Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam

Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) trong rạn san hô ven bờ miền Trung được thực hiện trong năm 2015-2016, tại 6 vùng rạn san hô ven bờ biển miền Trung (Nghi Sơn, Kỳ Lợi, Sơn Trà, Ghềnh Ráng, Tuy An và Vũng Rô). Kết quả đã xác định được 50 loài, thuộc 16 họ, 7 bộ tại rạn hô ven bờ tại khu vực này. Xác định được 4 loài có nguy cơ tuyệt chủng ở khu sinh thái rạn san hô ven bờ (danh mục Sách đỏ Việt Nam). Chỉ số tương đồng loài Sorensen tại vùng khảo sát dao động từ 0,37 đến 0,70. Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener dao động từ 2,83 (Nghi Sơn) đến 3,31 (Sơn Trà) Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung đa dạng thành phần loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở hệ sinh thái rạn san hô ven bờ Việt Nam là cơ sở cho việc quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi này trước những ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển ven bờ

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 1

Trang 1

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 2

Trang 2

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 3

Trang 3

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 4

Trang 4

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 5

Trang 5

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 6

Trang 6

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 7

Trang 7

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 8

Trang 8

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 9

Trang 9

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam trang 10

Trang 10

pdf 10 trang minhkhanh 5200
Bạn đang xem tài liệu "Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền trung Việt Nam
Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.1: 58-67 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(1): 58-67 
www.vnua.edu.vn 
58 
THÀNH PHẦN LOÀI LỚP THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) 
GHI NHẬN TRONG RẠN SAN HÔ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM 
Bùi Minh Tuấn*, Hoàng Đình Chiều, Nguyễn Kim Thoa 
Viện Nghiên cứu Hải sản 
*Tác giả liên hệ: buiminhtuan133@gmail.com 
Ngày nhận bài: 09.06.2020 Ngày chấp nhận đăng: 25.11.2020 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) trong rạn san hô ven 
bờ miền Trung được thực hiện trong năm 2015-2016, tại 6 vùng rạn san hô ven bờ biển miền Trung (Nghi Sơn, Kỳ 
Lợi, Sơn Trà, Ghềnh Ráng, Tuy An và Vũng Rô). Kết quả đã xác định được 50 loài, thuộc 16 họ, 7 bộ tại rạn hô ven 
bờ tại khu vực này. Xác định được 4 loài có nguy cơ tuyệt chủng ở khu sinh thái rạn san hô ven bờ (danh mục Sách 
đỏ Việt Nam). Chỉ số tương đồng loài Sorensen tại vùng khảo sát dao động từ 0,37 đến 0,70. Chỉ số đa dạng 
Shannon - Wiener dao động từ 2,83 (Nghi Sơn) đến 3,31 (Sơn Trà) Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung đa 
dạng thành phần loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở hệ sinh thái rạn san hô ven bờ Việt Nam là cơ sở cho việc 
quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi này trước những ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển ven bờ. 
