Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ SINH LÝ MÁU - HỆ TUẦN

HOÀN (PHẦN 1) PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SINH HỌC THPT

I. Chƣ́ c năng của máu:

Máu là dịch lỏng tuần hoàn trong khắp cơ thể động vật thực hiện các chức

năng chủ yếu sau đây:

1. Vâṇ chuyển cá c chấ t cho quá triǹ h chuyển hó a

- Vâṇ chuyển khí O 2 từ cơ quan trao đổi khí (phổi, mang,.) đến các tế bào

và vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đến cơ quan trao đổi khí để thải ra ngoài.

- Vâṇ chuyển các chất dinh dưỡng hấp thu từ hê ̣tiêu hóa đưa đến các tế bào.

- Vâṇ chuyển các chất bài tiết (urê, axít uric,.) đến các cơ quan bài tiết để

thải ra ngoài.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 1

Trang 1

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 2

Trang 2

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 3

Trang 3

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 4

Trang 4

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 5

Trang 5

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 6

Trang 6

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 7

Trang 7

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 8

Trang 8

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 9

Trang 9

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 50 trang viethung 03/01/2022 5560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Sinh học cấp THPT
 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
----------  ---------- 
TÀI LIỆU 
BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 
MÔN SINH HỌC THPT 
(Lƣu hành nội bộ) 
 2 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
----------  ---------- 
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 
VỀ SINH LÝ MÁU – HỆ TUẦN HOÀN (PHẦN 1) 
PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SINH HỌC THPT 
Quảng Bình, 2016 
 3 
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT VỀ SINH LÝ MÁU - HỆ TUẦN 
HOÀN (PHẦN 1) PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SINH HỌC THPT 
I. Chƣ́c năng của máu: 
 Máu là dịch lỏng tuần hoàn trong khắp cơ thể động vật thực hiện các chức 
năng chủ yếu sau đây: 
1. Vâṇ chuyển các chất cho quá triǹh chuyển hóa 
 - Vâṇ chuyển khí O 2 từ cơ quan trao đổi khí (phổi, mang,...) đến các tế bào 
và vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đến cơ quan trao đổi khí để thải ra ngoài. 
 - Vâṇ chuyển các chất dinh dưỡng hấp thu từ hê ̣tiêu hóa đưa đến các tế bào. 
 - Vâṇ chuyển các chất bài tiết (urê, axít uric,...) đến các cơ quan bài tiết để 
thải ra ngoài. 
2. Bảo vệ cơ thể 
 - Bạch cầu trong máu tiêu hủy các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập. 
 - Các yếu tố đông máu, trong đó có yếu tố đông máu tiểu cầu tham gia chống 
mất máu. 
3. Điều hòa sƣ ̣ổn điṇh của môi trƣờng trong 
 - Điều hòa thân nhiêṭ, giữ thân nhiêṭ ổn điṇh. 
