỡng viên tại đây, 
chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục 
tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực điều 
dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh 
Oai-Hà Nội năm 2018.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng:
- Địa điểm nghiên cứu: tại các khoa lâm 
sàng, Bệnh viện đa khoa Huyện Thanh Oai 
– Hà Nội
- Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng 
viên đang đang làm việc tại các khoa lâm 
sàng tại bệnh viên đa khoa Huyện Thanh 
Oai – Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 
2017 đến tháng 6 năm 2018
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt 
ngang
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn 
mẫu
a/ Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ 86 điều 
dưỡng viên
b/ Phương pháp chọn mẫu:
 Sủ dụng phương pháp chọn mẫu thuận 
tiện (Chọn mẫu

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_nhan_luc_dieu_duong_vien_trong_cong_tac_cham_soc.pdf