Từ khóa: Chỉ số đa dạng, thân mềm hai mảnh vỏ, san hô ven bờ, thành phần loài. 
Species composition of Bivalve Mulluscs (Bivalvia) Recorded 
in the Coral Reefs Coastal Central Vietnam 
ABSTRACT 
Research on species composition and distribution of bivalvia in central coastal coral reefs was conducted in 
2015-2016, in 6 central coastal areas (Nghi Son, Ky Loi, Son Tra, Ghenh Rang, Tuy An and Vung Ro). The results 
have identified 50 species, belonging to 16 families, 7 orders in the coastal reef in this area. Four endangered 
species have been identified in the coastal reef ecoregion (list of the Vietnam Red Book). Sorensen species similarity 
index in the investigation area ranged from 0.37 to 0.70. The diversity index of Shannon - Wiener ranges from 2.83 
(Nghi Son) to 3.31 (Son Tra) ... The results of this study contribute to the diversity of the composition of bivalve 
mollusks in the reproductive system. Coastal reef status in Vietnam is the basis for planning and protecting this 
resource against the effects of socio-economic activities in coastal areas. 
Keywords: Bivalves, coastal coral reef, diversity indices, species composition. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Rän san hô đþợc đánh giá là hệ sinh thái 
biển có mĀc độ đa däng sinh học cao so vĆi các 
hệ sinh thái biển khác nhþ cỏ biển, rÿng ngêp 
mðn, bãi triều, bãi bồi, cāa sông ven biển„ (Võ 
Sï Tuçn & cs., 2005). NĄi đåy chĀa đăng hæu 
hết các nhóm loài sinh vêt biển nhþ cá rän san 
hô, động vêt thân mềm, giáp xác, da gai, hâi 
miên,„ Kết quâ nghiên cĀu cûa Đỗ Thanh An & 
cs. (2014) täi 19 đâo, quæn đâo ven bą và xa bą 
tÿ Bíc vào Nam ć biển Việt Nam đã ghi nhên 
đþợc tổng cộng 2.122 loài sinh vêt biển phân bố 
täi hệ sinh thái này, trong đó, sinh vêt phù du 
có 444 loài, rong biển (298 loài), cỏ biển (11 
loài), san hô cĀng (378 loài), cá rän san hô (616 
loài), động vêt thân mềm (227 loài), giáp xác (46 
loài), da gai (64 loài), giun đốt (38 loài). Trong 
227 loài động vêt thân mềm đþợc ghi nhên, thì 
lĆp hai mânh vỏ xác đðnh đþợc 57 loài, đåy là 
nhóm có giá trð kinh tế cao về thăc phèm, thû 
công mỹ nghệ, y dþợc„ 
Bùi Minh Tuấn, Hoàng Đình Chiều, Nguyễn Kim Thoa 
59 
Mðc dù có tính đa däng cao nhþng do có diện 
tích không lĆn, nên các hệ sinh thái rän san hô 
ven bą còn ít đþợc nghiên cĀu hĄn so vĆi các rän 
san hô quanh các đâo, quæn đâo ven bą và xa bą ć 
biển Việt Nam. Để bổ sung nhĂng thông tin còn 
thiếu này, nëm 2015, Viện Nghiên cĀu Hâi sân 
đã đþợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
giao triển khai thăc hiện nhiệm vý: Điều tra tổng 
thể hiện träng và biến động nguồn lợi thûy sân 
ven biển Việt Nam (Dă án I.8). Tÿ kết quâ 
nghiên cĀu cûa dă án này, nhĂng thông tin còn 
thiếu về nguồn lợi sinh vêt phân bố trong các hệ 
sinh thái biển ven bą đã tÿng bþĆc đþợc cêp nhêt 
bổ sung. Để có cái nhìn rõ hĄn về đa däng thành 
phæn loài lĆp động vêt thân mềm hai mânh vỏ 
phân bố trong hệ sinh thái rän san hô ven bą täi 
một số tînh ven biển miền Trung Việt Nam, bài 
viết này sẽ công bố các kết quâ nghiên cĀu cý thể 
về lĆp đối tþợng này. 