 - Điều hòa pH, nhờ hê ̣thống đêṃ có trong máu. 
 - Hoocmôn (do các tuyến nôị tiết tiết vào máu ) tham gia điều hòa thể dic̣h các 
quá trình sinh lí, như điều hòa áp suất thẩm thấu, điều hòa thân nhiệt... 
II. Môṭ số tính chất lí hóa của máu 
1. Khối lƣợng máu 
 Khối lượng máu tính theo % khối lượng cơ thể là khác nhau ở các loài 
động vật (bảng 1). 
 Bảng 1. Khối lượng máu tính theo % khối lượng cơ thể 
Động vật % khối lƣợng cơ thể 
Cá 
Lợn 
Bò 
Gà 
3,0 
4,6 
8,0 
8,5 
 4 
Chó 
Ngựa 
Người 
8,9 
9,8 
8,0 
2. Thể tích máu 
 Người trưởng thành có khoảng 4 đến 6 lít máu (tùy theo khối lượng cơ thể), 
trong đó có gần 50% là máu dự trữ (gan 20%; lách 16%; dưới da 10%). Máu dự trữ 
được huy động trong trường hợp mất máu, lao động, sốt, ngạt thở... 
3. Tỉ trọng của máu 
 Tỉ trọng của máu là 1,050 – 1,060. Tỉ trọng của máu phụ thuộc vào số lượng 
tế bào máu và nồng độ các chất trong huyết tương. 
4. Độ nhớt của máu 
 Nếu coi độ nhớt của nước tinh khiết là 1 thì độ nhớt của máu là 4,5 và của 
riêng của huyết tương là 2,2. Độ nhớt của máu phụ thuộc chủ yếu vào số lượng tế 
bào máu và nồng độ protein huyết tương. Trường hợp số lượng tế bào máu và nồng 
độ protein huyết tương tăng lên thì độ nhớt của máu sẽ tăng lên. Điều này gây trở 
ngại cho sự lưu thông của máu và hoạt động của tim, nếu kéo dài dẫn đến suy tim 
và tăng huyết áp. 
5. Hematocrit 
 Hematocrit là tỉ lệ giữa thể tích hồng cầu và thể tích máu toàn phần. 
Hematocrit của người trưởng thành (sau 1 giờ để lắng): nam là 44 % ± 3% và nữ là 
41 % ± 3%. 
6. Áp suất thẩm thấu 
 Áp suât thẩm thấu của máu phần lớn là do nồng độ các muối khoáng hòa tan 
trong máu (chủ yếu là NaCl) và một phần nhỏ là do các protein huyết tương tạo 
nên. Mặc dù áp suất thẩm thấu do protein huyết tương tạo nên không lớn, khoảng 
25 – 28 mmHg, nhưng lại có vai trò quan trọng trong trao đổi nước giữa mao mạch 
và mô. 
 Sự ổn định của áp suất thẩm thấu của máu có ý nghĩa sinh lí rất lớn. 
 Nếu áp suât thẩm thấu của huyết tương lớn hơn của hồng cầu, thì nước sẽ từ 
hồng cầu đi ra huyết tương, kết quả là kích thước hồng cầu giảm đi, hồng cầu teo 
 5 
nhỏ lại. Thí nghiệm: Cho hồng cầu người hoặc thú vào dung dịch có áp suất thầm 
thấu lớn hơn của hồng cầu, ví dụ dung dịch muối NaCl > 0, 96 %, thì hồng cầu teo 
nhỏ lại. Dung dịch muối NaCl > 0, 96 % gọi là dung dịch ưu trương. 
 Nếu áp suât thẩm thấu của huyết tương nhỏ hơn của hồng cầu, thì nước sẽ 
từ huyết tương đi vào hồng cầu, kết quả là kích thước hồng cầu tăng lên, hồng cầu 
căng phồng to lên. Thí nghiệm: Cho hồng cầu người hoặc thú vào dung dịch có áp 
suất thầm thấu nhỏ hơn của hồng cầu, ví dụ dung dịch muối NaCl < 0, 96 %, thì 
hồng cầu phồng to lên. Dung dịch muối NaCl < 0, 96 % gọi là dung dịch nhược 
trương. Nếu giảm dần nồng độ muối NaCl thì hồng cầu càng phồng to hơn lên và 