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Địa điểm, thời gian, tần suất 
Thąi gian: 10/2015-1/2016 
Đða điểm nghiên cĀu: 48 träm rän san hô 
ven bą cûa 6 vùng rän, gồm: Nghi SĄn (Thanh 
Hóa), Kỳ Lợi (Hà Tïnh), SĄn Trà (Đà Nïng), 
Ghềnh Ráng (Bình Đðnh), Tuy An (Phú Yên) và 
Vüng Rô (Phú Yên) (Hình 1, Hình 2). 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
2.2.1. Thu mẫu và bảo quản mẫu vật 
Thu méu vùng triều: Mỗi träm thu méu thu 
3 méu (1 méu ć giĂa và hai méu ć hai bên, các 
méu cách nhau khoâng 10m). Khi xác đðnh 
chính xác điểm cæn thu, dùng ô đðnh lþợng 
1/4m2 đðt lên bãi triều và dùng xẻng hoðc dao 
đào såu đến 15-20cm chçt đáy. Toàn bộ lþợng 
đçt, cát thu đþợc cho vào xô và tiến hành sàng 
lọc để lçy méu (WWF, 2003). 
Thu méu vùng dþĆi triều: Trâi dây mðt cít 
100m song song vĆi đþąng đîng sâu ć độ sâu 3-
6m. Dây mðt cít 100m đþợc chia làm 4 đoän 
nhỏ, mỗi đoän có chiều dài 20m. Ngþąi quan sát 
ghi các loài động vêt thân mềm hai mânh vỏ 
trong phäm vi tæm nhìn 2,5m về mỗi bên cûa 
dây mðt cít. Quá trình đếm diễn ra trên mỗi 
đoän cûa dây mðt cít (English & cs., 1994; 
WWF, 2003). 
Méu đþợc đo và phån tích ngay täi hiện 
trþąng và kết hợp cố đðnh trong cồn 700 đþa về 
phòng thí nghiệm để đðnh loài. 
2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu 
Méu đþợc phân tích täi Phòng nghiên cĀu 
Sinh học biển, Viện nghiên cĀu Hâi sân. 
Phån tích xác đðnh loài: Dăa vào phþĄng 
pháp hình thái so sánh, đối chiếu các chî tiêu 
chính theo các tài liệu: Động vêt thân mềm hai 
mânh vỏ đþợc phån đðnh theo tài liệu: “Bivalves 
of Australia vol 1-2” cûa (Kevin & Thora, 19 ... 4 
Bâng 3. Chỉ số tương đồng loài giữa các vùng khâo sát 
Điểm khảo sát Nghi Sơn Kỳ Lợi Sơn Trà Ghềnh Ráng Tuy An 
Kỳ Lợi 0,60 
Sơn Trà 0,42 0,46 
Ghềnh Ráng 0,42 0,42 0,50 
Tuy An 0,57 0,48 0,37 0,44 
Vũng Rô 0,39 0,52 0,70 0,44 0,50 
Hình 3. Chỉ số đa däng Shannon-Wiener 
 trong các rän san hô ven bờ miền Trung, Việt Nam 
Ngoài ra, kết quâ khâo sát đã ghi nhên să 
có mðt cûa các loài động vêt thûy sinh quý 
hiếm: Trai ngọc môi đen (Pinctada margaritiera 
Linnaeus, 1758), trai ngọc nĂ (Pteria penguin 
Roding, 1798), Trai bàn mai (Atrina vexillum 
Born, 1778), Trai tai tþợng vèy (Tridacna 
squamosa Lamarck, 1819) täi nhĂng vùng rän 
san hô ven bą miền Trung (Bâng 2). Nguồn lợi 
cûa nhĂng loài này đang bð khai thác quá mĀc 
và có nguy cĄ cän kiệt. Vì vêy, cæn có nhĂng giâi 
pháp quân lý và bâo vệ nguồn lợi động vêt thûy 
sinh quý hiếm này. 
3.2. Chỉ số đa däng 
3.2.1. Chỉ số tương đồng loài 
Kết quâ đánh giá mĀc tþĄng đồng loài giĂa 
các đâo khâo sát bìng chî số Sorensen cho thçy, 
tính tþĄng đồng loài giĂa các đâo khâo sát dao 
động tÿ 0,37 đến 0,70; đät giá trð trung bình 
khoâng 0,48 (mĀc tþĄng đồng vÿa). Trong đó, 
Nghi SĄn và Vüng Áng có chî số tþĄng đồng loài 
cao nhçt, đät 0,70; tiếp đến là Nghi SĄn và Tuy 
An (0,57)„ Thçp nhçt SĄn Trà và Tuy An (0,37) 
(Bâng 3) 
3.2.2. Chỉ số đa dạng H’ Shannon - Wiener 
Chî số đa däng Shannon - Wiener cao nhçt 
täi vùng khâo sát là SĄn Trà (3,31), cho thçy să 
đa däng về thành phæn loài cûa vùng này cao 
hĄn các vùng khác. Nghi SĄn và Kỳ Lợi là hai 
vùng có chî số đa däng Shannon - Wiener thçp 
nhçt so vĆi các vùng còn läi (Hình 3). Chî số đa 
däng loài cûa nhóm động vêt thân mềm hai 
mânh vỏ tÿ 2,83 đến 3,31, qua đó có thể thçy 
mĀc độ đa däng cûa nhóm động vêt thân mềm 
hai mânh vỏ täi vùng biển này đều đät tÿ mĀc 
khá trć lên (Shannon & Weiner, 1963). 
4. THẢO LUẬN 
Đánh giá mĀc độ phong phú đa däng loài 
động vêt thân mềm hai mânh vỏ phân bố täi 
rän san hô bą biển miền Trung vĆi các khu hệ 
Bùi Minh Tuấn, Hoàng Đình Chiều, Nguyễn Kim Thoa 
65 
sinh thái khác, một số kết quâ so sánh thông 
qua các nghiên cĀu gæn đåy đã đþợc thể hiện 
trong bâng 4. 
So vĆi các khu hệ sinh thái ven bą, ven đâo 
khác, động vêt thân mềm hai mânh vỏ khu văc 
rän san hô ven bą miền Trung là khu văc có số 
lþợng loài đþợc ghi nhên ć mĀc thçp; cao nhçt 
là khu văc rän san hô ven đâo (137 loài); thçp 
nhçt là khu văc cỏ biển ven bą Nam Trung Bộ 
(46 loài). Tuy nhiên, khu văc rän san hô ven bą 
miền Trung chî chiếm khoâng hĄn 30% khu văc 
rän san hô ven bą câ nþĆc, diện tích cûa khu văc 
này nhỏ hĄn rçt nhiều so vĆi diện tích cûa các 
khu văc khác trong bâng so sánh. Ngoài ra, 
trong cùng một khu văc nghiên cĀu, số lþợng 
thành phæn loài động vêt thân mềm hai mânh 
vỏ xác đðnh đþợc trong nëm 2015 (50 loài) nhiều 
hĄn rçt nhiều so vĆi số loài xác đðnh đþợc cûa 
Thái Minh Quang (2018) (18 loài). 
So sánh vĆi một số nghiên cĀu trþĆc đåy täi 
một số vùng nhçt đðnh, Hoàng Xuân Bền, 2010 
đã xác đðnh đþợc 16 loài động vêt thân mềm hai 
mânh vỏ täi vùng biển ven bą Phú Yên, HĀa 
Thái Tuyến, 2013 xác đðnh đþợc 29 loài täi Cù 
Lao Chàm; täi Bình Đðnh nëm 2017 HĀa Thái 
Tuyến xác đðnh đþợc 23 loài trong chuyến khâo 
sát. Số loài xác đðnh đþợc trong các nghiên cĀu 
trþĆc đều thçp hĄn so vĆi nghiên cĀu này täi 
nhĂng đða điểm khâo sát trùng vĆi đða điểm cü 
nhþ: Tuy An (Phú Yên) 23 loài, Vüng Rô (Phú 
Yên) 27 loài, Ghềnh Ráng (Bình Đðnh) 28 loài. 
Qua số liệu về thành phæn loài động vêt 
thân mềm hai mânh vỏ täi khu văc miền Trung 
nhên thçy, täi rän san hô xa bą täi khu văc này, 
Đỗ Vën KhþĄng & cs. (2015) đã xác đðnh đþợc 
94 loài thuộc 18 họ, 8 bộ. Trong khi đó, täi 
nghiên cĀu này, khu văc rän san hô ven bą miền 
Trung xác đðnh đþợc 50 loài thuộc 16 họ và 7 bộ 
(Bâng 5). Tuy số lþợng loài täi khu văc san hô 
ven bą xác đðnh đþợc thçp hĄn nhiều so vĆi khu 
văc san hô xa bą miền Trung nhþng số lþợng họ 
và bộ täi vùng rän ven bą gæn tþĄng đþĄng vĆi 
vùng rän xa bą. Täi vùng rän xa bą chû yếu là 
các vùng thuộc các khu bâo tồn biển đang đþợc 
quân lý và nghiêm cçm đánh bít khai thác nhþ: 
khu bâo tồn biển Cồn Cỏ, khu bâo tồn biển Vinh 
Nha Trang„ nên số lþợng thành phæn loài, họ, 
bộ täi vùng rän xa bą rçt phong phú. Nên có thể 
nhên đðnh rìng vùng rän san hô ven bą miền 
Trung cüng rçt phong phú và đa däng. 
Bâng 4. So sánh mức độ đa däng loài động vật thân mềm hai mânh vỏ 
trong rän san hô ven bờ với các khu hệ sinh thái 
Tên hệ sinh thái Năm nghiên cứu Số loài Nguồn tài liệu 
Rừng ngập mặn 2011-2014 68 Trịnh Văn Hạnh (2014) 
Bãi bồi ven biển 2011-2014 53 Ngô Xuân Nam (2014) 
Đầm phá ven biển 2011-2014 51 Nguyễn Văn Vịnh (2015) 
Rạn san hô ven đảo 2010, 2011, 2015 137 Đỗ Văn Khương (2015) 