cuối cùng bị vỡ ra, hiện tượng đó gọi là huyết tiêu. 
 Nếu áp suất thẩm thấu của hồng cầu và huyết tương bằng nhau, thì lượng 
nước đi từ huyết tương vào hồng cầu và từ hồng cầu ra huyết tương sẽ bằng nhau, 
kết quả là kích thước và hình dạng hồng cầu vẫn giữ nguyên. Thí nghiệm: Cho 
hồng cầu người hoặc thú vào dung dịch muối NaCl = 0, 96 %, thì hồng cầu vẫn giữ 
nguyên hình dạng và kích thước. Dung dịch muối NaCl = 0, 96 % gọi là dung dịch 
đẳng trương và còn được gọi là nước muối sinh lí. 
 Trong thực tế, để giữ được lâu các mô hoặc các cơ quan bên ngoài cơ thể 
hoặc khi cần bổ sung một lượng dịch vào cơ thể trong trường hợp cơ thể giảm 
huyết áp, người ta có thể sử dụng nước muối sinh lí, nhưng sử dụng dung dịch sinh 
lí thì tốt hơn. 
 Dung dịch sinh lí có áp suât thẩm thấu tương đương với áp suất thẩm thấu của 
máu, dung dịch sinh lí thường được sử dụng là dung dịch sinh lí Rinh gơ (bảng 2). 
 Bảng 2. Dung dịch sinh lí Rinh gơ 
Thành phần 
Động vật hằng nhiệt Động vật biến nhiệt 
NaCl 
KCl 
CaCl2 
NaHCO3 
Nước cất 
0,90 gam 
0,02 gam 
0,02 gam 
0,02 gam 
100 ml 
0,60 gam 
0,02 gam 
0,02 gam 
0,02 gam 
100 ml 
 6 
7. pH máu 
 pH máu của người hơi kiềm, dao động trong khoảng 7,35 – 7,45. pH của 
một số động vật thể hiện trên bảng 3. 
 Bảng 3. pH máu của một số động vật 
Động vật pH máu 
Chó, ngựa 
Trâu, bò 
Lợn 
Dê, cừu 
Thỏ 
Gà 
7,40 
7,45 
7,47 
7,49 
7,58 
7,42 
 Độ pH máu phụ thuộc và nồng độ các ion H+ và OH- có trong máu. Các hoa ... hóa cho việc tổng hợp. 
 Khi mầm bêṇh vào trong tế bào chủ , các enzim trong tế bào chủ phân tách 
các protein mầm bệnh thành các mảnh nhỏ hơn , gọi là các mảnh kháng nguyên . 
Các mảnh kháng nguyên này gắn với phân tử MHC của tế bào chủ tạo thành phức 
hợp MHC-kháng nguyên. Phức hợp MHC-kháng nguyên di chuyển ra phía bề măṭ 
tế bào và làm bôc̣ lô ̣mảnh kháng nguyên lên trên bề măṭ tế bào goị là sư ̣trình diêṇ 
kháng nguyên. 
 Có hai loại protein MHC là MHC lớp I và MHC lớp II (gọi tắt là MHC-I và 
MHC-II) 
 43 
 Hình 20. Tương tác của tế bào T với tế bào trình diện kháng nguyên 
 (Nguồn: N.A.Campbell và tác giả khác, 2009) 
 Phân tử protein MHC -I có ở các tế bào có nhân của cơ thể (trừ các tế bào 
không nhân như hồng cầu ). Chúng không chỉ gắn và bộc lộ các phân tử kháng 
nguyên không phải của mình lên bề măṭ tế bào , mà còn gắn và bộc lộ các kháng 
nguyên không bình thường của các tế bào ung thư có trong cơ thể (hình 20a). 
 Khi MHC-I gắn và đưa kháng nguyên la ̣bôc̣ lô ̣trên bề măṭ tế bào , các tế 
bào T gây độc nhận biết và tấn công tế bào này. 
 Phân tử protein MHC-II có ở đaị thưc̣ bào , tế bào B và môṭ số tế bào T. Khi 
môṭ MHC-II gắn và bôc̣ lô ̣môṭ mảnh kháng nguyên la ̣lên bề măṭ tế bào , tế bào T 
trơ ̣giúp và tế bào T gây đôc̣ có thể nhâṇ biết và gắn với nó (hình 20b ) . 
e) Đáp ứng miễn dịch nguyên phát và thứ phát 
Hình 21. Nồng độ kháng thể và thời gian đáp ứng trongmiễn dịch nguyên phát và thứ phát 