Bãi triều ven bờ Trung Bộ, Nam Bộ 2015 51 Nghiên cứu này 
Cỏ biển ven bờ Nam Trung Bộ 2015 46 Nghiên cứu này 
Rạn san hô ven bờ miền Trung 2015 50 Nghiên cứu này 
Rạn san hô miền Trung 2018 18 Thái Minh Quang, 2018 
Bâng 5. So sánh mức độ đa däng của lớp động vật thân mềm 2 mânh vỏ 
ven bờ miền Trung với các đâo xa bờ miền Trung 
Khu vực Năm nghiên cứu Bộ Họ Loài Nguồn tài liệu 
Đảo xa bờ miền Trung 2015 8 18 94 Đỗ Văn Khương (2015) 
Ven bờ biển miền Trung 2015 7 16 50 Nghiên cứu này 
Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền Trung Việt Nam 
66 
Nghiên cĀu về nhóm động vêt thân mềm 
hai mânh vỏ trong rän san hô ven bą biển miền 
Trung còn hän chế, khu văc này vÿa bð ânh 
hþćng bći să cố môi trþąng Formosa (2016) làm 
hệ sinh thái động vêt đáy (đðc biệt là nhóm 
động vêt thân mềm hai mânh vỏ - nhóm ën lọc) 
bð ânh hþćng nghiêm trọng. Vì vêy, kết quâ 
nghiên cĀu này, giúp cho ngþąi đọc có cái nhìn 
về să thay đổi trþĆc khi xây ra să cố môi trþąng 
và đánh giá đþợc să phýc hồi cûa rän san hô 
vùng biển miền Trung trong thąi gian tiếp theo. 
MĀc độ tþĄng đồng loài cûa nhóm động vêt 
thân mềm hai mânh vỏ täi khu văc rän san hô 
ven bą ć mĀc tþĄng đồng vÿa, trung bình 
khoâng 48%. Khu văc vĆi mĀc tþĄng đồng loài 
cao nhçt 70%, thçp nhçt là 37%. Chî số đang 
däng Shannon - Wiener trong khu văc khâo sát 
đät trung bình 3,03 ± 0,18 cao nhçt là vùng 
Trung Trung Bộ - SĄn Trà (3,31); Ghềnh Ráng 
(3,22) và thçp dæn về hai vùng Bíc Trung Bộ - 
Nghi SĄn (2,83); Kỳ Lợi (2,87) và Nam Trung Bộ 
- Tuy An (2,90); Vüng Rô (3,07), Nam Trung Bộ 
đa däng và phong phú về thành phæn loài hĄn 
Bíc Trung Bộ. 
Trong tổng số 50 loài động vêt thân mềm 
hai mânh vỏ xác đðnh đþợc täi khu văc miền 
Trung có 4 loài (Pinctada margaritiera, Pteria 
penguin, Atrina vexillum, Tridacna squamosa) 
nìm trong danh sách đỏ thĀ häng VU (sẽ nguy 
cçp). Trong đó, Atrina vexillum chuyển tÿ cçp 
độ EN (thuộc thĀ häng nguy cçp EN) sang cçp 
độ VU; Perna viridis tÿ thĀ häng VUra khỏi 
danh sách các loài nguy cçp (theo thông tþ 
01/2011/TT-BNNPTNT). Tuy nhiên, một số loài 
nìm trong danh mýc quý hiếm phát hiện đþợc 
trong dă án không nìm trong danh mýc theo 
Quyết đðnh số 82/2008/QĐ-BNN. Ngoài ra, 
Hoàng Xuân Bền, 2010; HĀa Thái Tuyến, 2013; 
HĀa Thái Tuyến, 2017 đều ghi nhên să bít gðp 
câ 3 loài trai tai tþợng nìm trong sách đỏ: 
Tridacna squamosa, Tridacna maxima, 
Tridacna crocea nhþng nghiên cĀu này chî xác 
đðnh đþợc 1 loài Tridacna squamosa trong 
chuyến khâo sát. 
Đåy là kết quâ nghiên cĀu đæu tiên, đæy đû 
về đa däng thành phæn loài động vêt thân mềm 
hai mânh vỏ vùng rän san hô ven bą biển. Trong 
dă án I.8, sáu rän san hô ven bą biển miền 
Trung đã đþợc chọn là nhĂng khu văc điển hình 
thể tiến hành khâo sát. Kết quâ nghiên cĀu cho 
thçy thành phæn loài động vêt thân mềm hai 
mânh vỏ ć vùng rän ven bą khá đa däng dù rìng 
đåy là khu văc dễ bð tổn thþĄng bći các hoät 
động kinh tế xã hội ven biển. Ngoài ra, đåy cüng 
là cĄ sć khoa học giúp cho việc đánh giá khâ 
nëng phýc hồi nguồn lợi động vêt thân mềm hai 
mânh vỏ, khâ nëng khai thác và nuôi trồng 
thûy sân täi vùng biển miền Trung trong thąi 
gian tĆi. 
5. KẾT LUẬN 
Kết quâ nghiên cĀu đã xác đðnh đþợc 50 
loài thuộc 16 họ, 7 bộ trong ngành thân mềm 
hai mânh vỏ (Bivalvia), trong đó bộ hàu 
(Ostreida) có số lþợng loài lĆn nhçt 23 loài, bộ 
trai nþĆc mðn (Pectinida) 8 loài, các bộ khác xác 
đðnh đþợc tÿ 2 đến 6 loài. Trong 16 họ xác đðnh 
đþợc: họ sò (Arcidae) và họ trai gai 
(Spondylidae) có số loài nhiều nhçt vĆi 6 loài; 
tiếp đến là họ Margaritidae 5 loài, các họ còn läi 
tÿ 2-4 loài. Các vùng khâo sát xác đðnh thành 
phæn loài là: SĄn Trà (Đà Nïng) 32 loài, Ghềnh 
Ráng (Bình Đðnh) 28, Vüng Rô (Phú Yên) 27 
loài, Tuy An (Phú Yên) 23 loài, Nghi SĄn 
(Thanh Hóa), Vüng Áng (Hà Tïnh) xác đðnh 
đþợc 20 loài. 
Đã xác đðnh đþợc 4 loài có giá trð bâo tồn 
(Pinctada margaritiera, Pteria penguin, Atrina 
vexillum, Tridacna squamosa) nìm trong Sách 
đỏ Việt Nam vĆi cçp độ VU 0 các loài sẽ 
nguy cçp. 
Chî số tþĄng đồng loài giĂa các đâo khâo 
sát đät trung bình 0,48; chî số tþĄng đồng loài 
cao nhçt giĂa Nghi SĄn và Vüng Áng là 0,70; 
thçp nhçt giĂa SĄn Trà và Tuy An là 0,37; chî 
số tþĄng đồng giĂa các đâo khâo sát khác dao 
động tÿ 0,39-0,57. 
Chî số đa däng Shannon - Wiener täi các 
đâo khâo sát đều đät tÿ mĀc độ tþĄng đồng khá 
trć lên, dao động tÿ 2,83-3,31 trong đó cao nhçt 
là SĄn Trà (3,31), thçp nhçt là Nghi SĄn (2,83). 
Bùi Minh Tuấn, Hoàng Đình Chiều, Nguyễn Kim Thoa 
67 
LỜI CẢM ƠN 
Xin chân thành câm Ąn Viện Nghiên cĀu 
Hâi sân và Ban chû nhiệm Đề tài TDA-I.8/ĐA-
47: “Điều tra tổng thể hiện träng và biến động 
nguồn lợi thûy sân ven biển Việt Nam” đã hỗ trợ 
cho phép chúng tôi sā dýng số liệu để hoàn 
thành bài báo này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bộ NN&PTNT (2011). Thông tư 01/2011/TT-
BNNPTNT (2011) – Quy định về việc sửa đổi, bổ 
sung danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy 
cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát 
triển ban hành kèm theo QĐ số 82/2008/QĐ-BNN 
ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT. 
Đỗ Văn Khương (2015). Dự án I.2 “Điều tra tổng thể 
đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và 
vùng ven đảo ở vùng biển việt nam phục vụ phát 
triển bền vững”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ. 
Đỗ Thanh An, Đỗ Văn Khương & Đỗ Anh Duy (2014). 
Thành phần loài, phân bố, sinh khối động vật thân 
mềm (lớp: astropoda, Bivalvia, Cephalopoda) vùng 
rạn san hô tại 19 đảo hảo sát thuộc vùng biển Việt 
Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 
14(4): 358-367. 
English S. Wilkinson C. & Baker V. (1994). Survey 
manual for tropical marine resources. Australian 
Institute of Marine Science (AIMS). Townville. 
390 pages. 
Hylleberg J. & Kilburn R. (2003). Marine Molluscs of 
Vietnarn. Annotations, Voucher Material, and 
Species in need of Verification. Phuket Marine 
Biological Center Special Publication. 28: 5-300. 
Hylleberg J. (2011). A Synoptical Classification of the 
Bivalvia (MOLLUSCA). University of Kansas. 
Paleontological Contributions. New Series. 20(4). 
Hoàng Xuân Bền & Hứa Thái Tuyến (2010). Động vật 
không xương sống kích thước lớn trên rạn san hô 
vùng biển ven bờ Tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học 