 Nguồn: N.A.Campbell và tác giả khác, 2009 
 44 
 Đáp ứng miễn dịch nguyên phát (còn gọi là đáp ứng miễn dịch sơ cấp ) là 
phản ứng miễn dịch sản sinh ra các tế bào đáp ứng (tương bào, tế bào T đôc̣ hoaṭ 
hóa và tế bào nhớ ) từ môṭ dòng tế bào limphô trong lần đầu tiếp xúc với kháng 
nguyên (virut, vi khuẩn...). Đáp ứng miêñ dic̣h nguyên phát đaṭ đỉ nh vào khoảng 7 
đến 10 ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên với kháng nguyên . Trong thời gian này các tế 
bào T hỗ trợ kích thích lên các tế bào T chọn lọc , tạo ra tế bào T gây đôc̣ hoạt hóa 
và tế bào T nhớ , đồng thời kích thích các tế bào B choṇ loc̣ , tạo ra tương bào sản 
suất kháng thể và tế bào nhớ như đa ̃nêu ở trên. 
 Đáp ứng miễn dịch thứ phát là phản ứng miêñ dic̣h khi bắt găp̣ laị cùng loaị 
kháng nguyên, các tế bào nhớ đặc hiệu cho kháng nguyên đó cho phép hình thành 
nhanh các tế bào đáp ứng với cường đô ̣lớn hơn và kéo dài hơn . Đáp ứng miễn 
dịch thứ phát đaṭ đỉnh chỉ trong 2 – 7 ngày sau khi tiếp xúc với kháng nguyên . Nếu 
đo nồng đô ̣kháng thể trong huyết thanh thì th ấy rõ có sự khác biệt giữa đáp ứng 
miễn dịch nguyên phát và thứ phát (hình 21). Các tế bào nhớ tồn tại trong một thời 
gian dài, do vâỵ chúng taọ cơ sở cho trí nhớ miêñ dic̣h tồn taị qua nhiều thâp̣ niên. 
f) Miêñ dic̣h chủ đôṇg và miêñ dic̣h thu ̣đôṇg 
 Miêñ dic̣h chủ đôṇg (còn gọi là miễn dịch tích cực ) là phản ứng miễn dịch 
mà cơ thể tự sản sinh ra các tế bào nhớ và các tế bào đáp ứng (tương bào, tế bào T 
gây đôc̣ hoaṭ hóa) khi tiếp xúc với tác nhân gây bêṇh xâm nhâp̣. 
 Miêñ dic̣h chủ đôṇg có thể chia làm hai loaị: 
 - Miêñ dic̣h chủ đôṇg tư ̣nhiên 
 - Miêñ dic̣h chủ đôṇg nhân taọ. 
 Miêñ dic̣h chủ đôṇg tư ̣nhiên là loaị miêñ dic̣h mà cơ thể taọ ra các tế bào 
đáp ứng và tế bào nhớ chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của mầm bệnh từ môi 
trường sống. 
 Miêñ dic̣h chủ đôṇg nhân taọ là loaị miêñ dic̣h đáp ứng đư ợc tạo ra một 
cách nhân tạo bằng cách đưa kháng nguyên vào trong cơ thể , còn goị là tiêm chủng 
hoặc tiêm vắcxin. Ngày nay có nhiều nguồn kháng nguyên được sử dụng để chế tạo 
vắcxin, bao gồm các vi khuản chết , các vi khuẩn đã làm yếu không gây bệnh được , 
các bộ phận của vi khuẩn , các độc tố vi khuẩn bất hoạt , thâṃ chí các gien ma ̃hóa 
 45 
các protein vi khuẩn. Tất cả các tác nhân này khi đưa vào cơ thể đều taọ ra các đáp 
ứng miễn dịch nguyên phát . Vì vậy , khi găp̣ lại mầm bêṇh đa ̃dùng để chế taọ 
vắcxin, cơ thể đã được tiêm chủng se ̃taọ ra đáp ứng miêñ dic̣h thứ phát maṇh và 
nhanh chóng. Các chương trình tiêm chủng đã thu được thành công lớn chống lại 
nhiều bêṇh nhiêm̃ trùng (như các bệnh đâụ mùa , bại liệt, sởi, ho gà, bạch hầu, lao, 
dịch hạch...) vốn đa ̃từng giết haị hoăc̣ gây tàn phế cho rất nhiều người. 
 Miêñ dic̣h thu ̣đôṇg là miêñ dic̣h mà cơ thể không tư ̣sản sinh ra kháng thể và tế 