và Công nghệ Biển. 10(4): 51-66. 
Hứa Thái Tuyến & Thái Minh Quang (2017). Động vật 
thân mềm (Chân bụng và hai mảnh vỏ) trong rạn san 
hô ở vùng biển tỉnh Bình Định, Việt Nam. Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ Biển. 17(4A): 135-146. 
DOI: 10.15625/1859-3097/17/4A/13278 
Hứa Thái Tuyến (2013). Động vật thân mềm rạn san hô 
ở vùng biển Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ Biển. 13(2):116-124. ISSN: 1859-3097 
Kevin Lamprell & Thora Whitehead (1992). Bivalves 
of Australia. Crawford House Press. 182 pages. 
Kevin Lamprell & Thora Whitehead (1998). Bivalves 
of Australia (Vol. 2). Crawford House Press. 
288 pages 
Ngô Xuân Nam (2014). Dự án I.5 “Điều tra tổng thể đa 
dạng sinh học các hệ sinh thái bãi bồi ven biển 
Việt Nam”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ. 
Nguyễn Văn Vịnh (2015). Dự án I.7 “Điều tra tổng thể 
đa dạng sinh học các hệ sinh thái đầm phá ven biển 
Việt Nam”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ. 
Quyết định 82/2008/QĐ-BNN (2008). QĐ về việc công 
bố danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy 
cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục 
hồi và phát triển. 
Shannon E. & Wiener W. (1963). The Mathematical 
theory of communication. University of Illionis 
Press, Urbana. 125 pages. 
Sorensen T.A. (1948). A method of establishing groups 
of equal amplitude in plant sociology based on 
similarity of species content and its application to 
analyses of the vegetation on Danish common. 
Kongelige Danske Videnskabernes Selskab. Biol. 
krifter. 4: 1-34. 
Sách đỏ Việt Nam (2007). Danh mục các loài thuỷ sinh 
quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần 
được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Phần động vật. 
Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT (2011). Thông tư 
quy định về việc sửa đổi, bổ sung danh mục các 
loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 
cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành 
kèm theo QĐ số 82/2008/QĐ-BNN ngày 
17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn. 
Trịnh Văn Hạnh (2014). Dự án I.3 “Điều tra tổng thể 
ĐDSH các HSTRNM Việt Nam”. Thuộc đề án 47 
của Chính phủ. 
Thái Minh Quang, Hứa Thái Tuyến & Nguyễn An 
Khang (2018). Thành phần loài và phân bố của 
thân mềm và da gai rạn san hô trong chuyến khảo 
sát trên tàu viện sĩ oparin năm 2016-2017. Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ Biển. 18(4A): 81-92. 
Takashi Okutani (2000). Marine mollusks in Japan. In 
class: Bivalvia. ToKai University Press. 
pp. 833-1047 
Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long 
(2005). Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. 
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Chi nhánh 
thành phố Hồ Chí Minh. 212 tr. 
WWF Chương trình Đông Dương (2003). Sổ tay hướng 
dẫn “Giám sát và điều tra đa dạng sinh học”. Nhà 
xuất bản Giao thông vận tải. 421 tr. 
WoRMS Editorial Board (2020). World Register of 
Marine Species. Retrieved from  
species.org on February 06, 2020. 

File đính kèm:

  • pdfthanh_phan_loai_lop_than_mem_hai_manh_vo_bivalvia_ghi_nhan_t.pdf