bào nhớ mà phải nhận kháng thể từ bên ngoài vào để chống lại tác nhân gây bệnh. 
 Miêñ dic̣h thu ̣đôṇg có thể chia làm hai loại: 
 - Miêñ dic̣h thu ̣đôṇg tư ̣nhiên. 
 - Miễn dịch thụ động nhân tạo. 
 Miêñ dic̣h thu ̣đôṇg tư ̣nhiên có thể gặp ở thai nhi và trẻ sơ sinh . Thai nhi 
nhâṇ kháng thể IgG từ cơ thể me ̣qua nhau thai . Các kháng thể này giúp thai nhi 
phá hủy bất cứ mầm bệnh nào đặc hiệu với loại kháng thể đó. 
 Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ , qua đó nhâṇ kháng thể IgA có trong sữa me ̣ . Kháng 
thể IgA giúp cơ thể trẻ chống laị các mầm bêṇh. 
 Miêñ dic̣h thu ̣đôṇg nhân taọ là loaị miêñ dic̣h đươc̣ taọ ra môṭ cách nhân 
tạo bằng cách lấy kháng thể từ động vật miễn dịch tiêm vào trong cơ thể người 
hoặc động vật chưa đươc̣ miêñ dic̣h . Ví dụ : người bi ̣ rắn đôc̣ cắn có thể điều tri ̣ 
bằng huyết thanh kháng độc rắn . Đây là loaị huyết thanh lấy từ n gưạ hoăc̣ cừu đa ̃
đươc̣ miêñ dic̣h với noc̣ đôc̣ của môṭ hoăc̣ môṭ số loài rắn đôc̣ . Nếu tiêm huyết 
thanh chứa kháng thể ngay sau khi bi ̣ rắn đôc̣ cắn , các kháng thể có thể trung hòa 
các độc tố trong nọc rắn trước khi các độc tố gây hủy hoaị rôṇg raĩ. 
 Do chỉ đưa kháng thể vào cơ thể mà không liên quan đến tế bào nhớ , nên 
miêñ dic̣h thu ̣đôṇg chỉ có hiêụ quả khi mà kháng thể đươc̣ truyền vào cơ thể còn 
tồn taị (vài tuần cho tới vài tháng). 
 g) Dị ứng 
 Dị ứng là sự phản ứng quá mức (quá mẫn ) của cơ thể đối với các kháng 
nguyên nhất điṇh, các kháng nguyên này gọi là dị ứng nguyên hoăc̣ dị nguyên. 
 46 
 Dị ứng liên quan đến dưỡng bào và khá ng thể IgE. Trong dưỡng bào có các 
hạt (túi tiết) chứa histamin và các chất gây di ̣ ứng khác. 
 Ví dụ : khi cơ thể tiếp xúc với các buị phấn hoa , các tương bào tiết ra các 
kháng thể IgE đặc hiệu với với kháng nguyên có trên bề măṭ các buị phấn hoa. Môṭ 
số kháng thể này gắn phần gốc của mình vào dưỡng bào (tế bào mast) của mô liên 
kết, tạo thành phức hơp̣ dưỡng bào – kháng thể IgE. Sau đó, nếu các haṭ phấn hoa 
lại đi vào cơ thể, chúng gắn vào các vị trí gắn kháng nguyên của kháng thể IgE của 
phức hơp̣ dưỡng bào – kháng thể IgE . Sư ̣tương tác giữa di ̣ nguyên của phấn hoa 
với kháng thể IgE tác đôṇg lên dưỡng bào , các hạt của các tế bào này giải phóng ra 
histamin và các chất gây di ̣ ứng khác , hiêṇ tươṇg này goị là sư ̣mất haṭ . Histamin 
và các chất gây dị ứng khác đi đến các mô gây ra các triệu chứng dị ứng như giãn 
mạch, tăng tính thấm ở các mac̣h máu nhỏ gây thoát dic̣h v ào các mô , ngứa, hắt 
hơi, sổ mũi , chảy nước mắt , co thắt các cơ trơn phế quản gây khó thở (hình 22). 
Các thuốc kháng histamin (antihistamin) như adrenalin làm giảm các triêụ chứng 
dị ứng bằng cách khống chế các thụ thể của tế bào đối với histamin. 
 Hình 22. Các tế bào mast, kháng thể IgE và đáp ứng dị ứng. 
 (Nguồn: N.A.Campbell và tác giả khác, 2009) 
 Phản ứng dị ứng cấp tính đôi khi đưa đến sốc phản vê ̣, môṭ phản ứng toàn 
thân nguy cấp có thể xảy ra trong vòng vài giây sau khi tiếp xúc với di ̣ ứng nguyên. 
Sốc phản vê ̣xảy ra khi di ̣ nguyên gây giải phóng đồng loaṭ histamin và chất gây di ̣ 
ứng khác từ dưỡng bào , các chất này gây gi ãn mạch tức thời ở hầu hết các mạch 
máu ngoại vi làm tụt huyết áp , làm giảm hẳn lượng máu cung cấp cho các cơ quan 
quan troṇg như naõ và tim . Tử vong có thể xảy ra trong vòng vài phút . Trong thưc̣ 
 47 
tế, bị ong đốt hoặc tiêm thuốc kháng sinh penecillin có thể gây sốc phản vê ̣ở 
những người di ̣ ứng quá mức đối với những chất này . Môṭ số người di ̣ ứng với hải 
sản, lạc...họ có thể tử vong sau khi ăn một lượng nhỏ các dị ứng nguyên đó. 
 h) Bệnh suy giảm miễn dịch do HIV 
 HIV (human immunodeficiency virus ) là retrovirus gây ra suy giảm miêñ 
dịch ở người, là mầm bệnh gây ra AIDS. 
 Khi vào cơ thể , HIV nhiêm̃ vào tế bào T hỗ trơ ̣nhờ gắn đăc̣ hiêụ với các 
phân tử CD 4. HIV cũng gây nhiêm̃ vào môṭ số tế bào có ít phân tử CD 4 như đại 
thực bào và tế bào naõ. 
 HIV nhiêm̃ vào tế bào không những chỉ cần phân tử CD 4 mà còn cần phân 
tử prôtêin khác nữa gọi là đồng thụ quan. Đồng thụ quan trên tế bào T hỗ trơ ̣là 
fusin (còn gọi là CXCR4) và trên đại thực bào là CCR5. Fusin và CCR5 cũng là 
thụ quan tiếp nhận chemokine. 
 Một số người có khả năng bẩm sinh chống lại sự lây nhiêm̃ HIV -1 là do 
đồng thụ quan biến đổi. 
 Hình 23. Tiến triển bệnh ở người nhiễm HIV không được điều trị 
 (Nguồn: N.A.Campbell và tác giả khác, 2009) 
 Quá trình xâm nhiễm của HIV diễn ra như sau: 
 48 
 Trong tế bào , bô ̣gien ARN của HIV đươc̣ phiên ma ̃ngươc̣ thành ADN và 
đươc̣ tích hơp̣ vào hê ̣gien của tế bào chủ. Ở dạng tích hợp này, bô ̣gien virut có thể 
điều khiển viêc̣ sản sinh các HIV mới . Khi HIV xâm nhâp̣ vào cơ thể , phản ứng 
miêñ dic̣h đăc̣ hiêụ tiêu diêṭ phần lớn HIV , nhưng môṭ số HIV vâñ tích hơp̣ đươc̣ 
vào hệ gien của tế bào chủ , tránh được sự tiêu diệt . Do HIV đôṭ biến nhanh trong 
quá trình nhân bản , tạo ra các protein kháng nguyên thay đổ i trên bề măṭ của các 
HIV đôṭ biến , nhờ đó chúng tránh đươc̣ sư ̣nhâṇ diêṇ và tiêu hủy của tế bào T và 
kháng thể . Những virut đôṭ biến sống sót se ̃tăng sinh và laị tiếp tuc̣ đôṭ biến . Sư ̣
sinh sản của virut gây chết các tế bào T hỗ trợ , dâñ đến suy yếu dần đáp ứng miêñ 
dịch tế bào và đáp ứng miễn dịch dịch thể . Kết quả là suy yếu khả năng chống laị 
nhiêm̃ trùng và ung thư mà bình thường hê ̣miêñ dic̣h khỏe maṇh có thể đánh baị . 
Bất kỳ một tác nhân gây bệnh nào đều có thể dễ dàng xâm nhâp̣ vào cơ thể và gây 
bệnh. Những loại bệnh sinh ra do hệ thống miễn dịch suy giảm như vậy gọi là 
"bệnh cơ hội". Các bệnh cơ hội có thể là lao, thương hàn, herpes, tiêu chảy, viêm 
não, lỵ amíp, nấm Canđiđa, viêm phổi, ung thư Kaposi ...Do rất nhiều bệnh có thể 
cùng xuất hiện khi hệ thống miễn dịch suy giảm nên người ta gọi là "Hội chứng 
suy giảm miễn dịch mắc phải" viết tắt là AIDS.. 
3. Miêñ dic̣h tự nhiên của đôṇg vâṭ không xƣơng sống 
 Miễn dịch tự nhiên được nghiên cứu nhiều ở côn trùng. Côn trùng dựa vào 
bộ xương ngoài (cấu tạo phần lớn từ polysaccaride kitin) như là hàng rào hữu hiệu 
đầu tiên bảo vệ chống lại hầu hết các mầm bệnh. Hàng rào kitin cũng có trong ruột 
côn trùng, giúp ngăn sự xâm nhiễm của các mầm bệnh vào cùng thức ăn. Lysozym 
và môi trường pH thấp trong đường tiêu hóa làm tăng cướng khả năng bảo vệ 
đường tiêu hóa. Nếu mầm bệnh nào lọt qua hàng rào bảo vệ đầu tiên nêu trên sẽ 
đối mặt với hàng rào bảo vệ bên trong. 
 Hàng rào bảo vệ bên trong gồm các tế bào miễn dịch, còn gọi là các huyết 
bào (hemocytes) lưu hành trong dịch hemolymph. Hemolymph được coi là máu 
của côn trùng, là hỗn hợp dịch lưu hành trong hệ mạch và nước mô. Một số huyết 
bào bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào các mầm bệnh và các chất lạ xâm nhập. Một 
số huyết bào khác gây ra sự sản sinh các chất hóa học tiêu diệt mầm bệnh. Một số 
 49 
huyết bào khác nữa nhận diện vi khuẩn hoặc nấm (dựa vào các phân tử đặc biệt có 
ở lớp vỏ ngoài của virut và nấm) rồi tiết ra các peptit kháng khuẩn. Các peptit này 
gây bất hoạt mần bệnh hoặc tiêu diệt mầm bệnh bằng cách phá vỡ màng tế bào của 
chúng. Các peptit kháng khuẩn là khác nhau đối với các mầm bệnh khác nhau. 
 50 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. G.Piagie (1986), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
2. W.D. Phillips – I.I. Chilton (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà 
Nội. 
3. J.M. Robert – J.P. Debra – E.P. Jane (2005), Các phương pháp dạy học hiệu 
quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
4. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, 
Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng 
cao, Nxb Giáo dục, Hà nội. 
Th.s Lê Đình Tuấn, Sinh lý máu – Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn bồi 
dưỡng giáo viên THPT chuyên – 2012, môn Sinh học, Bộ GD&ĐT. 
5. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, 
Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 10 nâng 
cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội. 
6. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền 
(đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh 
(2007), Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội. 
7. B.Xergeev (1977), Sinh lý học giải trí, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 
12. Nguyễn Thành Đạt – Cơ sở sinh học vi sinh vật – NXB ĐHSP Hà Nội 
13. Mai Thị Hằng, Vƣơng Trọng Hào, Đinh Thị Kim Nhung – 2011 – Thực 
hành Vi sinh vật học – NXB ĐHSP Hà Nội 
14. Campell, 2008 - Sinh học (sách dịch), Nxb Giáo dục, Hà nội. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_mon_sinh_hoc_cap_t.pdf